CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG. 1. Kn môi trường: Điều 3, luật bảo vệ môi trường VN: môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sx, sự tồn tại và phát triển của con người và các loài sinh vật. Điều 3, luật bảo vệ môi trường vn năm 2014: Mt là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và pt của con người và sinh vật. 2. Phân loại môi trường: Theo chức năng, môi trường được chia ra làm 3 loại: Môi trường tự nhiên: bao gồm các yểu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan bao quanh con người. bao gồm: đất, nước, không khí, sinh vật, NLMT, rừng, khoáng sản, địa chất,… Môi trường xã hội: mqh giữ con người với con người, nguyên tắc, qui định, hương ước, Môi trường nhân tạo: là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người. VD: nhà ở, đô thị, mt nông thôn, thành thị,… Theo sự sống: mt hữu sinh và vô sinh. Theo KV dân cư sinh sống; đô thị và nông thôn. Theo vị trí địa lý: miền núi, đồng bằng, ven biển. Theo thành phần tự nhiên: Đất, nước, không khí. 3. Các chức năng cơ bản của môi trường: ( 5 chức năng) Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG Kn môi trường: Điều 3, luật bảo vệ môi trường VN: môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống, sx, tồn phát triển người loài sinh vật Điều 3, luật bảo vệ môi trường năm 2014: Mt hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn pt người sinh vật Phân loại môi trường: Theo chức năng, môi trường chia làm loại: Môi trường tự nhiên: bao gồm yểu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan bao quanh người bao gồm: đất, nước, không khí, sinh vật, NLMT, rừng, khoáng sản, địa chất,… Môi trường xã hội: mqh giữ người với người, nguyên tắc, qui định, hương ước, Môi trường nhân tạo: tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phối người VD: nhà ở, đô thị, mt nông thôn, thành thị,… - Theo sống: mt hữu sinh vô sinh - Theo KV dân cư sinh sống; đô thị nông thôn - Theo vị trí địa lý: miền núi, đồng bằng, ven biển - Theo thành phần tự nhiên: Đất, nước, không khí Các chức môi trường: ( chức năng) Môi trường không gian sống người loài sinh vật Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Môi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người a Môi trường không gian sống người loài sinh vật Mỗi người có yêu cầu số lượng không gian cần thiết cho họa động sống như: nhà ở, nhà nghỉ, đất dùng sx, lương thực thực phẩm Mỗi ngày người cần 4m không khí để thở, 2,5 l nước uống, lượng thực phẩm lương thực tương ứng với 2000 – 2500 calo - Diện tích không gian sống bình quân TĐ người đag bị thu giảm - Phân loại chức KG sống ngườ thành dạng cụ thể; + chức xây dựng: cung cấp mặt móng đô thị, khu công ngiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn + Chức vận tải: cung cấp mặt không gian cho việc xây dựng công trình giao thong thủy, bộ, hang không + Chức giải trí người: cung cấp mặt không gian cho hoạt động giải trí trời người b Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người MT nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống như: đất, nước, không khí, khoáng sản dạng lượng khác gố, củi, nắng, gió Mọi sản phẩm công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, văn hóa, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh Trái đất c Môi trường nơi chứa đựng phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất -Phế thải người tạo trình sx tiêu dùng thường đưa trở lại môi trường Tại nhờ hđ VSV thành phần mt khác phế thải biến đổi trở thanhfcacs dạng ban đầu chu trình sinh địa hóa phức tạp - khả tiếp nhận phân hủy chất thải môi trường gọi khả môi trường lượng chất thải lớn khả nền, thành phần chất thải khó phân hủy xa lạ với sinh vật lượng mt bị suy giảm mt bị ô nhiễm Có thể phân loại chi tiết chức thành: + Chức biến đổi lý hóa: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng mặt trời, tách chiết vật thải độc tố thành phần mt + Chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa, tuần hoàn chu trình cacbon, chu trình nito, phân hủy chất thải nhờ vi khuẩn, VSV + Chức biến đổi sinh học: khoáng hóa chất thải hữu cơ, mùn hóa,… d Chức giảm nhẹ tác dộng có hại thiên nhiên tới người sinh vật Trái đất Sự phát sinh phát triển sống xảy Trái Đất nhờ hoạt động hệ thống thành phần mt TĐ khí quyển, thủy quyển, sinh thạch Khí giữ cho nhiệt độ trai đất tránh đc xạ cao, chênh lệch nhiệt độ lớn ổn định nhiệt độ khả chịu đựng người Thủy thực chu trình tuần hoàn nước, giữ cân nhiệt độ chất khí, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến người sinh vật Thạch lien tục cung cấp lượng, vật chất cho khác TĐ, giảm tác động tiêu cực thiên tai tới người sinh vật e Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thong tin Trái đất Môi trường trái đất coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người môi trường trái đất nơi: • Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá loài người • Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xẩy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, v.v • Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo văn hoá khác 4 Khái niệm phân loại tài nguyên Tài nguyên gì? Có loại tài nguyên nào? "Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người" Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Người ta phân loại tài nguyên sau: • Theo quan hệ với người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội • Theo phương thức khả tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo • Theo chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học thông tin Tài nguyên thiên nhiên chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo • Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thoái tái tạo Ví dụ: tài nguyên nước bị ô nhiễm, tài nguyên đất bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v • Tài nguyên không tái tạo: loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng Ví dụ tài nguyên khoáng sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền với tiêu diệt loài sinh vật quý Tài nguyên người (tài nguyên xã hội) dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm thay đổi giá trị nhiều loại tài nguyên Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên giá trị cao trước trở thành phổ biến, giá rẻ tìm phương pháp chế biến hiệu hơn, thay loại khác Vai trò giá trị tài nguyên thông tin, văn hoá lịch sử tăng lên Quan hệ môi trường phát triển Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm, phế thải Các thành phần trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Khu vực giao hai hệ thống môi trường nhân tạo Tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm hoạ, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây ô nhiễm môi trường khác Ví dụ: • Ô nhiễm dư thừa: 20% dân số giới nước giàu sử dụng 80% tài nguyên lượng loài người • Ô nhiễm nghèo đói: người nghèo khổ nước nghèo có đường phát triển khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, nông nghiệp, ) Do đó, 20% số người giàu, 80% số dân lại sử dụng 20% phần tài nguyên lượng loài người Mâu thuẫn môi trường phát triển dẫn đến xuất quan niệm lý thuyết khác phát triển: • Lý thuyết đình phát triển làm cho tăng trưởng kinh tế (0) mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trái đất • Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên • Năm 1992 nhà môi trường đưa quan niệm phát triển bền vững, phát triển mức độ trì chất lượng môi trường, giữ cân môi trường phát triển 2 CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG THẠCH QUYỂN * Sự hình thành đá trình tạo khoáng tự nhiên Đất đá khoáng vật tự nhiên tạo TĐ nhờ trình địa chất: macma, trầm tích biến chất Các loại đá hình thành bề mặt Trái Đất lắng đọng đáy biển, đại dương, bồn nước,….được gọi đá trầm tích Đá macma đá trầm tích bị biến đổi áp suất nhiệt độ cao thành đá biến chất Ba loại đá macma, biến chất, trầm tích có qun hệ chặt chẽ với vỏ Trái Đất theo sơ đồ: - Các tính toán nhà Địa chất cho thấy: trọng lượng đá vỏ Trái đất có tỷ lệ phân bố sau: macma 65%, biến chất 25% trầm tích 10% Phù hợp với trình địa chất trên, khoáng vật vỏ Trái đất thành tạo trình trầm tích, biến chất macma Hai trình sau gọi trình nội sinh THỦY QUYỂN Sơ lược thủy đại dương - Ranh giới thủy mặt nước đại dương, ao hồ Ranh giới thủy phức tạp , từ đáy đại dương có độ sâu hàng chục km vài chục cm vùng đất ngập nước - Theo diện tích che phủ, thủy chiếm 70,8 % hay 361 triệu km2 bề mặt Trái Đất với độ sâu trung bình 3.800m Thủy bao gồm nước khí quyển, nước đại