Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
834 KB
Nội dung
PhÇn VI m¹ng m¸y tÝnh I. Khái niệm: • Mạng máy tính: Là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau, cùng khai thác các tài nguyên của hệ thống. • Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây đường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến . Các đường truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc mạng. Mô hình mạng máy tính II. Các thành phần hệ thống mạng: • Hệ thống mạng thông thường gồm có: Máy tính, Card giao tiếp với đường truyền, giao thức truyền và hệ điều hành mạng. Thành phần cơ bản nhất là máy tính. 2.1. Server: Là một máy chủ hoặc hệ thống máy chủ: chạy hệ điều hành mạng, cung cấp các dịch vụ, quản lý điều hành trên hệ thống. • Máy server có thể chứa tài nguyên như ổ đĩa, máy in, đường truyền ra các mạng lân cận hoặc internet. • Máy server thông thường là các hệ máy chuyên dụng có cấu hình mạnh và độ an toàn cao. II. Các thành phần hệ thống mạng: 2.2. Client (trạm): Là các máy tính thông thường chạy các chương trình Client kết nối với hệ thống máy chủ qua đường cáp truyền, khai thác, trao đổi thông tin, tài nguyên dùng chung. 2.3. Hệ điều hành mạng: Là các chương trình chuyên dụng cài đặt trên các hệ mạng cho phép người sử dụng: đăng nhập, quản lý, chia sẻ tài nguyên cho các client và server khác nhau trên mạng. 2.4. Giao thức truyền: • Trên nhiều hệ điều hành mạng khác nhau nhưng có thể giao tiếp với nhau, trao đổi thông tin cho nhau được nhờ hệ thống mạng có những phương thức truyền chuẩn và bất kỳ hệ thống nào đều dùng đến. • Giao thức truyền (protocol): thường được sử dụng trên các hệ thống mạng là: TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol). II. Các thành phần hệ thống mạng: 2.5. Dữ liệu dùng chung: • Đây là toàn bộ tài nguyên của hệ thống được phân cấp sử dụng theo các quyền hạn khác nhau của người sử dụng trên mạng. • Dữ liệu này được đặt trên toàn hệ thống mạng, do một hoặc nhiều máy chủ quản lý. 2.6. Các thiết bị ngoại vi dùng chung: • Đây cũng là ưu điểm của hệ thống mạng, cho phép user dùng chung các thiết bị phần cứng trên các máy khác nhau của hệ thống mạng. III. Phân loại: Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta có thể chia thành các loại mạng: • GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh. • WAN (Wide Area Network) -Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN. III. Phân loại: • MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s). • LAN (Local Area Network) -Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trǎm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức .Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN. • WAN và LAN là hai khái niệm thường được sử dụng. IV. Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection): • Mô hình OSI là một cơ sở dành cho việc chuẩn hoá các hệ thống truyền thông, nó được nghiên cứu và xây dựng bởi ISO. • Theo mô hình OSI chương trình truyền thông được chia ra thành 7 lớp với những chức năng phân biệt cho từng lớp. IV. Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection): • Lớp 7 (Lớp ứng dụng- the application layer): cung cấp các dịch vụ mạng cho các ứng dụng của người dùng. • Lớp 6 (Lớp trình bày- the presetation layer): đảm bảo thông tin mà lớp ứng dụng của một hệ thống đầu cuối gửi đi lớp ứng dụng của hệ thống khác có thể đọc được. [...]... khác trên mạng của bạn: - Mở My Computer - Dưới Other Places, click My Network Places - Nếu các máy chưa hiển thị, dưới Network Tasks, click View workgroup computers - Kích đúp vào máy tính nào bạn muốn truy xuất VIII Sử dụng tài nguyên trên mạng (My Network Places): • Mở thư mục dùng chung trên các máy tính khác: - Mở My Computer - Dưới Other Places, click My Network Places - Kích đúp vào máy tính... thẻ Sharing: - Đánh dấu chọn mục Share this folder on the network và nhập tên hiển thị của thư mục trên mạng (nếu cần) - Kích OK VI Chia sẻ ổ đĩa hoặc thư mục trên mạng: - Các ổ đĩa, thư mục sau khi chia sẻ có bàn tay chia sẻ ở ổ đĩa hay thư mục đó - Nếu không muốn chia sẻ nữa thì bỏ đánh dấu mục Share this folder on the network Rồi kích OK Bạn không thể chia sẻ thư mục Documents and Settings, Program... đặt và chia sẻ máy in: 7.1 Cài máy in: • Vào menu Start/ Settings/ Printers and Faxes • Kích Add a printer • Kích Next • Chọn Local printer • Kích Next • Chọn hãng sản xuất (Menufactures) và kiểu máy in (Printers) • Giữ lại Driver cũ hay chấp nhận thay thế? - Nếu giữ lại chọn Keep existing driver - Nếu chấp nhận thay thế kích chọn Replace existing driver • Kích Next • Chọn cổng xuất (thường là Port LPT1)/... Lớp 2 (lớp liên kết dữ liệu- the data link layer): cung cấp các khả năng chuyển dữ liệu tin cậy xuyên qua một liên kết vật lý Nó có nhiệm vụ tiến hành chuyển đổi thông tin dưới dạng chuỗi các bit ở mức mạng thành từng đoạn thông tin gọi là frame Sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các frame tới tầng vật lý, đồng thời xử lý các thông báo từ trạm thu gửi trả lại • Lớp 1 (lớp vật l - the physical layer): định... Systems Interconnection): • Lớp 5 (lớp phiên- the session layer): thiết lập, quản lý và kết thúc các phiên thông tin giữa hai chủ thể truyền nhận Lớp phiên cung cấp các dịch vụ của nó cho lớp trình bày • Lớp 4 (lớp vận chuyển- the transport layer): phân đoạn dữ liệu từ hệ thống truyền và tái thiết lập vào một luồng dữ liệu tại hệ thống nhận • Lớp 3 (lớp mạng- the network layer): cung cấp kết nối và chọn... khác: - Mở My Computer - Dưới Other Places, click My Network Places - Kích đúp vào máy tính chứa thư mục dùng chung - Kích đúp vào thư mục nào bạn muốn mở • Có thể mở My Network Places trên màn hình nền (nếu có) PHẦN 3: INTERNET I Khái niệm: • Internet - cũng được biết với tên gọi Net - là mạng máy tính lớn nhất thế giới, hoặc chính xác hơn là mạng của các mạng, tức bao gồm nhiều mạng máy tính được... Kích Save III Thao tác trên trang Web: 3.4 Tìm kiếm thông tin trên Internet: Tìm kiếm với www.google.com.vn • Mở Internet Explorer • Nhập địa chỉ trang Web www.google.com.vn vào thanh địa chỉ (Address) • Nhập những từ miêu tả thông tin bạn cần tìm • Lựa chọn hình thức tìm kiếm • Ấn phím Enter hoặc kích chuột vào nút tìm kiếm • Khi đó những thông tin liên quan đến từ khoá của bạn sẽ được tìm thấy • Lưu... dục và đào tạo) • http://ninhbinh.edu.vn (Sở giáo dục & đào tạo Ninh Bình) • http://www.google.com.vn (Trang tìm kiếm) • http://www.vnexpress.net/ (Trang thông tin báo điện tử nổi tiếng của Việt Nam) • http://www.vietnamnet.vn/ (Trang thông tin báo điện tử Vietnamnet) III Thao tác trên trang Web: 3.2 Mở liên kết đến trang Web mới: • Một trang Web có thể liên kết đến các trang Web khác thông qua một... trạm làm việc) nối vào nó Các mạng khác, kể cả Internet, có quy mô lớn hơn, bao gồm nhiều máy chủ và cho phép bất kỳ một máy tính nào trong mạng có thể kết nối với bất kỳ máy nào khác để trao đổi thông tin thoải mái với nhau II Thao tác với trình duyệt Internet Explorer (IE): 2.1 Trình duyệt Internet Explorer (IE): • Kích đúp vào biểu tượng Internet Explorer trên màn hình nền Desktop • Gõ địa chỉ Website... Các host bao gồm cả server và client, máy in, máy scaner và nhiều thiết bị khác Các thiết bị cho phép người dùng thực hiện kết nối vào mạng, qua đó có thể chia sẻ môi trường, tạo ra và tiếp nhận thông tin • Chức năng cơ bản của các máy tính trên LAN là cung cấp cho user các tiện ích 5.2 Các thiết bị LAN trong một cấu hình: • Các card mạng NIC (Network Interface Card): Có chức năng mã hoá dữ liệu và . dụng- the application layer): cung cấp các dịch vụ mạng cho các ứng dụng của người dùng. • Lớp 6 (Lớp trình bày- the presetation layer): đảm bảo thông tin. liệu- the data link layer): cung cấp các khả năng chuyển dữ liệu tin cậy xuyên qua một liên kết vật lý. Nó có nhiệm vụ tiến hành chuyển đổi thông tin dưới