1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan 4

28 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ Hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trò của lao động. -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” -GV đọc truyện lần thứ nhất. - HS đọc lại truyện lần thứ hai. -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) -GV kết luận về giá trò của lao động. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25) -GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc. Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. *Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) -GV chia 2 nhóm thảo luận, đóng vai HS lắng nghe. -1 HS đọc lại truyện. -HS cả lớp thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS đọc và tìm hiểu ý nghóa của phần ghi nhớ của bài. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận, chuẩn bò đóng Trang 118 TUẦN 16 một tình huống. -GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. *Hoạt động 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghóa và tác dụng của lao động. 4.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Làm đúng theo những gì đã học. -Chuẩn bò bài tập 5, 6- SGK/26. vai. -Mỗi nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. -HS cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC: KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,… • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. • Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung. 2. Đọc - hiểu: • Hiểu nghóa các từ ngữ: thượng võ, giáp, . • Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều đòa phương trên nước ta rất khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. • Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. -Chú ý các câu văn: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe và trả lời. -3 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: kéo co … bên ấy thắng. Trang 119 +Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ". - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. +Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? +Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? -Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời. -Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. * Đọc diễn cảm: - HS đọc bài -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi kéo co có gì vui ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. +Đoạn 2: Hội làng . người xem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn .thắng cuộc -1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. -HS lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Phần đầu giới thiệu cách chơi kéo co. - Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Lắng nghe và nhắc lại 2 HS. - HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời. - Kéo co là một trò chơi thú vò về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. -HS đọc -HS luyện đọc theo cặp. -3 - 5 HS thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo Trang 120 viên. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -Lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS làm bài. -Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ? -GV giảng lại bước làm sai trong bài. -Nhận xét và cho điểm HS. HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. -HS nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc đề bài, tự làm bài. -HS thực hiện phép chia. -Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a sai. Trang 121 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -HS làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -HS cả lớp thực hiện. Thứ Ba ngày 23 tháng 12 năm 2008 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Đòa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bò 1- 2 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang +HS cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc +Chia nhóm cho HS tập luyện. +Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 12 – 14 -Lớp trưởng tập hợp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. -Học sinh 4 tổ ở vò trí khác nhau để luyện tập. GV Trang 122 T 1 T 2 T 3 T 4 +Sau khi các tổ biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” -Tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi. -Nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhòp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3. -GV hô giải tán. phút 6 – 7 phút 1 lần 5 – 6 phút 4 – 6 phút -Đội hình hồi tónh và kết thúc.     GV -HS hô “khỏe”. CHÍNH TẢ: KÉO CO I. MỤC TIÊU: • Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn từ " Hội làng Hữu Trấp . đến chuyển bại thành thắng " trong bài Kéo co . • Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghóa cho trước có âm đầu r / d / gi hoặc vần ât / âc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS lắng nghe. Trang 123 * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. -Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS đòa phương. Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. -Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh . + Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như câu a 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. +Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. -Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vónh Yên, Vónh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,… - HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng. -Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có . - 2 HS đọc lại phiếu. Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) b/ Đấu vật - nhấc - lật đật - Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có ) - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. TOÁN: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU : Giúp HS: Trang 124 -Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Trang 125 Trang 126 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 9450 : 35 -GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. -GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK trình bày. Vậy 9450 : 35 = 270 -Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) -GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. -GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 2448 :24 = 102 -Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. c) Luyện tập , thực hành Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. -GV chữa bài nhận xét. Bài 3 - HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? -GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và hướng dẫn học sinh làm bài. -GV chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò : HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét. -HS lắng nghe. -HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -Là phép chia hết vì số dư là 0. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -Là phép chia hết vì số dư là 0. -Đặt tính rồi tính. HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. -Tính chu vi và diện tích của mảnh đất. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: • Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ. • Hiểu ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm. • Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ, trong tình huống cụ thể nhất đònh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ) • Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu một số trò chơi mà em biết. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để tìm từ. Nhóm khác nhận xét bổ -3 HS lên bảng đặt câu. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò, Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp hình -1 HS đọc. -HS thảo luận nhóm. - Bổ sung những từ mà nhóm khác Trang 127 [...]... thực hiện phép chia * Phép chia 1 944 : 162 (trường hợp chia hết) -GV viết phép chia, HS đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn lại như nội dung SGK Vậy 1 944 : 162 = 12 -Phép chia 1 944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên * Phép chia 8 649 : 241 (trường hợp chia có dư) -GV viết... DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Trang 142 Hoạt động của thầy 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 41 535 : 195 (trường hợp chia hết) -GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài -GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK Vậy 41 535 : 195 = 213 -Phép chia 41 535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia... bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính của mình -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV -Phép chia 846 9 : 241 là phép chia -Là phép chia có số dư là 34 hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng -HS nghe giảng, trình bày rõ lại từng thương trong các lần chia bước thực hiện chia c) Luyện tập , thực hành Bài 1(bỏ... dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Vậy 80120 : 245 = 327 -Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia -GV có thể yêu cầu HS... nhận xét, đánh giá, 2 phút -GV giao bài tập về nhà -GV hô giải tán LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang     GV -HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang -Đội hình hồi tónh và kết thúc -HS hô “khỏe” CÂU KỂ Trang 135 I MỤC TIÊU: • Hiểu thế nào là câu kể ,tác dụng của câu kể • Xác đònh được câu kể trong... đọc phần kết bài của em ? 2 4 Viết bài - HS tự viết bài vào vở - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung 3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học Hoạt động của trò -2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 2 HS đọc - 1 HS đọc - 2 HS đọc dàn ý + 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp + HS giỏi đọc + 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng Trang 141 -HS nào cảm thấy bài của mình... lượng thương trong các lần chia -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên * Phép chia 8 649 : 241 (trường hợp chia có dư) -GV viết phép chia, HS đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài Vậy 846 9 : 241 = 35 Hoạt động của trò -HS lên bảng làm bài -HS nghe giới thiệu bài -HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp -HS nêu cách tính của mình -HS thực hiện chia -Là phép chia hết vì số dư là 0 -HS nghe... cïng nhau t¹o thµnh mét s¶n phÈm theo ý thÝch - GV gỵi ý cho c¸c nhãm - GV quan s¸t vµ híng dÈn thªm • Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸: - GV gỵi ý HS bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt vỊ: + H×nh d¸ng chung (Râ ®Ỉc ®iĨm, ®Đp) + C¸c bé phËn, chi tiÕt (Hỵp lý, sinh ®éng) + Mµu s¾c (Hµi hoµ t¬i vui) 4. Cđng cè: Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 5.DỈn dß: Xem bµi 17 - NhËn xÐt tiÕt häc gµ, con voi HS nhËn nhãm... 3 gợi ý và mẫu + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như Hoạt động của trò -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS lắng nghe -2 HS đọc -HS lắng nghe -3 HS đọc, lớp đọc thầm - Khi kể chuyện xưng tôi, mình Trang 144 thế nào? - Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình đònh kể ? * Kể trước lớp : - Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm - Kể trước lớp : +Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp HS dưới lớp theo... HS lên bảng làm bài -HS nhận xét -1 HS nêu đề bài, lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.û -Tính giá trò của các biểu thức theo 2 cách - … là một số chia cho một tích -3 HS lên bảng làm theo 3 cách 4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bò -HS cả lớp thực hiện bài sau Trang 138 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: • Dựa vào bài tập đọc " Kéo co . nội dung SGK. Vậy 244 8 : 24 = 102 -Phép chia 2 44 8 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0. chia 8 649 : 241 (trường hợp chia có dư) -GV viết phép chia, HS đặt tính và tính -GV theo dõi HS làm bài. Vậy 846 9 : 241 = 35 -Phép chia 846 9 : 241 là phép

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:26

Xem thêm: Toan 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w