dương, nước lục địa( sông, suối, hồ, đầm, sông bang nước ngầm) nước sinh Sự phân bố nước Trái Đất: Trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước Trái Đất 97% nước mặn, nước 3% Trong tổng lượng nước Trái Đất 68% băng sông băng, 30% nước ngầm, nguồn nước mặt nước sông, hồ chiếm khoảng 93.100km3 KHÍ QUYỂN Khái niệm: Khí lớp vỏ ngòi TĐ Ranh giới bề mặt thủy thạch Ranh giới khoảng không gian hành tinh Khí TĐ đc hình thành thoát nước, chất khí từ thủy thạch Thời kỳ đầu, khí chủ yếu gồm nước, amoniac, metan, loại khí trơ hydro Khí quyển: chủ yếu nước, N2, CO2, oxy Cấu trúc khí quyển: tầng a Tầng đối lưu: • -Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển, nằm mặt đất Độ cao TB từ - 10km Càng lên cao nhiệt độ giảm Tầng đối lưu nơi tập trung nhiều nước, bụi tượng thời tiết mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão v.v b Tầng bình lưu: Nằm tầng đối lưu, Độ cao 10 – 50km Nhiệt độ tăng dần theo độ cao Kk loãng hơn, chữa bụi hiên tượng thời tiết Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường gọi tầng Ozon c Tầng trung quyển: -• - Nằm tầng bình lưu độ cao 80 km - Nhiệt độ tầng giảm dần theo độ cao, từ - 20 C đến – 92 0C d Tầng nhiệt quyển; • độ cao 80 km đến 500 km Nhiệt độ có xu hướng tăng dần theo độ cao, từ - 92 0C đến 12000C ở nhiệt độ ban ngày thường cao, ban đêm xuống thấp f Tầng ngoại quyển: Bắt đầu từ độ cao 500km giới hạn kéo dài 3000km Là vùng độ khí trái đất khoảng không vũ trụ Là nơi xuất cực quang phản xạ sóng ngắn vô tuyến Tầng Ô zôn *.khái niệm: Ozon loại khí không khí gần mặt đất lại tập trung thành lớp dày độ cao khác tầng bình lưu, cách mặt đất khoảng từ 10 – 50 km vĩ độ khác 90% ozon nằm khoảng 19 -23 km so với mặt đất, ozon có chức bảo vệ sinh nhiều nghiên cứu cho thấy loại khí độc hại ô nhiễm ozon tác động đến suất trồng mặt đất Tầng khí hấp thụ 93-99% tia xạ có hại từ Mặt Trời * Vai trò: Tuy mỏng manh tầng ozon có vai trò quan trọng sống Trái Đất hấp thụ phần lớn tia cực tím (UV) xạ Mặt Trời, không cho tia đến Trái Đất Chính lịch sử giới sinh vật, sống di cư lên cạn Trái Đất xuất tầng ozon Do vậy, tầng ozon bị phá hủy gây tác hại lớn sinh vật hành tinh Tia xạ UV mà Mặt Trời tỏa chia làm loại: UV-A (400-315nm), UV-B (315-280nm), UV-C (280-100 nm) Trong đó, UV-C có hại cho người, UV-B gây tác hại cho da gây tổn thương tế bào dẫn đến ung thư da Tầng ozon giúp cản trở tia xạ UV-B UV-C, hầu hết tia UV-A chiếu tới bề mặt Trái Đất, may mắn tia gây hại cho sinh vật Các nghiên cứu cho thấy cường độ xạ UV-B bề mặt Trái Đất nhờ ngăn cản tầng ozon trở nên yếu tới 350 tỉ lần so với tầng khí Nếu tầng ozon bị suy giảm, xạ UV đến Trái Đất nhiều làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển *Suy thoái tầng ô zôn hậu quả: Thủng tầng ozon, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống Trái Đất Con người động thực vật phải gánh chịu hậu nặng nề sau: Phá hủy hệ thống miễn dịch thể người động vật, làm tăng khả mắc bệnh cho người động vật: số trường hợp bị ung thư Ngoài ung thư, tia tử ngoại gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt bị lão hóa mù lòa Các tia xạ cực tím có lượng cao hấp thụ ozon công nhận chung yếu tố tham gia tạo thành khối u ác tính (ung thư da) Hủy hoại sinh vật nhỏ Làm cân hệ sinh thái động thực vật biển.Tia tử ngoại UV-B tăng lên làm giảm khối lượng sinh vật phù du-nguồn thức ăn nhiều loài sinh vật biển Bức xạ UV-B tăng làm thay đổi thành phần loài Làm giảm chất lượng không khí: Suy giảm tầng ozon làm tăng lượng xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất làm tăng phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí Bức xạ tử ngoại UV-B kích thích tạo thành phân tử có tác động hóa học mạnh, nhanh chóng tác dụng với chất khác tạo thành chất ô nhiễm Khói mù mưa a-xít tăng lên chất tạo thành mưa a-xít tăng lên với tăng hoạt động tia UV-B Ở thực vật: Vì trình phát triển trồng phụ thuộc nhiều vào tia tử ngoại nên tăng tia tử ngoại UV-B tác động vi sinh vật đất, làm giảm suất lúa số loại trồng khác Tác động đến loại vật liệu: Bức xạ tử ngoại tăng làm giảm nhanh tuổi thọ vật liệu, làm chúng độ bền Sự phá hủy tầng ozon gây biến đổi mặt khí hậu lẽ tình trạng gia tăng tia tử ngoại góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính Hậu xấu gây cho sống suy giảm nghiêm trọng tầng ozon khiến cộng đồng quốc tế quan tâm thấy cần thiết phải có hành động cụ thể bảo vệ tầng ozon Hiệu ứng nhà kính: * Khái niệm: Kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự trồng nhà kính gọi Hiệu ứng nhà kính *Các loại khí nhà kính chủ yếu: Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt trái đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính - Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước, CO2, CH4, N2O, O3, khí CFC - Thành phần khí nhà kính khí Thành phần hoá học khí gồm 78% khí Nitrogen (N2), 21% Oxygen (O2), 1% lại khí khác mà chủ yếu Khí nhà kính Carbon dioxide (CO2), nước, Nitrious Oxide (N2O), Methane (CH4), Ozone (O3) Khí nhà kính 1% Khí có thành phần sau: + CO2: 56% + CFC: 13% + CH4: 18% + O3: 7% + N2O: 6% *Nguyên nhân dẫn đến gia tăng nồng độ khí nhà kính Trước hết, phải khẳng định rằng, hoạt động ngày nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên, nhìn vào tốc độ chóng mặt trình đô thị hoá gia tăng dân số Các loại phương tiện giao thông, nhà máy sản xuất, khu công nghiệp, đống phế thải “nhả” lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu khí Những cánh rừng lẽ nơi hấp thu lại bị chặt phá đến trơ chọi, CO2 ngày đầy Đồng thời, từ hoạt động đó, hàm lượng khí nhà kính khí tăng lên 1.Hơi nước Hơi nước chiếm thành phần chủ yếu quan trọng khí nhà kính - Ở hàm lượng thích hợp, tức mà hàm lượng khí nhà kính cân với tự nhiên, nước góp phần cân nhiệt độ cho Trái Đất việc phản xạ ánh mặt trời (một ảnh hưởng có lợi), việc bắt giữ tia cực tím(ảnh hưởng nhiệt) - Khi lượng khí nhà kính khí tăng, nhiệt độ tăng, yếu tố khí hậu thay đổi theo, bao gồm lượng nước khí Trong đó, hoạt động người lại không thêm trực tiếp lượng nước đáng kể vào khí Lúc mà nước tự khí nhà kính, nóng lên toàn cầu tăng lên nước tăng Khí CO2 (carbon dioxit) - Là chất khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều - Do trình hô hấp người, động thực vật tạo - Do hoạt động núi lửa, cháy rừng, nhà máy, khu công nghiệp - Khi nồng độ CO2 khí tăng lên gấp đôi nhiệt độ trái đất tăng lên khoảng 300C Khí CFC (CFC – cloro floro carbon) - Là chất hóa học gây suy giảm tầng ozon - Là loại khí nhân tạo tạo trình làm lạnh - Là loại khí thứ hai gây ảnh hưởng nhiều tới hiệu ứng nhà kính Khí CH4 (metan) - Là thành phần khí tự nhiên khí dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lầy - Được tạo trình chế biến dầu mỏ, chưng cất khí than đá -Mêtan khí gây hiệu ứng nhà kính, trung bình 100 kg mêtan, năm làm ấm Trái Đất gấp 23 lần kg CO2 Khí O3 (ozon) Là chất độc có khả ăn mòn chất gây ô nhễm chung - Nó tạo thành từ O2 phóng tĩnh điện (trong tia chớp), tia cực tím Khí NO, N2O, NO2 - Được tạọ từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp việc đốt nhiên liệu hóa thạch Mỗi phân tử bặt giữ lượng nhiệt gấp 270 lần so với CO2 * hậu việc nóng lên Trái Đất Các hệ sinh thái bị phá hủy Mất đa dạng sinh học Chiến tranh xung đột Các tác hại đến kinh tế Dịch bệnh Hạn hán Bão lụt Những đợt nắng nóng gay gắt 9.Mực nước biển dâng lên III.CHƯƠNG III: SỰ Ô NHIỄM CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường nước *Khái niệm: "Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã" *Nguyên nhân: • Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng • Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước Hậu quả: Biện pháp: • - Nâng cao ý thức người dân • - xây dựng hệ thống xử lý nước thải • - Ban hành chế tài, sách • - PT kinh tế gắn với bảo môi trường nước Ô nhiễm môi trường đất: *Khái niệm: Ô nhiễm môi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất ô nhiễm" * Nguyên nhân: • Nguyên nhân tự nhiên: cháy rừng, sạt lở, núi lửa phun, bão lũ • Người ta phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: • Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt • Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp • Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp: phân bón hóa học, phân hữu cơ, thuốc trừ sâu Do việc đẩy mạnh CNH – HĐH mạng lưới giao thông Tuy nhiên, môi trường đất có đặc thù số tác nhân gây ô nhiễm nguồn gốc lại gây tác động bất lợi khác biệt Do đó, người ta phân loại ô nhiễm đất theo tác nhân gây ô nhiễm: • Ô nhiễm