Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Bản chất hoạt động kinh doanh 1.1 Vai trò kinh doanh Kinh doanh hệ thống sản xuất hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu người, xã hội Bản thân kinh doanh coi hệ thống tổng thể bao gồm hệ thống cấp nhỏ ngành kinh doanh, ngành kinh doanh tạo thành nhiều DN có quy mô khác nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Mỗi DN lại bao gồm nhiều hệ thống sản xuất, tài chính, marketing Thảo luận: Vai trò DN? DN phải làm để đóng góp cho xã hội? 1.2 Bản chất hệ thống kinh doanh (Tự học) DN khác với tổ chức khác chỗ chúng sản xuất hàng hóa, hay cung cấp loại dịch vụ với mục đích thu lợi nhuận nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh - DN tiếp nhận nhập lượng hoạt động điều kiện đặc thù tùy theo loại hình kinh doanh Tuy nhiên có điểm chung yếu tố nhập lượng có giới hạn hay gọi khan DN - DN sử dụng nhập lượng theo cách thức hiệu - DN sản xuất sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu xã hội + Sự cạnh tranh DN yêu cầu hàng hóa bán với giá phải có chất lượng thích hợp Một DN thành công phải luôn phát nhu cầu nhu cầu thiếu, chưa đáp ứng người tiêu dùng luôn sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu + Dưới áp lực cạnh tranh sức mua người tiêu dùng, theo đuổi quyền lợi riêng tất yếu DN đồng thời tạo lợi ích phải phục vụ người tiêu dùng phục vụ lợi ích xã hội, DN phải thỏa mãn nhu cầu xã hội cố gắng thỏa mãn ham muốn họ: theo đuổi lợi nhuận Bản chất hệ thống kinh doanh biểu qua sơ đồ 1.2: GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp 1.3 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, để tồn phát triển đòi hỏi DN cần phải nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh để tổ chức, phối hợp, kiểm tra, định điều hành hoạt động DN với mục tiêu DN hoạt động đạt hiệu cao Qua phân tích hoạt động kinh doanh, DN thấy rõ nguyên nhân, nguồn gốc vấn đề phát sinh giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý Việc phân tích hoạt động kinh doanh công việc cần thiết giúp cho nhà quản lý có sở vững việc định, cung cấp thông tin, khẳng định vị trí DN thương trường, xây dựng chiến lược phát triển ổn định hợp lý kinh doanh Mặt khác, qua phân tích kinh doanh giúp cho DN tìm biện pháp xác thực để tăng cường hoạt động kinh tế quản lý DN, nhằm huy động khả tiền vốn, lao động, đất đai, vào trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết kinh doanh DN Ngoài ra, phân tích kinh doanh quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh DN Từ đó, nhà quản trị đưa định chiến lược phát triển phương án kinh doanh có hiệu 1.4 Các hình thức hoạt động kinh doanh (Tự học) - Các DN khu vực tư: sở hữu kiểm soát cá nhân Chúng thay đổi từ người kinh doanh đến công ty rộng lớn với nhiều chủ sở hữu hay cổ đông - Các DN khu vực công: sở hữu Nhà nước đại diện cho nhân dân bao gồm ngành DN công nghiệp quốc hữu hóa hay công nghiệp quốc doanh - Các hợp tác xã: thuộc sở hữu người lao động làm việc (hợp tác xã người sản xuất) người tiêu thụ mà họ mua hàng (hợp tác xã bán lẻ) HTX loại hình kinh tế tập thể, người lao động tổ chức có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội Đặc điểm: HTX vừa tổ chức kinh tế vừa tổ chức xã hội: + Là tổ chức kinh tế , HTX DN thành lập nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm lợi ích người lao động tập thể xã hội + Là tổ chức xã hội, HTX nơi người lao động nương tựa gíup đỡ lẫn sản suất đời sống vật chất tinh thần - Hợp tác xã tổ chức hoạt động theo nguyên tắc: + Tự nguyện gia nhập khỏi HTX + Tự chịu trách nhiệm có lợi GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp + Quản lý dân chủ bình đẳng + Phân phối đảm bảo lợi ích xã viên phát triển HTX + Hợp tác phát triển cộng đồng Vai trò cuả kinh tế hợp tác HTX Kinh tế hợp tác (KTHT) HTX nhu cầu tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa không giúp người sản xuất nhỏ có đủ sức cạnh tranh, chống lại chèn ép DN lớn, mà lâu dài Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế HTX phận quan trọng với kinh tế Nhà nước dần trở thành tảng kinh tế tảng trị - xã hội đất nước 1.5 Các loại tổ chức kinh doanh (Tự học) Căn vào lĩnh vực hoạt động DN kinh tế quốc dân: - DN nông nghiệp: Là DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất sản phẩm cây, Hoạt động sản xuất kinh doanh DN phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - DN công nghiệp: Là DN hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo sản phẩm cách sử dụng thiết bị máy móc để khai thác chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm Trong công nghiệp chia ra: công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử v.v - DN thương mại Là DN hoạt động lĩnh vực thương mại, hướng vào việc khai thác dịch vụ khâu phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng tức thực dịch vụ mua vào bán để kiếm lời DN thương mại tổ chức hình thức buôn bán sỉ buôn bán lẻ hoạt động hướng vào xuất nhập - DN hoạt động dịch vụ: Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ phát triển đa dạng, DN ngành dịch vụ không ngừng phát triển nhanh chóng mặt số lượng doanh thu mà tính đa dạng phong phú lĩnh vực như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bưu viễn thông, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế v.v Theo tiêu thức quy mô, DN đước phân làm ba loại: * DN quy mô lớn * DN quy mô vừa * DN quy mô nhỏ GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Để phân biệt DN theo quy mô trên, hầu hết nước người ta dựa vào tiêu chuẩn như: - Tổng số vốn đầu tư DN - Số lượng lao động DN - Doanh thu DN - Lợi nhuận hàng năm Trong tiêu chuẩn tổng số vốn số lao động nhiều hơn, doanh thu lợi nhuận dùng kết hợp để phân loại Tuy nhiên, lượng hóa tiêu chuẩn nói tùy thuộc vào trình độ phát triển sản xuất quốc gia, tùy thuộc ngành cụ thể, thời kỳ khác mà số lượng lượng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia không giống 1.6 Những đặc điểm hệ thống kinh doanh (Tự học) 1.6.1 Sự phức tạp tính đa dạng: Hệ thống kinh doanh đại cấu phức tạp gồm có nhiều khu vực Mỗi khu vực nhiều ngành tạo nên Mỗi ngành lại tạo thành từ nhiều tổ chức kinh doanh mà tổ chức kinh doanh thay đổi giới hạn hình thức sở hữu, qui mô kinh doanh, cấu vốn, phong cách quản trị phạm vi hoạt động Ví dụ: Khu vực dịch vụ bao gồm loại dịch vụ vận tải, ngân hàng, dịch vụ chuyên nghiệp Ngành công ty vận tải tạo thành ngành: đường sắt, vận tải biển, vận tải ôtô, hàng không…Trong ngành này, số công ty hoạt động có tính chất cục địa phương, số lại có văn phòng nhiều quốc gia Morgan Stanley - Dean Wither, Novartis C Sandoz Ciba - Geigy, Hilton, Holiday Inn 1.6.2 Sự phụ thuộc lẫn nhau: Các tổ chức kinh doanh hợp tác với hoạt động kinh doanh Trong tiến trình đó, tất tổ chức kinh doanh phụ thuộc vào cung ứng dịch vụ công ty vận tải, ngân hàng nhiều công ty khác Vì phụ thuộc lẫn hệ thống kinh doanh riêng hệ thống kinh doanh đại Ví dụ: Một công ty mua nguyên liệu thô từ công ty khác để sản xuất sản phẩm bán cho nhà bán buôn, bán lẻ người lại đem bán chúng cho người tiêu dùng 1.6.3 Sự thay đổi đổi mới: Sự thay đổi đổi đặc trưng quan trọng hệ thống kinh doanh đại DN phải đáp ứng kịp thời thay đổi thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng, sản phẩm nhanh chóng trở nên lỗi thời bị thay khoa học kỹ thuật phát triển GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp DN quản trị DN 2.1 Khái niệm DN - DN đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ phương tiện tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, thông qua tối đa hóa lợi chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội Trong đó: Tư cách pháp nhân điều kiện định tồn DN kinh tế quốc dân, Nhà nước khẳng định xác định Việc khẳng định tư cách pháp nhân DN với tư cách thực thể kinh tế: + Một mặt nhà nước bảo hộ với hoạt động sản xuất kinh doanh, + Mặt khác phải có trách nhiệm người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, trách nhiệm xã hội Đòi hỏi DN phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài việc toán khoản công nợ phá sản hay giải thể - DN tổ chức sống thể sống lẽ có trình hình thành từ ý chí lĩnh người sáng lập (tư nhân, tập thể hay Nhà nước); trình phát triển chí có tiêu vong, phá sản bị DN khác thôn tính (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa phương nơi tồn 2.2 Khái niệm quản trị DN Quản trị doanh nghiệp tác động chủ thể quản trị tới đối tượng quản trị (tập thể người lao động) để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó trình lập kế họach, tổ chức phối hợp điều chỉnh hoạt động thành viên , phận chức DN nhằm huy động tối đa nguồn lực để đạt mục tiêu đặt tổ chức Quản trị môn khoa học: kết hợp với nhiều môn học khác, sử dụng luận điêtm thành tựu chúng để giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quản trị Quản trị nghệ thuật: nghệ thuật khai thác tiềm SXKD Khoa học hiểu biết kiến thức có hệ thống, nghệ thuật tinh lọc kiến thức Nghệ thuật quản trị trước hết tài nghê, mẹo, biết làm nhà quản trị việc giải nhiệm vụ đề cách khéo léo có hiệu 2.3 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo qui định luật pháp 2.3.1 DN Nhà nước: a) Khái niệm: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao cho GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp b) Đặc điểm DNNN: - DN nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân phạm vi số vốn DN quản lý - Vốn DNNN Nhà nước giao cho DN quản lý sử dụng - DNNN tổ chức hình thức DN độc lập, tổng công ty, DN thành viên Tổng công ty… c) Hình thức hoạt động: có 02 loại: - DNNN hoạt động kinh doanh mục tiêu lợi nhuận DNNN hoạt động công ích (phi lợi nhuận): phục vụ cho công cộng, quốc phòng… d) Cổ phần: có 02 loại: - Cổ phần Nhà nước chiếm 50% tổng số cổ phần DN - Cổ phần Nhà nước gấp lần cổ phần cổ đông lớn DN Ngoài có số trường hợp đặc biệt DNNN cổ phần chi phối có quyền định số vấn đề quan trọng DN theo thỏa thuận điều lệ DN 2.3.2 DN tư nhân (DNTN): a) Định nghĩa: DNTN DN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN (Điều 99 Luật DN năm 1999) b) Đặc điểm - DNTN đơn vị kinh doanh cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ Cá nhân vừa chủ sở hữu, vừa người sử dụng tài sản, đồng thời người quản lý chịu trách nhiệm phân chia rủi ro với hoạt động kinh doanh DN Chủ DN giám đốc trực tiếp tiến hành hoạt động hay thuê người khác làm giám đốc - DNTN phải có mức vốn không thấp mức vốn đăng ký pháp định - Chủ DN tư nhân chịu tránh nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doanh DN giải thể DN toán hết khoản nợ, lý hết hợp đồng mà DN ký c) Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi + Thủ tục thành lập DNTN đơn giản, dễ dàng + Người chủ sở hữu toàn quyền định kiểm soát toàn hoạt động kinh doanh, dễ kiểm soát hoạt động + Tính linh hoạt người chủ thay đổi ngành hàng kinh doanh theo ý muốn + Tính bí mật, khoản lợi nhuận DN đem lại thuộc họ, họ chia xẻ bí nghề nghiệp hay kinh doanh với người khác, trừ họ muốn làm + Giải thể dễ dàng, DNTN bán sở kinh doanh cho người họ muốn với lúc theo giá họ chấp nhận GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Khó khăn + Khó khăn DNTN liên quan đến số lượng tài sản, vốn có giới hạn mà người có, thường họ bị thiếu vốn bất lợi gây cản trở cho phát triển + Trách nhiệm pháp lý vô hạn, nêu chủ sở hữu hưởng toàn lợi nhuận DN, thua lỗ họ gánh chịu + Yếu lực quản lý toàn diện, người chủ DN đủ trình độ để xử lý tất vấn đề tài chính, sản xuất, tiêu thụ + Giới hạn sinh tồn DN, nguyên tính chất không bền vững hình thức sở hữu này, cố xảy chủ DN làm cho DN không tồn 2.3.3 Công ty: Khái niệm: Công ty DN gồm thành viên góp vốn hưởng lợi nhuận chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ Tài sản khác DN phạm vi vốn góp số vốn cam kết tham gia vào DN chịu trách nhiệm toàn Tài sản Phân loại: Theo luật DN ngày 12/6/1999 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2000: có 03 loại: - Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH): gồm: + Loại thành viên (MTV) + Loại thành viên (2TV) - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh => Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh a) Công ty trách nhiệm hữu hạn: Khái niệm: Là DN, thành viên góp vốn chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp vào công ty Trên giấy tờ giao dịch, tên công ty, vốn điều lệ công ty phải ghi rõ chữ "Trách nhiệm hữu hạn", viết tắt "TNHH" Những thuận lợi khó khăn công ty TNHH + Thuận lợi: Có nhiều chủ sở hữu DNTN nên có nhiều vốn hơn, có vị tài tạo khả tăng trưởng cho DN Khả quản lý toàn diện có nhiều người để tham gia điều hành công việc kinh doanh, thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ bổ sung cho kỹ quản trị GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Trách nhiệm pháp lý hữu hạn + Khó khăn: Về kiểm soát: Mỗi thành viên phải chịu trách nhiệm định thành viên công ty Tất hoạt động danh nghĩa công ty thành viên có ràng buộc với thành viên khác họ trước Do đó, hiểu biết mối quan hệ thân thiện thành viên yếu tố quan trọng cần thiết, ủy quyền thành viên mang tính có phạm vi rộng lớn Thiếu bền vững ổn định: cần thành viên gặp rủi ro hay có suy nghĩ không phù hợp công ty không tồn nữa; tất hoạt động kinh doanh dễ bị đình Sau muốn bắt đầu công việc kinh doanh mới, có hay không cần công ty TNHH khác Công ty TNHH có bất lợi so với DNTN điểm phải chia lợi nhuận, khó giữ bí mật kinh doanh có rủi ro chọn phải thành viên bất tài không trung thực Phân loại: Công ty TNHH MTV: Khái niệm: Là DN tổ chức làm chủ sở hữu Chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN số vốn điều lệ DN Đặc điểm: - Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác - Công ty không phát hành cổ phiếu công chúng để huy động vốn Do khả tăng vốn công ty hạn chế - Đối với loại công ty không thành lập hội đồng thành viên Tùy thuộc quy mô, ngành, nghề kinh doanh cấu tổ chức quản lý bao gồm: Hội đồng quản trị giám đốc (Tổng giám đốc) Chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch chủ sở hữu công ty người đại diện theo pháp luật công ty, có toàn quyền định việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh công ty Công ty TNHH 2TV: Khái niệm: Công ty TNHH 2TV DN có tham gia góp vốn từ 02 thành viên trở lên không 50 (Điều 26) Thành viên tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn cam kết góp vào DN Đặc điểm: GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp - Phần vốn góp tất thành viên hình thức (có thể Tiền VN, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ bí kỹ thuật hay Tài sản khác…) phải đóng đủ thành lập công ty - Phần vốn góp thành viên hình thức chứng khoán (như cổ phiếu công ty cổ phần) ghi rõ điều lệ công ty - Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người công ty bị hạn chế gắt gao Việc chuyển nhượng vốn thực có đồng ý nhóm thành viên đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty - Cơ cấu quản lý: + Nếu công ty có từ 11 thành viên trở xuống cấu tổ chức quản trị gồm có: Hội đồng thành viên quan định cao nhất; Chủ tịch hội đồng thành viên; Chủ tịch công ty giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) điều hành + Đối với công ty có 11 thành viên trở lên phải lập thêm ban kiểm soát b) Công ty cổ phần Công ty cổ phần DN đó: - Vốn công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần thể hình thức chứng khoán cổ phiếu Người có cổ phiếu gọi cổ đông tức thành viên công ty Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ Tài sản khác DN phạm vi số vốn góp vào công ty - Số thành viên thường đông, không hạn chế số lượng, phải có ba - Khi thành lập sáng lập viên (những người có sáng kiến thành lập công ty cần phải ký 20% số cổ phiếu dự tính phát hành), số lại họ công khai gọi vốn từ người khác - Công ty cổ phần phát hành cổ phiếu trái phiếu công chúng, khả tăng vốn công ty lớn - Khả chuyển nhượng vốn cổ đông dễ dàng Họ bán cổ phiếu cách tự do, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật - Việc quản lý điều hành công ty cổ phần đặt quyền quan: + Đại hội đồng cổ đông; + Hội đồng quản trị; + Ban kiểm soát Tự học: Tìm hiểu quan: + Đại hội đồng cổ đông; + Hội đồng quản trị; GV: Trần Thị Hoa Trang Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp + Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông quan có thẩm quyền định cao công ty gồm tất cổ đông Cổ đông trực tiếp gián tiếp tham gia đại hội đồng công ty Là quan tập thể, đại hội đồng không làm việc thường xuyên mà tồn thời gian họp định cổ đông thảo luận biểu tán thành Đại hội đồng cổ đông: triệu tập để thành lập công ty Luật không quy định Đại hội đồng cổ đông phải họp trước hay sau có giấy phép thành lập phải tiến hành trước đăng ký kinh doanh Đại hội đồng thành lập hợp lệ phải có nhóm cổ đông đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty biểu theo đa số phiếu bán * Đại hội đồng bất thường: đại hội triệu tập để sửa đổi điều lệ công ty Tính bất thường Đại hội nói lên đại hội định vấn đề quan trọng * Đại hội đồng thường niên: tổ chức hàng năm Đại hội đồng thường niên định vấn đề chủ yếu sau: · Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển công ty kế hoạch kinh doanh hàng năm · Thảo luận thông qua tổng kết năm tài · Bầu, bãi miễn thành viên HĐQT kiểm soát viên · Quyết định số lợi nhuận trích lập quỹ công ty số lợi nhuận chia cho cổ đông, phân chia trách nhiệm thiệt hại xảy công ty kinh doanh · Quyết định giải pháp lớn tài công ty · Xem xét sai phạm HĐQT gây thiệt hại cho công ty Hội đồng quản trị: (HĐQT) HĐQT quan quản lý công ty, có từ 3-12 thành viên, số lượng cụ thể ghi điều lệ công ty HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng HĐQT bầu người làm chủ tịch, chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc công ty) HĐQT cử người số họ làm Giám đốc thuê người làm Giám đốc công ty Ban kiểm soát : Công ty cổ phần có mười cổ đông phải có ban kiểm soát từ ba đến năm thành viên Kiểm soát viên thay mặt cổ đông kiểm soát hoạt động công ty, chủ yếu vấn đề tài Vì phải có kiểm soát viên có trình độ chuyên môn kế toán Kiểm soát viên có nhiệm vụ quyền hạn sau: GV: Trần Thị Hoa Trang 10 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Các tỷ số tài Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần VDEC đến ngày 31-12-2005: (Đvt: triệu đồng) TÀI SẢN 2005 2004 Tài sản ngắn hạn Vốn tiền 50.190 2.540 47.026 2.081 Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho 1.800 18.320 27.530 1.625 16.850 26.470 Tài sản dài hạn Tài sản cố định 31.700 31.700 30.000 30.000 Tổng Tài sản 81.890 77.026 Nợ phải trả Các khoản phải trả 47.523 9.721 44.875 8.340 Vay ngắn hạn ngân hàng Nợ dài hạn đến hạn trả 10 Nợ ngắn hạn khác 11 Nợ dài hạn 8.500 2.000 5.302 22.000 5.635 2.000 4.900 24.000 Vốn chủ sở hữu 12 Vốn cổ phần 34.367 34.367 32.151 32.151 Tổng nguồn vốn 81.890 77.026 NGUỒN VỐN Báo cáo thu nhập công ty VDEC đến ngày 31-12-2005 Khoản mục 2005 13 Doanh thu tiêu thụ 14 Gía vốn hàng bán 15 Lãi gộp 16 Chi phí hoạt động Chi phí bán hàng 6.540 Chi phí quản lý 17 Toàn chi phí hoạt động 18 Lãi trước thuế lãi vay (EBIT) 19 Lãi vay 20 Lãi trước thuế 9.400 15.940 11.520 3.160 8.360 GV: Trần Thị Hoa 112.760 85.300 27.460 