Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
164 KB
Nội dung
TUẦN 15 Tiết71,72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) Soạn : Dạy A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1) Kiến thức: *Cảm nhận dược tìnhcha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong truyện * Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn 3) Giáo dục: Tình cảm gia đình, tình cha thiêng liêng cao cả Trọng tâm: đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung về tác phẩm. B- CHUẨN BỊ: GV: Chân dung nhà văn. so sánh biểu hiện của bé Thu HS: đọc và tìm hiểu văn bản C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm diện 2. Kiểm tra: - Trình bày giá trị nội dung của tác phẩm - Theo em thế nào là cách sống đẹp? 3.bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1.Giới thiệu bài(3’) Sự hi sinh thầm lặng của những con người lo nghĩ cho đất nuớc bao giờ cũng đáng trân trọng. Một những hi sinh của họ là phải chịu chia cắt tình thâm. Chúng ta sẽ cảm nhận được điều trong tác phẩm chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng Hoạt động - Cả lớp lắng nghe 1 1:Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Gọi hs đọc chú thích * - Y/C học sinh trình bày đôi nét về tác giả - Đọc diễn cảm, chú ý các chi tiết đối thoại giữa hai cha con anh Sáu. - Đọc mẫu -Gọi 2 hs đoc từ khó -Y/C học sinh kể tóm tắt truyện - Truyện tập trung thể hiện điều gì? - Hãy xác định tình huống bộc lộ tình cảm ấy? - Bố cục có thể chia thành mấy phần,ý nghỉa từng phần? Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu 3 - Tình huống nào bộc lộ diễn biến tâm lý của nhân vật bé Thu? - Diễn biến tâm lí của Thu thể hiện rõ nét ở thái độ nào? - Thời gian xa cách giữa ông Sáu và bé Thu là bao nhiêu năm? - Do nôn nóng gặp con ông Sáu đã làm gì? -Hãy nêu những chi tiết thể hiện - Đọc - Tóm tắt - Đọc - 2 HS đọc -Trình bày ngắn gọn khoảng 8 – 10 câu (nhưng đủ tình tiết) - Tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu - Thảo luận nhanh, trình bày: * Lúc cha con ông Sáu gặp nhau (cơ bản) * Khi ông Sáu trở về chiến khu - Trả lời - Đọc diễn cảm từ đầu cho đến “vừa từ từ tuột xuống” - Khi ông Sáu về thăm nhà sau nhiều năm xa cách - Không nhận ông Sáu là I.Vài nét về tác giả, tác phẩm : 1) Tác giả Nhà văn – chiến sĩ Sáng tác nhiều thể loại 2) Tác phẩm - Chiếc lược ngà nằm trong tập truyện cùng tên (1966) - Trích phần giữa của truyện II- TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc 2. Từ khó 3. Tóm tắt 4. Bố cục: chia thành III. 1) Nhân vật bé Thu a- Trước khi nhận ông Sáu là ba 2 thái độ của bé Thu lúc này? -Thời gian ơng Sáu về thăm gia đình là bao nhiêu ngày? - Trong suốt thời gian này thái dộ cùa bé Thu với ơng Sáu ra sao? - Hành động nào nói lên điều ấy? - Trước những biểu hiện của Thu, em có nhận xét gì về cơ bé ấy? *Sự ương bướng của Thu khơng đáng tráchvì xa cách và cách trở của chiến tranh, Thu còn q nhỏ - Phản ứng tâm lí của Thu hồn tồn tự nhiên và chứng tỏ điều gì trong tình cảm của Thu? - Sau khi về bên ngoại thái độ của Thu sáng hơm sau như thế nào? - Hãy dẫn chứng chi tiết trong đoạn văn - So sánh thái độ trước đó của Thu - Trình bày những thay đổi trong hành động của bé Thu, hãy đánh giá hành động ấy cha - Thời gian 7 năm ròng khi bé Thu chưa đầy tuổi nhận thức non nớt, chưa nhận thức đầy đủ - “ …nhón chân nhảy thót lên. … bước vội vàng đưa tay đón chờ con” - Tâm lí và thái độ của bé Thu được miêu tả sinh động * Chớp mắt nhìn * Mặt tái đi * Vụt chạy * Kêu thét lên - Chỉ có ba ngày ngắn ngủi - Cố tình lãng tránh khơng nhận ơng Sáu là cha - Khơng chịu gọi ơng Sáu là”ba” - Khơng nhờ chắt nước giùm nồi cơm - Hất trứng mà ơng Sáugắp cho - Bỏ về nhà ngoại - Nhận xét theo cảm nhận cá nhân: * Bướng bỉnh, lì lợm * Khơng lễ phép *Quyết liệt, mạnh mẽ - Tình cảm sâu sắc trong - Bé Thu tỏ ra ngờ vực hốt hoảng - Thu tỏ ra lạnh nhạt xa cách - Quyết liệt khơng chấp nhận ơng Sáu -> sự cứng cỏi đến mức ương ngạnh. 3 - Ngun nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? *Tác giả miêu tả rất sinh động am hiểu tâm lí tuổi thơ và có tấm lòng u mến trân trọng trẻ thơ Kết luận: trong cái “cứng đầu” của em có ẩn chứa sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình u dành cho cha 4. Củng cố: - T ác gi ả, t ác ph ẩm - d ễn bi ến t âm l í b é Thu trước khi nh ận cha? 5. HDHS học tập ở nh à: - N ắm ch ắc n ội dung v ừa phân t ích - Tti ếp t ục t ìm hi ểu ph ần ti ếp theo. tâm tưởng của em về người cha và bộc lộ cá tính mạnh mẽ quyết liệt - Thái độ của Thu có thay đổi - Đọc đoạn “sáng hơm sau…. ….nghĩ ngợi sâu xa” (tr. 197) - Đột ngột thay đổi hồn tồn - Thảo luận 5’ trình bày: * Lần đấu tiên cất tiếng gọi cha tiếng kêu xé lòng * Vừa kêu, vừa chạy, chạy thót lên, ơm chặt cổ ba nó * Vừa nói, vừa khóc * Hơn ba nó cùng khắp, kể cả vết thẹo dài * Câu chặt lấy ba nó Tình cảm mãnh liệt - Thu nhận biết người có vết thẹo là người cha trong hình mà mình thương u - Vì hồn cảnh xa cách trở của chiến tranh - Vì khắc sâu trong tâm trí và tình cảm non nớt của bé là người cha tronhg hình chụp chung với má Thu ln mong nhớ và khao khát tình cha => tình cảm sâu sắc, chân thật bé Thu giành cho người cha trong ảnh. 4 IV.Rút kinh nghiệm TUẦN 15 Ngày soạn Tiết72 CHIẾC LƯC NGÀ Ngày dạy (Nguyễn Quang Sáng) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1) Kiến thức: *Cảm nhận dược tìnhcha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong truyện * Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn 3) Giáo dục: Tình cảm gia đình, tình cha thiêng liêng cao cả Trọng tâm: đọc, tóm tắt, tìm hiểu chung về tác phẩm. 5 II- CHUẨN BỊ: GV: Chaân dung nhaø vaên. so sánh biểu hiện của bé Thu HS: đọc và tìm hiểu văn bản III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: kiểm diện 2. Kiểm tra: - T ác giả, t ác ph ẩm ? - Di ễn bi ến t âm l í b é Thu trước khi nh ận cha? 3.bài mới a.Giới thiệu bài : Tiếp tục tìm hiểu nội dung văn bản b.các hoạt động Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nội dung văn bản - Khi hiểu được mọi điều Thu cảm thấy thế nào? - Cảm xúc của em khi nghe tiếng gọi của Thu - So sánh hành động lúc đầu Thu nhìn thấy ông Sáu và hiện tại - Hành động hôn lên vết thẹo nói lên tâm trạng gì của bé Thu - Từ phân tích trên nêu cảm nhận của em về bé Thu - Vì sao có sự ngộ nhận của Thu? - Và chính trong tình trạng éo le: con không nhận cha dù rất mong nhớ cha đã góp phần thể hiện cá tính gì của Thu? - Thu cảm thấy ân hận hối tiếc - Tiếng kêu