1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TTLT C7

2 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG VII TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG 1/ Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Ánh sáng phức tạp (ánh sáng gồm nhiều thành phần đơn sắc) khi truyền qua lăng kính không những bò lệch về phía đáy mà còn bò tách ra nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. a/ Ánh sáng trắng : là tập hợp nhiều thành phần đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. b/ Ánh sáng đơn sắc : Ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính. 2/ Giao thoa ánh sáng: - Khoảng vân giao thoa: Khoảng cách giữa hai vân sáng ( hoặc hai vân tối ) cạnh nhau. i = a D λ - Vò trí vân sáng: ki a D kx == λ - Vò trí vân t ối : ik a D kx ).5,0()5,0( +=+= λ * Nhận xét : + Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kế cạnh nhau là 2 i + Tại O là vân sáng ( vân sáng trung tâm ) + Gọi M là một vân bất kì ( vân sáng hoặc vân tối ) @ Nếu k i OM = ⇒ M là vân sáng @ Nếu 5,0 += k i OM ⇒ M là vân tối Lưu ý : thí nghiệm với ánh sáng trắng thì vân sáng trung tâm tại O màu trắng. 3/ Tính chất sóng ánh sáng Ánh sáng có tính chất sóng ( sóng điện từ ) và có tần số không đổi khi truyền trong các môi trường trong suốt. Lưu ý : Khi các thành phần đơn sắc truyền trong một môi trường trong suốt thì: D đỏ < ………………………………………< D tím n đỏ < ………………………………………< n tím V đỏ > ………………………………………> V tím λ đỏ > ………………………………………> λ tím dai n λ < ………………………………………< ngan n λ i đỏ > ………………………………………> i tim 4/ Các loại quang phổ a/ Quang phổ liên tục : dải sáng có màu biến đổi liên tục - Do các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn phát ra khi bò nung nóng. - Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật . Nhiệt độ càng cao quang phổ liên tục càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn. - Xác đònh nhiệt độ của các vật b/ Quang phổ vạch phát xạ: Những vạch sáng có màu (những thành phần đơn sắc) nằm riêng biệt trên một nền tối - Do chất khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích ( nung nóng, phóng điện…) phát sáng - Nguyên tố khác nhau thì có quang phổ vạch phát xạ khác nhau về vò trí, số lượng, độ sáng của các vạch. c/ Quang phổ vạch hấp thụ: Những vạch tối nằm riêng biệt trên nền sáng của quang phổ liên tục - Do ánh sáng trắng truyền qua một chất khí hay hơi hấp thụ - Điều kiện: Nhiệt độ của khí hay hơi hấp thụ nhỏ hơn nhiệt độ nguồn phát ra quang phổ liên tục. - Nguyên tố khác nhau thì quang phổ vạch hấp thụ khác nhau về vò trí và số lượng vạch. 5/ Hiện tượng đảo sắc và phép phân tích quang phổ. a/ Hiện tượng đảo sắc : Chứng tỏ ở một nhiệt độï nhất đònh một chất khí hay hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó. b/ Phép phân tích quang phổ: - Là phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào quang phổ - Cho biết thành phần cấu tạo và nồng độ của các chất bên trong vật (quang phổ vạch phát xạ hay hấp thụ ) và nhiệt độ của các vật ( quang phổ liên tục ). - Đơn giản cho kết quả nhanh. 6/ Tia hồng ngoại - Tia tử ngoại a/ Tia hồng ngoại : sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ ( m µλ 75,0 > ) - Do các vật bò nung nóng phát ra - Tác dụng nhiệt và tác dụng lên phim ảnh b/ Tia tử ngoại: sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím ( m µλ 4,0 < ) - Do các vật bò nung nóng trên 3000 0 C phát ra • Tính chất và ứng dụng: - Bò nước và thuỷ tinh hấp thụ. - Tác dụng lên kính ảnh , - Gây phát quang : phát hiện các vết nứt, xước trên sản phẩm - Gây phản ứng quang hoá,quang hợp - Có tác dụng sinh học giúp một số tổ chức sống phát triển ( trò bệnh còi xương ), diệt khuẩn (khử trùng ) 7/ Tia Rơnghen :sóng điện từ có bước sóng rất ngắn ( λ từ 10 -12 đến 10 -9 m ) Do các electron chuyển động nhanh trong chùm tia âm cực đến va chạm và kích thích các nguyên tử của đối âm cực ( là một điện cực làm bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy, nối với anốt, đặt ngay điểm hội tụ của chùm tia âm cực ) • Tính chất và ứng dụng - Khả năng đâm xuyên mạnh (bước sóng càng ngắn đâm xuyên càng mạnh, kim loại có khối lượng riêng càng lớn cản tia Ronghen càng mạnh) : Dùng để chiếu điện, chụp điện, phát hiện khuyết tật trong vật đúc - Tác dụng lên phim ảnh . - Làm phát quang một số chất. - Làm ion hoá chất khí. - Tác dụng sinh lý mạnh, có khả năng diệt khuẩn, huỷ diệt tế bào: chữa bệnh ung thư

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Xem thêm

w