đất tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu v.v.), chất thải công nghiệp sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v ) • Ô nhiễm đất tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, loại ký sinh trùng (giun, sán v.v ) • Ô nhiễm đất tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137) *Hậu quả: *Biện pháp: • Áp dụng biện pháp canh tác chống xói mòn • – Đa dạng hóa trồng hình thức : trồng xan, gối vụ, luân canh • – Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với mô hình đa dạng, phong phú • - Kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng cường phát triển mở rộng mô hình kinh tế vườn rừng, trại rừng • - Từng bước xây dựng nông nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa trồng, tạo suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khoáng hóa chất độc hại bảo vệ thực vật Không nên đặt mục tiêu giá đạt suất trồng, vật nuôi cao Ô nhiễm môi trường không khí *Khái niệm: Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ có mặt không khí biến đổi quan trọng thành phần khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật hệ sinh thái khác *Nguyên nhân: b Có nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí Có thể chia thành nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo a Nguồn tự nhiên: Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Không khí chứa bụi lan toả xa phun lên cao Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hoá học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây ô nhiễm không khí b Nguồn nhân tạo: Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp hai trình sản xuất gây ra: Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào không khí Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người *Hậu quả: * Biện pháp: • - Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng thành phố • - Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh) • -Thực chiến dịch trồng xanh thành phố,… Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh đô thị • -Phát triển không gian xanh mặt nước đô thị.-Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất • -Mở rộng hoạt động “trồng gây rừng “ công dân • - Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học • - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải • - Tuyên truyền người giữ gìn vệ sinh chung • - Thực luật giữ gìn môi trường IV CHƯƠNG IV: CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.Khái niệm: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" 2 Các mục tiêu PTBV: Mô hình PTBV: Nguyên tắc PTBV: nguyên tắc phát triển bền vững luck Hen Nguyên tắc 1: Sự ủy thác nhân dân Nguyên tắc yêu cầu quyền phải hoạt động để ngăn ngừa thiệt hại mt xảy đâu, có chưa có điều luật quy định cách ứng xử thiệt hại Nguyên tắc cho rằng: công chúng có quyền đòi hỏi quyền với tư cách người đại diện cho họ phải có ứng phó kịp thời so với cố mt Nguyên tấc 2: nguyên tắc phòng ngừa - nơi xảy cố mt nghiêm trọng phải có giải pháp để ngăn ngừa suy thoái mt - phòng ngừa biện pháp tốn so với việc xử lý khắc phục mt để xảy ô nhiễm Nguyên tắc 3: nguyên tắc bình đẳng hệ - Đây nguyên tắc cốt lõi PTBV yêu cầu rõ rang việc thỏa mãn nhu cầu hệ không làm tổn hại tới hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ Nguyên tắc phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp hiệu nguyên tắc lại PTBV Nguyên tắc 4: nguyên tắc bình đẳng nội hệ - Con người hệ có quyền hưởng lợi cách bình đẳng khai thác cấc nguồn tài nguyên, bìnhđẳng chung hưởng môi trường lành Nguyên tắc áp dụng để xử lý mqh nhóm người quốc gia quốc gia với Nguyên tắc 5: Nguyên tắc phân quyền ủy quyền: - Các định cần phải soạn thảo cộng đồng bị tác động tổ chức thay mặt họ, định cần mức quốc gia mức quốc tế, mức địa phương mức quốc gia Nguyên tắc 6: Người gây ô nhiễm phải trả tiền - Người gây ô nhiễm phải chịu chi phí ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm, phải nội hóa tất chi phí mt nảy sinh từ hoạt động họ cho chi phí đầy đủ giá hang hóa dịch vụ mà họ cung cấp Nguyên tắc 7: Người sử dụng phải trả tiền - Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ người sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên chi phí mt lien quan tới chiết tách chế biến sử dụng tài nguyên