xé ruột gan mọi ngườitình yêu và nỗi mong nhớ cố dồn nén nay bùng cháy - So sánh: * Ngỡ ngàng, kêu thét, bỏ chạy * Ôm chặt hôn tóc, hôn cổ, hôn cả lên vết thẹo - Bộc lộ tình cảm trìu mến pha lẫn hối hận - Trình bày cảm nhận cá nhân - Bộc lộ tình cảm mãnh liệt Thu dành cho cha và cá tính cứng cỏi của em b) Thái độ và hành động của Thu khi nhận cha - Thu lặng lẽ nhìn mọi người - Đột ngột nhìn nhận cha bộc lộ cử chỉ yêu thương - Không muốn rời cha Bộc lộ nỗi mong nhớ khao khát tình cha, yêu thương cha sâu sắc 6 - Qua những diễn biến tâm lí của Thu được miêu tả trong truyện, em hãy đánh giá nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả Chuyển: Ngoài việc thể hiện sâu sắc tình cảm của Thu, tác giả còn khiến ta phải cảm động trước tình cảm của một người cha chưa từng gặp con Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích tình cha con sâu nặng (20’) - Dựa vào phân tích trước hãy nêu tình cảm của ông Sáu dành cho con - Tình huống nào thể hiện cảm động tình cảm của ông Sáu? - Yêu cầu học sinh đọc phần còn lại của truyện - Khi trở về cứ điều gì làm ông Sáu ray rứt? - Phân tích biểu hiện “mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”- Tình cảm ấy còn được thể hiện ở hành động nào của ông Sáu? - Vì nói hành đông ấy là biểu hiện yêu thương? - Theo em chi tiết nào của truyện gieo vào lòng người đọc sự xúc động mạnh mẽ - Lúc này chiếc lược ngà có ý nghĩa gì? - Cảm xúc của em trước tình cảm của ông Sáu dành cho đứa con yêu dấu Hoạt động 3: hướng dẫn nhận xét nghệ thuật trần thuật của truyện (10’) - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? - Nhớ thương con da diết, vui mừng khi gặp lại con, mong mõi con nhận mình là cha - Tình huống ông Sáu trở về căn cứ - Đọc diễn cảm - Việc ông lỡ tay đánh con - Nỗi vui mừng cơ hội chuộc lại hành động nóng giận thương con vô hạn - Dành hằng giờ để làm chiếc lược ngà - Dẫn chứng: “những lúc rỗi Cố công như người thợ bạc” dành hết tâm trí vào việc làm cây lược dồn hết nỗi nhớ thương con, dịu đi niềm ân hận - Lúc ông Sáu hi sinh, dù không còn sức trăn trối cố dặn dò để lại cho con chiếc lược - Biểu tượng tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thu - Trình bày cảm nhận cá nhân - Người kể chuyện: người bạn thân thiết của ông Sáu - Vừa là người chứng kiến vừa có sự đồng cảm sâu sắc với Thu có cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, tình cảm thật sâu sắc nhưng cũng dứt khoát rạch ròi 2- Nhân vật ông Sáu - Gặp lại con sau nhiều năm xa cách ông không kềm nổi xúc động - Khi con xa lánh ông vô cùng thất vọng buồn rầu - Luôn ân hận vì lỡ tay đánh con - Dồn hết tình thương, nỗi mong nhớ vào chiếc lược - Chiếc lược ngà là biểu tượng của tình cha thiêng liêng cao quí => Tình cảm sâu sắc của người cha 7 - Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật? - Bổ sung: những suy nghĩ của nhân vật kể sẽ góp phần bộc lộ rõ hơn các chi tiết truyện, sự việc và nhân vật khác ý nghĩa truyện thêm thuyết phục 4. củng cố - Nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật của tác giả? - Hiểu gì về ý nghóa câu chuyện?. 5.hướng dẫn học ở nhà (5’) * Nhắc nhở: - Học thuộc ghi nhớ - Tập kể tóm tắt truyện * Chuẩn bị: - Ơn tập tiếng Việt - Ơn các phương châm hội thoại, xưng hơ trong hội thoại nhân vật câu chuyện trở nên đáng tin cậy HS đọc ghi nhớ III- TỔNG KẾT: * Bằng sự sáng tạotình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích Chiếc lược ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong tình cảnh éo le của chiến tranh. * Truyện đã thành cơng trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật bé Thu IV. RÚT KINH NGHI ỆM 8 TUN 15 Ngy son Tit73 ễN TP TING VIT Ngy dy I- MC TIấU CN T Giỳp hc sinh: 1- Kin thc: Nm vng ni dung phn Ting Vit ó hc trong chng trỡnh hc kỡ I 2- K nng: Vn dng kin thc ó hc v phng chõm hi thoi, xng hụ trong hi thoi, cỏch dn giỏn tip, cỏch dn trc tip vo giao tip v lp vn bn 3- Giỏo dc: í thc thỏi sng v cỏch c x p trong giao tip II- CHUN B GV: cỏc mu chuyn vui (phng chõm hi thoi) HS: ụn tp v tỡm hiu cõu hi ụn tp III- TIN TRèNH T CHC DY HC HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG 1. On ủũnh. Kieồm dieọn HS 2.Kieồm tra baứi cuừ:5 9 Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh. Trả bài theo đề cương bằng các câu hỏi trắc nghiệm. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài : Cho học sinh lấy một câu nói của bé Thu với ông Sáu khi bé chưa nhận cha -> xác đònh phương châm hội thoại được tuân thủ -> dẫn vào bài b.các hoạt động. Hoạt động 1: hướng dẫn ơn tập các phương châm hội thoại - Y/C học sinh quan sát sơ đồ mục I.1/ 190 - Dựa vào sơ đồ hãy trình bày khái niệm các phương châm hội thoại - Các em hãy cho một số ví dụ - Kết luận: “nói có sách, mách có chứng” tn thủ phương châm hội thoại, còn các thành ngữ khác đều vi phạm - Kể mẩu chuyện vui “nói có đầu, có đi” - Y/C HS kể chuyện Hoạt động 2: hướng dẫn ơn các từ ngữ xưng hơ - Các em hãy trình bày các từ ngữ - Trình bày theo sơ đồ: * Phương châm về lượng: nội dung lời nói khơng thiếu, khơng thừa * Phương châm về chất: khơng nói những điều mình khơng tin là đúng, khơng có bằng chứng xác thực * Phương châm quan hệ: nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề * Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ * Phương châm lịch sự: tế nhị lịch sự, tơn trọng người khác - Lần lượt cho ví dụ: * Nói ra đầu, ra đũa * Nói có sách, mách có chứng * Nói nhăng, nói cuội * Ăn khơng, nói có - Nhận xét ngun nhân gây cười - Kể vài mẩu chuyện - Các từ ngữ xưng hơ: I- Các phương châm hội thoại * Phương châm về lượng * Phương châm về chất * Phương châm quan hệ * Pương châm cách thức * Phương châm lịch sự II- Xưng hơ trong hội thoại 1- Các từ ngữ xưng hơ 10 [...]... nào chi phối nội dung của h/thoại ? Khi nào ng th/gia hội thoại đợc phép không tuân thủ 1 hoặc 1 số p/châm hội thoại - õy - Bõy gi 5: Hng dn hc nh * Nhc nh: ụn tp tt c kin thc ó hc, ó ụn - Viết đoạn văn trong đso có sử dụng các phơng châm hội thoại và lu ý cách xng hô * Chun b: kim tra mt tit Ting Vit IV.RT KINH NGHIM TUN 15 Ngy son KIM TRA MT TIT Tit73 Ngy dy (Ting Vit) I- MC TIấU CN T Giỳp hc sinh: . hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô” - Hãy nêu tình huống cụ thể và lựa chọn từ ngữ xưng hô - Kết luận những từ ngữ phù hợp Hoạt động 4: hướng dẫn. sự Câu 2: thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ a. Đúng b. Sai Câu 3: từ nào dưới đây phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở