ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS KIÊN GIANG MÔN: VẬT LÝ LỚP A.Lý thuyết Câu Phát biểu định luật Ôm, Viết hệ thức của định luật, chú thích các đại lượng, đơn vị Câu 2.Viết các công thức và hệ thức của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song Câu 3.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở của dây Câu 4.Điện trở suất là gì? Ký hiệu và đơn vị Câu Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện, chú thích các đại lượng và đơn vị Câu Phát biểu định luật Jun-Len xơ, Viết hệ thức của định luật, chú thích các đại lượng đơn vị Câu 7.Từ trường là gì? Lấy ví dụ minh họa Câu Nêu quy tắc nắm tay phải, chiều của đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu Nêu quy tắc bàn tay trái, chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? B.Bài tập CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1) Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở 2) Bài tập cho các đoạn mạch song song, nối tiếp, hỗn hợp 3) Bài tập về công và công suất 4) Bài tập áp dụng định luật Jun-Lenxơ 5) Bài tập vận dụng các quy tắc bàn tay trái và nắm tay phải BT1: Một bóng đèn có điện trở R = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 200V sơ đồ Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l= 200m và có tiết diện S = 0,2 mm2 Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B a)Tính điện trở của đoạn mạch MN M U N R1 R2 b)Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đèn BT2: Trên một bàn là có ghi 220V-100W và một bóng đèn dây tóc có ghi 220V40W a)Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn chúng hoạt động bình thường b)Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho điện trở của bàn là và của bóng đèn có giá trị tính ở câu a c)Có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này vào hiệu điện thế lớn nhất là để chúng không bị hỏng? Tính công suất của dụng cụ đó BT3: Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V a)Tính cường độ dòng điện chạy qua đó b)Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 20 0C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ c)Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình 30 ngày, biết thowid gian sử dungjtrung bình ngày là giờ và giá tiền điện là 1000đ/KWh Chương I ĐIỆN HỌC *Định luật Ôm: 1) Hệ thức của định luật: I= U R Trong đó: I là cường độ dòng điện; U là hiệu điện thế ; R là điện trở 2)Phát biểu định luật: (SGK) *Trong đoạn mạch nối tiếp: -Cường độ dòng điện có giá trị tại mọi điểm: I = I1 = I2 -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện thểtên điện trở: U=U1+U2 ; U1 R1 = U2 R2 Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Rtđ = R1 + R2 *Trong đoạn mạch song song: -Cường độ dòng điện mạch chính có giá trị tổng các cường độ dòng điện các mạch rẽ : I = I + I2 -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần: U=U1=U2 ; Rtđ = I1 R2 = ; I2 R1 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2; R1 * R R1 + R Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây 1/ Điện trở suất: Điện trở suất vật liệu (hay chất) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m, tiết diện 1m -Kí hiệu của điện trở suất là: ρ ( đọc là rô) -Đơn vị của điện trở suất là Ôm mét (Ωm) 2/Công thức tính điện