Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (106)

4 405 2
Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (106)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử: A Tạo chất kết tủa B Tạo chất khí C Có thay đổi màu sắc chất số nguyên tử D Có thay đổi số oxi hóa Câu 2: Loại phản ứng sau luôn phản ứng oxi hóa khử: A Phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng hóa vô D phản ứng trao đổi Câu 3: Loại phản ứng sau luôn không phản ứng oxi hóa khử: A phản ứng trao đổi B phản ứng phân hủy C phản ứng hóa vô D Phản ứng hóa hợp Câu 4: Phát biểu sau đúng: A Sự oxi hóa nguyên tố lấy bớt electron nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa giảm xuống B Sự khử nguyên tố thu thêm electron nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa giảm xuống C Chất oxi hóa chất thu electron, chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa tăng sau phản ứng D Chất khử chất nhường electron, chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 5: Theo quan niệm mới, trình oxi hóa trình: A Thu electron B nhường electron oxi C kết hợp với oxi D khử bỏ Câu 6: Theo quan niệm mới, khử là: A Sự thu electron khử bỏ oxi B nhường electron C kết hợp với oxi D Câu 7: tham gia vào phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại: A Bị khử B bị oxi hóa số oxi hóa âm C cho proton D đạt tới Câu 8: Nguyên tử brom chuyển thành ion brom cách: A nhận+ 3một electron B nhường electron +2 nhận proton C nhường proton D Câu 9: Phản ứng: Fe + 1e → Fe biểu thị trình sau đây: A trình oxi hóa B trình khử trình phân hủy C trình hòa tan D Câu 10: Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử natri: A Bị oxi hóa bị oxi hóa khử B bị khử C vừa bị oxi hóa, vừa bị khửD Không Câu 11: Trong phản ứng: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓ Ion bạc: A Chỉ bị oxi hóa B bị khử oxi hóa, vừa bị khử C không bị oxi hóa, không bị khử D vừa bị Câu 12: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trò: A Chất oxi hóa B chất khử chất oxi hóa khử C chất vừa oxi hóa, vừa khử D Không to Câu 13: Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Trong phản ứng này, mol ion Cu2+ A.Đã nhận mol electron B nhận mol electron C nhường mol electron D.đã nhường mol electron Câu 14: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3→ M(NO3)3 + … Khi x có giá trị phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử: A x= B x = C x = x = D x = Câu 15: Trong phản ứng sau, phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử: A 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O C 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O MnO2 + (NH4)2SO4 B 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl D 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → Câu 16: Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa khử: A HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B N2O5 + H2O → 2HNO3 C 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O Câu 17: Trong phản ứng đây, phản ứng thay đổi số oxi hóa nguyên tố: A Sự tương tác natri clorua bạc nitrat dung dịch sắt với clo C Sự hòa tan kẽm dung dịch H2SO4 loãng pemanganat đun nóng B Sự tương tác D phân hủy kali Câu 18: (CĐ13) Cho phương trình phản ứng: (a)2Fe + Cl2 →FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O (c) Fe3O4 + CO→ Fe + CO2 (d) AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl Trong phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 19: (CĐ14) cho phương trình phản ứng: aAl + bH2SO4  c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O Tỉ lệ a:b là: A 2:3 B 1:1 C 1:3 D 1:2 Câu 20: (ĐHA13) cho phương trình phản ứng: a Al + b HNO3  c Al(NO3)3 + d NO + e H2O Tỉ lệ a:b là: A 2:3 B 2:5 C 1:3 D 1:4 Câu 21: (ĐHB13) cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 là: A B 10 C D Câu 22: (CĐ11)Cho phản ứng : 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A FeSO4 K2Cr2O7 K2Cr2O7 H2SO4 B K2Cr2O7 FeSO4 C H2SO4 FeSO4 Câu 23: Cho phản ứng: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số chất tham gia phản ứng là: A 3,2,5 B 5,2,3 C 2,2,5 D 5,2,4 Câu 24: (CĐ10)Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 27 B 47 C 31 D 23 D Câu 25: Cho phương trình hoá học: Mg N2O + H2O + HNO → Mg(NO3)2 + NO Nếu tỉ lệ số mol NO : N 2O = 2:1 Sau cân phương trình hoá học hệ số tối giản HNO3 là: A 30 B 28 C 18 D 20 Câu 26: (ĐHA10) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl →CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 Câu 27: Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al2O3 thành Al là: A 0,5 mol B 1,5 mol D mol D 4,5 mol D 3/7

Ngày đăng: 06/10/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan