1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (135)

8 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 01:Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách sau nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A Nung kaliclorat nhiệt độ cao B Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao C Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi D Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi Câu 02 : Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Người ta nói tốc độ phản ứng hoá học có hệ số nhiệt độ Chẳng hạn tăng nhiệt độ phản ứng lên thêm 300C tốc độ phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần Tốc độ phản ứng hoá học nói tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 250C lên 450C ? A lần B lần C 12 lần D 18 lần Chọn đáp án Câu 03: Tốc độ phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) tính theo biểu thức ν = k [A].[B]2, k số tốc độ, [A] [B] nồng độ mol/ lít chất A chất B Khi nồng độ chất B tăng lần nồng độ chất A không đổi tốc độ phản ứng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không thay đổi Câu 04 Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Người ta nói tốc độ phản ứng hoá học có hệ số nhiệt độ Điều khẳng định sau đúng? A Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C B Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C C Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C D Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C Câu Cho hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: SO2 + O2 SO3 (k) ∆H < Nồng độ SO3 tăng lên khi: A Giảm nồng độ SO2 B Tăng nồng độ O2 C Tăng nhiệt độ lên cao D Giảm nhiệt độ xuống thấp Câu Đối với hệ trạng thái cân bằng, thêm vào chất xúc tác thì: A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần D Không làm tăng tốc độ phan ứng thuận nghịch Câu Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất Câu Cho phản ứng sau trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) ∆H < Sự biến đổi sau không làm chuyển dịch cân hoá học? A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 F2 D Thay đổi nồng độ khí HF Câu Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Biểu thức số cân phản ứng là: A [ HI ] KC = [ H ] × [ I ] 2 B.Kc = [H2 ] ×[I2 ] 2[ HI ] ∆H < [ HI ] C.KC = [ H ] × [ I ] 2 D.KC = [H2 ] ×[I2 ] [ HI ] Câu 10 Trộn mol khí NO lượng chưa xác định khí O vào bình kín có dung tích lít 40oC Biết: NO(k) + O2 (k) NO2 (k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 0,5 mol NO2 Hằng số cân K lúc có giá trị là: A 4,42 B.40,1 C.71,2 Câu 11 Cho phản ứng : SO2(k) + O2(k) D.214 2SO3 (k) Số mol ban đầu SO2 O2 mol mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân (ở nhiệt độ định), hỗn hợp có 1,75 mol SO2 Vậy số mol O2 trạng thái cân là: A mol mol B.0,125 mol Câu 12 Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) C.0,25 mol D.0,875 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân hỗn hợp khí thu có thành phần: 1,5 mol NH3, mol N2 mol H2 Vậy số mol ban đầu H2 là: A mol B.4 mol C.5,25 mol D.4,5 mol Câu 13 Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng Câu 14 Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: NH3 (k) + O2 (k) N2 (k) + H2O(h) ∆H 0 ∆H

Ngày đăng: 06/10/2016, 13:36

Xem thêm: Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w