trở: Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức: l R =ρ S Trong đó: ρ là điện trở suất ;l là chiều dài ;S là tiết diện dây;R là điện trở Kết luận: Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch thay đổi trị số điện trở của nó *Mỗi dụng cụ điện được sử dụng với hiệu điện thế hiệu điện thế định mức, thì công suất tiêu thụ số Oát ghi dụng cụ đó và được gọi là công suất định mức Công thức tính công suất: P =UI Trong đó: P đo oát(W);U đo bằngV;I đo A P =IR= U2 R Kết luận: Điện là lượng của dòng điện Điện có thể chuyển hoá thành các dạng lượng khác, đó có phần lượng có ích, có phần lượng vô ích -Tỉ số giữa lượng có ích và toàn bộ điện là hiệu suất của dòng điện H= A1 Atp Công dòng điện: Công dòng điện sản một đoạn mạch là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng lượng khác 2/Công thức tính công dòng điện: A= P t = UIt Trong đó: U là hiệu điện thế(V) ;I là cường độ dòng điện(A) ;t là thời gian dòng điện chạy qua(s) ;P là công suất(W) ;ACông của dòng điện đo jun (J) Phát biểu định luật: Nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở thời gian dòng điện chạy qua Hệ thức: Q = I2Rt Nếu tính theo calo Q = 0,24I2Rt Chương II ĐIỆN TỪ HỌC Kết luận:Bất kì nam châm nào có hai cực Khi để tự , một cực hướng bắc gọi là cực bắc, còn cực hướng nam gọi là cực nam Kết luận: Khi đưa các cực của nam châm lại gần thì chúng hút nếu các cực khác tên, đẩy nếu các cực tên Kết luận: Trong không gian xung quanh một nam châm, xung quanh một dòng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt nó, ta nói không gian đó có từ trường KẾT LUẬN: * Trong từ trường của nam châm mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực của nam châm Càng xa nam châm những đường này càng thưa dần + Nơi có mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi có mạt sắt thưa thì từ trường yếu +Mỗi đường sức từ có một chiều xác định Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều từ cực bắc, vào cực nam của kim nam châm * Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây Quy tắc nắm tay phải: * Quy tắc: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choải chiều của đường sức từ lòng ống dây *Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn và chiều của đường sức từ Quy tắc bàn tay trái: *Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải 90 chiều của lực điện từ B.BÀI TẬP Bài tập1: Giải Cho biết Điện trở của dây Nỉcôm là: l=30 m R= δ S=0,3mm2=0,3.10-6m2 δ = 1,1.10-6 Ω m l S 30 =1,1.10-6 0,3.10 − =110( Ω ) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I= U R = 220 = 110 (A) I=? Đáp số: I = A Bài tập 3: Giải Cho biết: a/ Điện trở tương đương của hai bóng đèn: R1=600Ω R2=900Ω R1 R 600.900 = = 360(Ω ) + R 600 + 900 R12= R Điện trở dây dẫn: UMN=220V l= 200m Rd = δ l 200 = 1,7.10− = 17.(Ω ) S 0,2.10 − S=0,2mm2=0,2 10-6m2 Điện trở của mạch điện MN: δ Rmn=R12+Rđ=360+17=377Ω = 1,7.10-6 Ω m a) RMN=? b/ Cường độ dòng điện mạch điện: b) U1=?, U2=? I= U R = 220 = 377 0,584 (A) Hiệu điện thế giữa đầu dẫn: Ud =I.Rd =0,584.17=9,9 (V) Hiệu điện thế đặt vào đầu đèn: U1=U2=U12=Umn -Ud =220- 9,9=210 (V) Đáp số: a/ Rmn=377 Ω b/ U1= U2 =210 V Bài tập 1: TT: U=220 V; I=341mA=0,341A;t=30*4giờ a) Rtđ =? P = ? b) A =? Số đếm công tơ Giải a/ Điện trở của bóng đèn: R= U 220 = = 645(Ω ) I 0,341 Công suất của bóng đèn: P=U.I=220.0,341=75(W) b/ Điện mà bóng đèn tiêu thụ: A = UIt =220.0,341.30.4.3600= 32400000 (J) Số đếm của công tơ điện: N= 32.10 ≈ 9( so) 3,6.10 Đáp số: a/ R= 645 Ω ;P = 75W b/ A= 32400000 (J),N =9 số Bài tập 2: Cho biết: Uđm=6V,Pđm=4,5W,t=10 phút,U=9V I=? Rbt=?, Pb =? A=? t= 10ph= 10.60 s Giải a/ Số am pe kế là: P=U.I I= P 4,5 = = 0,75.