Trang 62 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp 21 Thuế thu nhập Doanh nghiệp (40%) 3.344 22 Lãi ròng 5.016 23 Cổ tức cổ phần ưu đãi 24 Lợi nhuận giữ lại 2.800 2.216 25 Số lượng cố phần thường (ngàn cổ phần) 26 Gía thị trường cổ phần 27 Gía sổ sách cổ phần 28 Thu nhập cổ phần (EPS) 29 Cổ tức cổ phần 30 Cổ tức cổ phiếu ($) 1.329,6 1.300 20 26,44 1,705 0,681 Nhóm 1: Chỉ số phản ánh khả toán - Khả toán hành Chỉ số toán ngắn hạn = Tổng TS lưu động Tổng Nợ ngắn hạn => Khả toán hành khoảng từ đến - Khả toán nhanh Tổng TSLĐ – Tổng HTkho Chỉ số = toán nhanh Tổng Nợ ngắn hạn => Tỷ số thường > 0,5 chấp nhận Nhóm 2: Chỉ số mắc nợ: Chỉ số mắc nợ chung: => Chỉ số thường dao động quanh giá trị 0,5 Tổng số nợ Chỉ số mắc = nợ chung Tổng số vốn (Tổng TS có) => Chỉ số thường dao động quanh giá trị 0,5 Hệ số nợ (k) = Vốn vay Vốn CSH => Tỷ số tối đa chấp nhận Khả LN trước thuế + Lãi vay toán = Lãi vay lãi vay GV: Trần Thị Hoa Trang 63 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp => Tỷ số từ trở lên DN hoạt động tốt Nhóm 3: Chỉ số hoạt động Doanh thu tiêu thụ Số vòng quay = tồn kho Gía trị tồn kho => Tỷ số từ trở lên dấu hiệu tốt tình hình tiêu thụ dự trữ Kỳ thu Các khoản phải thu tiền bình = x 360 ngày Doanh thu tiêu thụ quân => Thường 20 ngày chu kỳ thu tiền chấp nhận Hiệu sử dụng vốn cổ phần Doanh thu tiêu thụ = Số vòng quay toàn = vốn Vốn cổ phần Doanh thu tiêu thụ Tổng số vốn => Chỉ số đạt từ trở lên tốt Nhóm 4: Chỉ số doanh lợi Chỉ số doanh lợi = tiêu thụ Lợi nhuận ròng Doanh thu tiêu thụ x 100 => Chỉ số đạt từ 5% trở lên tốt Lợi nhuận ròng + Lãi vay Chỉ số doanh = lợi vốn Tổng số vốn => Chỉ số phải đạt mức cho doanh lợi vốn cao tỷ lệ lạm phát giá vốn GV: Trần Thị Hoa Trang 64 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Bài tập vận dụng: Công ty DPM, sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa, có tình hình tài hai năm gần thể báo cáo tài sau: Yêu cầu: Tính tỷ số cần thiết cho yêu cầu phân tích tài công ty Ngân sách hoạch định ngân sách - Khái niệm: + Ngân sách doanh nghiệp hệ thống luồng chuyển dịch giá trị, luồng vận động chuyển hóa nguồn ngân sách trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp khuôn khổ cho phép pháp luật.Về chất, ngân sách doanh nghiệp loại quan hệ tạo lập phân phối sử dụng cải hình thức giá trị phát sinh trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Hoạch định ngân sách hoạch định tài ngắn hạn (thường năm) phần công tác hoạch định tài Đây trình bao gồm chuẩn bị, lập kế hoạch ngân sách giám sát việc thực kế hoạch ngân sách nhằm hướng dẫn cho việc đạt mục tiêu tổ chức GV: Trần Thị Hoa Trang 65 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp - Qui trình hoạch định ngân sách: Dưới số bước cần tiến hành xây dựng giám sát ngân sách: Bước 1: Xác định lập kế hoạch cho hoạt động giai đoạn định với nhân viên Bước 2: Xác định có khoản chi tiêu cụ thể gì, xếp theo hạng mục Sử dụng khoản ngân sách hoá đơn trước làm sở Hãy giả định mức tăng chi phí họt động so với mức chi từ năm trước Bước 3: Dự tính nguồn thu nguồn nào, bao gồm thu nhập từ bán hàng dịch vụ, khoản tài địa phương, khoản hỗ trợ từ nhà tài trợ quốc tế phủ Đồng thời xem xét khoản tài trợ vật hàng trợ cấp đóng góp thời gian công sức tình nguyện viên Bước 4: Phân tích chênh lệch thu chi Điều chỉnh khoản để cân đối ngân sách Xác định khoản chi cần giảm bớt cách Có thể cần cân nhắc mức dịch vụ khác Bước 5: Xây dựng kế hoạch cho tình bất thường, ví dụ nguồn tài đến chậm so với thời gian dự kiến, tình trạng khủng hoảng biến động giá Bước 6: Trình bày dự thảo ngân sách báo cáo thu chi với nhân viên, ban điều hành, nhóm chủ chốt khác tổ chức bạn để lấy đóng góp chấp thuận Sự minh bạch ngân sách với bên có liên quan giúp hợp pháp hoá tổ chức bạn Bước 7: Tiến hành thay đổi hoàn thiện kế hoạch thu chi, thời gian tiến hành khoản chi thu Bước 8: Theo dõi ngân sách theo tiến độ thực dự án - Sử dụng ngân sách: Sử dụng cân đối thu chi ngân sách - Ngân sách tiền mặt: Chỉ tiêu Số liệu lấy từ bảng Quý Cả năm I Tiền tồn đầu kỳ II Tiền thu vào kỳ Thu từ bán hàng Cộng khả tiền III Tiền chi kỳ Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp GV: Trần Thị Hoa Trang 66 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung Chi phí BH QLDN Thuế thu nhập cá nhân Mua sắm tải sản cố định Trả lãi cổ phần Cộng chi: IV Cân đối thu chi V Vay Vay ngắn hạn Trả nợ vay Trả lại vay Cộng: VI Tiền tồn cuối kỳ + Một ngân sách tiền mặt đơn giản danh sách dòng tiền dự kiến vào công ty khoảng thời gian quy định + Không giống báo cáo thu nhập theo mẫu, ngân sách tiền mặt bao gồm dòng tiền thực tế Ví dụ: khấu hao chi phí không xuất ngân sách tiền mặt, có tiền nợ phải trả (mà báo cáo kết hoạt động kinh doanh) + Bởi nhấn mạnh vào tiền mặt thu nhập chi tiêu, ngân sách tiền mặt đặc biệt hữu ích cho việc lập kế hoạch vay ngắn hạn chi tiêu theo thời gian + Như với tất ngân sách khác, lợi ích ngân sách tiền mặt đến từ việc điều chỉnh dòng tiền thực tế so với dự báo Một ngân sách tiền mặt bao gồm: + Bảng tính; + Một danh sách dòng tiền vào (các báo cáo) (giải ngân); + Tính toán số dư tiền mặt cuối nhu cầu vay tiền mặt - Thiết lập ngân sách đầu tư: (1) Xác định mục đích, kết cuối phải đạt (2) Sắp xếp yếu tố theo thứ bậc quan trọng có ảnh hưởng tới việc thực mục đích (3) Xác định đơn vị đo lường đánh giá kết (bằng vật, giá trị), thời gian (4) Tập hợp yếu tố diễn tả mối quan hệ chúng biểu đồ hay sơ đồ (5) Xác định phương pháp, công cụ kiểm soát cần dùng; báo cáo định kỳ; khả tổ chức, phối hợp hành động GV: Trần Thị Hoa Trang 67 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp III- Kiểm soát doanh nghiệp Vai trò mục đích kiểm soát Mục đích kiểm soát là: + Xác định rõ mục tiêu, kết đạt theo kế hoạch định + Xác định dự đoán biến động lĩnh vực cung ứng đầu vào, yếu tố sản xuất thị trường đầu + Phát xác, kịp thời sai sót xảy trách nhiệm phận có liên quan trình định, mệnh lệnh, thị + Tạo điều kiện thực cách thuận lợi chức năng: uỷ quyền, huy thực chế độ trách nhiệm cá nhân + Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo với biểu mẫu có nội dung xác, thích hợp + Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản lý nhằm đạt mục tiêu định sở nâng cao hiệu suất công tác phận, cấp, cá nhân máy quản trị kinh doanh Trình tự, nội dung phương pháp kiểm soát a Trình tự trình kiểm soát Diễn trình kiểm soát trình gồm bước: Bước 1: Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn mốc mà từ người ta đo lường thành đạt - Các tiêu chuẩn định lượng + Số lượng sản phẩm, dịch vụ sản xuất kỳ + Tồn kho + Khoản phải thu + Lượng phế phẩm theo tỷ lệ cho phép + Lượng chi phí đầu tư + Giá + Số làm việc thực tế + Mức tiêu dùng nguyên vật liệu + Tỷ lệ cán nhân viên máy quản lý … - Các tiêu chuẩn định tính: + Có ý thức trách nhiệm cao + Có lòng trung thành với doanh nghiệp + Có kỷ luật làm việc… GV: Trần Thị Hoa Trang 68 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Bước 2: Tiến hành kiểm soát so sánh kết đạt với tiêu chuẩn định Bước bao gồm nội dung sau: + Thu thập chứng từ, báo cáo (thông tin) + Kiểm tra lại báo cáo, sơ đồ, biểu đồ mức độ xác phù hợp với nội dung, mục đích kiểm soát đặt + Nghiên cứu, phân tích, thành tích, tồn qua so sánh kết đạt với mục tiêu đề theo dự kiến + Xác định xu hướng phát triển mới, dự kiến khó khăn, rủi ro xảy Mục đích bước nhằm đánh giá kết đạt được, khẳng định thành tích, phát sai lệch làm sở đề giải pháp Bước 3: Điều chỉnh sai lệch Các hướng điều chỉnh sai lệch thường gồm: điều chỉnh kế hoạch, thay đổi mục tiêu, sửa đổi công tác tổ chức, tăng cường nhân viên, lựa chọn bố trí lại nhân sự, tăng cường huấn luyện, bồi dưỡng nhân viên, cách chức - Trình tự kiểm soát nhằm hai mục đích: + Kiểm soát ảnh hưởng định chiến lược, sách lược với hoạt động doanh nghiệp + Đánh giá, thông báo, nêu nguyên nhân tồn b Nội dung kiểm soát Công tác kiểm soát doanh nghiệp mang tính toàn diện, bao trùm tất lĩnh vực hoạt động: sản xuất, nhân sự, tài chính, kỹ thuật, marketing Một số nội dung kiểm soát chính: - Kiểm soát tài chính: lỗ, lãi, doanh số, chi phí, lợi nhuận Ví dụ: Dựa vào tiêu khả toán (chỉ số khả toán ngắn hạn, số khả toán nhanh) để phân tích lực tài doanh nghiệp, dựa vào phân tích số mắc nợ, số phản ánh kỳ thu tiền hàng, hiệu sử dụng vốn để kiểm soát tình tài doanh nghiệp GV: Trần Thị Hoa Trang 69 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp - Kiểm soát nhân (nguồn nhân sự, tuyển dụng, lựa chọn, bố trí, sử dụng, đánh giá, bồi dưỡng đào tạo, thăng tiến nhân sự) - Kiểm soát tình trạng thị trường: Dựa vào phân đoạn thị trường để kiểm soát lựa chọn thị trường thích hợp, khả cạnh tranh chất lượng, giá để chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp sản xuất - Năng suất: Đo lường khả doanh nghiệp việc sử dụng nguồn lực (cả lĩnh vực trực tiếp gián tiếp) - Tình hình sản xuất (khả chế tạo sản phẩm mới, số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ) - Thái độ làm việc trách nhiệm quản trị viên: Có ý thức trách nhiệm hoàn thành công việc giao hay không? Có quan hệ tốt cộng đồng doanh nghiệp không? - Kiểm soát chất lượng sản phẩm - Kiểm soát khả vận hành công suất máy móc thiết bị - Sự kết hợp mục tiêu: ngắn hạn dài hạn - Kiểm soát dự án đầu tư, phát triển doanh nghiệp c Phương pháp kiểm soát: - Các phương pháp truyền thống + Phương pháp thống kê (trắc nghiệm thống kê, ước lượng thống kê): dựa vào số liệu thống kê khoảng thời gian (có thể số liệu thực tế số liệu dự báo) trình bày dạng biểu, bảng liệt kê hay sơ đồ Nhà quản trị dựa vào để nắm bắt tình hình định + Phương pháp phân tích, so sánh: * Kiểm soát thông tin qua báo cáo phân tích: phản ánh kết quả, phát sai sót, từ tìm nguyên nhân sâu xa, sở so sánh với tiêu chuẩn để đánh giá * Kiểm soát hình thức kiểm tra nguồn lực: tập trung vào kiểm tra nguồn lực cụ thể:: kế toán, tài chính, sản xuất, kỹ thuật, lao động nhằm đánh giá cách tổng quát so sánh kết thực tế đạt với dự kiến đề ra, đồng thời xem xét đến tình hình thực sách sử dụng quyền hành, phẩm chất quản trị viên hiệu biện pháp áp dụng - Phương pháp kiểm soát biểu đồ GANTT: + Bước 1: Xác định nhiệm vụ bước tiến hành + Bước 2: Dự đoán phân bổ thời gian cho bước công việc + Bước 3: Lập biểu đồ liệt kê nhiệm vụ thời gian hoàn thành + Bước 4: Sử dụng đường thẳng ô đen để minh họa GV: Trần Thị Hoa Trang 70 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp + Bước 5: Kiểm tra lại nhiệm vụ thời gian sơ đồ Ví dụ: Sử dụng biểu đồ Gantt để tính thời gian hoàn thành dự án Thứ tự CV Các bước CV cần hoàn thành CV trước Thời hạn hoàn thành CV Lập dự án xin phê chuẩn - Tháng Xây dựng công trình - 12 tháng B Tuyển GĐ nhân viên quản lý A tháng C Thuê địa điểm cho văn phòng A tháng D Mua sắm chuẩn bị NVL B tháng E Xây dựng công trình thô B tháng F Mua sắm thiết bị nội thất C,D tháng G Lắp đặt nội thất hoàn thiện toàn CT E tháng H Khai trương bàn giao CT F tuần I Đánh giá dự án, kết thúc dự án F tháng A Ví dụ vận dụng: Sử dụng phương pháp kiểm soát biểu đồ GANTT: tính thời gian dự án? (Biết dự án tháng 01.2013) Thứ tự CV Các bước CV cần hoàn thành CV trước Thời hạn hoàn thành CV A Lập dự án xin phê chuẩn - Tháng B Tuyển GĐ nhân viên quản lý A tháng C Thuê địa điểm cho văn phòng A tháng D Mua sắm chuẩn bị NVL B tháng E Xây dựng công trình thô B tháng F Mua sắm thiết bị nội thất C,D tháng G Lắp đặt nội thất hoàn thiện toàn CT E tháng H Khai trương bàn giao CT F tuần I Đánh giá dự án, kết thúc dự án F tháng Trách nhiệm quan kiểm soát loại hình doanh nghiệp a Trong doanh nghiệp nhà nước GV: Trần Thị Hoa Trang 71 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp * Trách nhiệm Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng chịu trách nhiệm cao thành, bại doanh nghiệp thông qua văn đệ trình, báo cáo dài hạn, thường kỳ Chủ tịch Hội đồng quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung thực kiểm soát nói riêng * Ban kiểm soát Kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành Tổng giám đốc Giám đốc, Bộ máy doanh nghiệp đơn vị thành viên hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ doanh nghiệp, pháp luật, nghị quyết, định Hội đồng quản trị * Tổng giám đốc giám đốc Có chức kiểm tra, giám sát kiểm soát hoạt động đơn vị thành viên thực định mức, tiêu chuẩn, đơn giá quy định nội doanh nghiệp * Tập thể người lao động - Thông qua đại hội công nhân viên chức, kiểm soát việc thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh - Thực sách liên quan đến phân phối lợi ích, đảm bảo điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho người lao động - Kiểm soát toàn diện việc thực định Đại hội công nhân viên chức b Trong công ty trách nhiệm hữu hạn * Vai trò kiểm soát Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên: + Giám sát tăng, giảm vốn điều lệ, phương thức huy động vốn + Kiểm soát việc thực hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản + Kiểm soát việc thực phương án sử dụng, phân chia lợi nhuận, phương án xử lý lỗ - Chủ tịch Hội đồng thành viên: Giám sát việc tổ chức thực định Hội đồng thành viên lĩnh vực * Vai trò kiểm soát Giám đốc (Tổng giám đốc) Kiểm soát việc thực định Hội đồng thành viên; việc thực kế hoạch kinh doanh kế hoạch đầu tư; việc thực quy chếquản lý nội công ty; việc thực phương án sử dụng lợi nhuận, tuyển dụng lao động, nghĩa vụ pháp luật điều lệ công ty quy định * Quyền kiểm soát thành viên - Kiểm soát việc phân chia lợi nhuận, việc chia giá trị tài sản lại công ty tương ứng với phần vốn góp công ty giải thể phá sản - Xem xét đăng ký thành viên, sổ kế toán, báo cáo tài hàng năm - Giám sát Tổng giám đốc (Giám đốc) việc thực nhiệm vụ GV: Trần Thị Hoa Trang 72 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp c Trong công ty cổ phần * Đại hội đồng cổ đông: quan định cao công ty cổ phần, có nhiệm vụ: + Kiểm soát việc thực tổng số cổ phần bán mức cổ tức hàng năm loại cổ phần + Kiểm soát hoạt động Hội đồng quản trị Ban kiểm soát + Kiểm tra báo cáo tài hàng năm * Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị: + Kiểm soát việc thực phương án đầu tư + Kiểm soát việc thực sách thị trường, thực hợp đồng kinh tế + Kiểm soát việc xây dựng cấu tổ chức, thực quy chế quản lý nội công ty + Kiểm soát hoạt động mua, bán cổ phần - Chủ tịch Hội đồng quản trị: Kiểm soát việc thực định Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) * Giám đốc (Tổng giám đốc): có vai trò kiểm soát vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày công ty * Ban kiểm soát - Kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế toán báo cáo tài - Kiểm soát kết hoạt động - Kiểm soát tính xác, trung thực, hợp pháp việc ghi chép, lưu giữ chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài báo cáo khác - Kiểm soát tính trung thực, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty * Vai trò kiểm soát cổ đông + Kiểm soát việc thực mua cổ phần, chia cổ tức theo định Đại hội đồng cổ đông + Kiểm soát việc thực quyền lợi dự họp Đại hội đồng cổ đông + Kiểm soát Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng giám đốc) việc thực định Đại hội cổ đông d Trong công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân * Kiểm soát hội viên: + Quyền thông tin sổ sách kế toán chương trình, kế hoạch hoạt động doanh nghiệp + Quyền kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp; khoản chênh GV: Trần Thị Hoa Trang 73 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp lệch vốn đánh giá lại; khoản vốn dự trữ … * Kiểm soát người làm công + Kiểm soát việc thực hợp đồng người làm công + Kiểm soát việc thực chế độ trả công, thù lao, sử dụng lao động, bồi thường …theo quy định cho người làm công doanh nghiệp e Kiểm soát quan thuế Các quan thuế người đại diện cho Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực đóng góp doanh nghiệp ngân sách theo luật định Vì vậy, trách nhiệm quan tập trung vào việc kiểm tra khoản thuế khoản phải nộp khác theo quy định như: khoản tiền phạt, cácloại thuế lợi tức, thuế vốn, thuế thu nhập f Kiểm soát quan tư pháp - Kiểm soát việc thực vấn đề thuộc thể chế, vấn đề có tính chất pháp lý có liên quan đến việc thành lập, tồn tại, giải thể phá sản doanh nghiệp - Kiểm soát việc đảm bảo thực lợi ích, quyền công dân thành viên doanh nghiệp theo hiến pháp, theo luật (Bộluật lao động, luật doanh nghiệp ) - Kiểm soát việc thực điều lệ doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp - Trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm luật pháp, vi phạm hợp đồng kinh tế, xảy tranh chấp hay phá sản, sau có kết luận án, quan hành pháp phải tổ chức kiểm soát việc thi hành theo hình phạt tuyên án - Thông qua việc bổ nhiệm quan sát viên, uỷ viên kiểm tra tài quan tư pháp tiến hành giám sát hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tài IV - TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Quản trị DN thuật ngữ đời gắn liền với phát triển A Nền công nghiệp hậu tư B Nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa C Nền công nghiệp tiền tư D Cả ý Câu 2: Luật DN nhà nước thông qua vào năm: A Năm 2001 B Năm 1995 C Năm 1997 D Năm 1999 Câu 3: Theo luật DN 1999 DN một: A Tổ chức trị B Tổ chức trị xã hội C Tổ chức xã hội D Tổ chức kinh tế Câu 4: Kiểu cấu tổ chức quản trị DN khoa học hiệu GV: Trần Thị Hoa Trang 74 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp A Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định B Cơ cấu tổ chức chức C Cơ cấu tổ chức trực tuyến D Cơ cấu tổ chức trực tuyến, chức Câu 5: Quản trị khái niệm sử dụng tất nước có chế độ trị xã hội: A Khác B Giống C Đối lập tư D Dân chủ Câu 6: Trong DN thương mại nhân vật trung gian A Người tiêu dùng B Khách hàng bán lẻ C Khách hàng D Khách hàng bán buôn Câu 7: Hội đồng thành viên công ty TNHH tổ chức, cá nhân có số lượng tối thiểu A 50 B C 11 D 21 Câu 8: Hội đồng thành viên công ty TNHH có quyền, nhiệm vụ sau A Quyết định tăng giảm vốn điều lệ, phương thức huy động vốn phương thức đầu tư dự án đầu tư B Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh Hội đồng thành viên, ban điều hành toàn hệ thống C Quyết định phương hướng phát triển công ty, định cấu tổ chức quản lý D Cả ý Câu 9: Đặc điểm lao động chủ yếu giám đốc DN ? A Lao động trí óc B Lao động nhà sư phạm C Lao động quản lý kinh doanh D Lao động nhà hoạt động xã hội Câu 10: DN tổ chức kinh tế đầu tư vốn A Do Nhà nước B Do đoàn thể C Do tư nhân D Do Nhà nước, đoàn thể tư nhân GV: Trần Thị Hoa Trang 75 Đề cương: Quản trị Doanh nghiệp Câu 11: DN có chức : A Sản xuất kinh doanh B Thực hiện, dịch vụ C Lưu thông, phân phối D Tiêu thụ sản phẩm Câu 12: DN : A Tế bào kinh tế B Cả ý C Tế bào xã hội D Tế bào trị Câu 13: Trong khái niệm DN Nhà Nước, khái niệm đúng? A DN Nhà nứơc tổ chức kinh tế Nhà Nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý B Cả ý C DN Nhà Nước có tên gọi,có dấu riêng có trụ sở lãnh thổ VN D DN Nhà Nước có tư cách pháp nhân,có quyền nghĩa vụ dân Câu 14: Nội dung nguyên tắc phù hợp yêu cầu A Tài sản phải phản ảnh phù hợp với nguồn hình thành tài sản B Chi phí phải phản ảnh báo cáo thu nhập kỳ kế toán phù hợp với thu nhập phát sinh kỳ kế toán C Cả hai yêu cầu GV: Trần Thị Hoa Trang 76