( A) U b/ Hiệu điện thế giữa đầu biến trở: +Ub =U -Ud = 96 = (V) + Điện trở của biến trở: Rb= Ub / I =3 / 0,75 =4 ( Ω ) Công suất tiêu thụ điện của biến trở: Pb =Ub I =3.0,75 = 2,25 (W) c/ Công của dòng điện ở biến trở: Ab= Pb.t = 2,25 600 = 1350(J) Công của dòng điện sản ra: A =UIt =9.0,75.10.60= 4050 (J) Đáp số: …… Bài tập 3: a/+ Điện trở bóng đèn; R1 =U12 / P1= (220)2/ 100= 484 ( Ω ) + Điện trở của bàn là: R2=U22 / P2= (220)2/ 1000 = 48,4 ( Ω ) + Điện trở tương đương của đoạn mạch: R1 R 484.48,4 = = 44.(Ω) 484 + 48,4 + R2 Rtd= R b/ Cường độ dòng điện mạch: I =U/ Rtd =220/ 44 =5 (A) Điện mà đoạn mạch tiêu thụ: A= Uit = 220.5.3600= 396.104 (J) Đáp số:… Bài tập 1: Giải a/ Nhiệt lượng bếp toả 1s: Q = I 2Rt = (2,5)2 80.1 = 500 (J) b/ Nhịêt lượng nước thu vào: Q1 = mc (t2 – t1) = 1,5 4200.(75) = 472500 (J) Nhiệt lượng bếp toả ra: Q = UIt’= I2Rt’ = (2,5)2 80.1200 =600000 (J) Hiệu suất của bếp: Q1 472500 H = Q 100% = 600000 100% = 78,75% c/ Điện sử dụng: A = P.t = 0,5.30.3 = 45 (KWh) Số tiền: T = 45.700 = 31500đ Đáp số: … Bài tập 2: Giải a/ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi: Q = mc.(t2 – t1) = 2.4200.(80) = 672000 (J) b/ Nhiệt lượng ấm toả ra: Q2 100 100 Q1 = 672000 = 746,66( J ) 90 = 90 c/ Thời gian đun sôi nước: t= Q2 P = 746666 = 746,67 (s) 1000 Đáp số: … Giải a/ Điện trở toàn bộ dây: Bài tập 3: l R = ρ S = 1,7.10 −8 40 = 1,36 ( Ω) 0,5.10 −6 b/ Cường độ dòng điện chạy qua dây: I= P 165 = = 0,75( A) U 220 c/ Nhịêt lượng toả dây dẫn: Q = I2Rt = (0,75)2 1,36.3.30 = 0,069 (KWh) Đáp số: a/ R =1,36( Ω) b/ I = 0,75(A) c/ Q =0,069 (KWh) Bài tập 1: a) -Thanh nam châm bị hút b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì nam châm bị đẩy Bài tập 2: a)Chiều của lực điện từ từ trái sang phải b)Chiều của dòng điện chạy dây dẫn dẫn từ ngoài c)Chiều đường sức từ từ trái sang phải Bài tập 3: b)Cặp lực F1, F2 làm cho khung quay ngược chiều kim đồng hồ c)Khung ABCD quay ngược lại thì đổi chiều dòng điện đổi chiều đường sức từ Dòng điện xuất hiện trường hợp gọi là dòng điện cảm ứng, và hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng là tượng cảm ứng điện từ CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1)Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở 2)Bài tập cho các đoạn mạch song song, nối tiếp, hỗn hợp 3)Bài tập về công và công suất 4) Bài tập áp dụng định luật Jun-Lenxơ 5) Bài tập vận dụng các quy tắc bàn tay trái và nắm tay phải [...]... là dòng điện cảm ứng, và hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng là hiện tượng cảm ứng điện từ CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1)Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở 2)Bài tập cho các đoạn mạch song song, nối tiếp, hỗn hợp 3)Bài tập về công và công suất 4) Bài tập áp dụng định luật Jun-Lenxơ 5) Bài tập vận dụng các quy tắc bàn tay trái và nắm tay