Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9 (17)

10 1.7K 0
Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9 (17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ LỚP Định luật ôm Điện trở dây dẫn Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Biến trở Công suất điên Điện năng- Công dòng điện Định luuật Jun- len-xơ Nam châm vĩnh cửu Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua 10 Lực điện từ ĐỊNH LUẬT ÔM - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây * Hệ thức định luật Ôm: I= U R , : I cường độ dòng điện chạy dây dẫn, đơn vị ampe (A); U hiệu điện hai đầu dây dẫn, đơn vị vôn (V); R điện trở dây dẫn, đơn vị ôm (Ω) ĐINH LUẬT JUN-LEN-XƠ: * Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua * Hệ thức định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t đó: Q nhiệt lượng tỏa dây dẫn, đơn vị Jun (J); I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị ampe (A); R điện trở dây dẫn, đơn vị Ôm (Ω); t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s) * Q = 0, 24 I2.R.t (calo) * Vân dụng: Tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn có điện trở 80Ω 20 phút Biết cường độ dòng điện qua 0,5A (Q = I2Rt = 0,52 80 20.60 = 24000J) TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA Nhận biết vẽ đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua • Bên ống dây có dòng điện chạy qua đường sức từ giống đường sức từ bên nam châm thẳng A B Đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua • Đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua đường cong khép kín, từ đầu ống dây _ + Hình vẽ (cực Bắc) vào đầu ống dây (cực Nam), lòng ống dây đường sức từ gần song song với trục ống dây • Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây, ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây Vận dụng: a-Xác định chiều đường sức từ b- Xác định chiều dòng điện s + N - 10 LỰC ĐIỆN TỪ Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường Lực gọi lực điện từ * Chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ tuân theo quy tắc bàn tay trái * Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90o chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái: dùng để xác định chiều lực điện từ * Vận dụng: Xác định a – Chiều lực điện từ b- Chiều dòng điện N S + N CÔNG SUẤT ĐIỆN • Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức đặt vào dụng cụ này, vượt hiệu điện dụng cụ bị hỏng • Số oát dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa hiệu điện đặt vào dụng cụ hiệu điện định mức công suất tiêu thụ công suất định mức * Vận dụng : Trên bóng đèn có ghi: 220V- 40W Nêu ý nghĩa số ghi đèn Cần phải mắc đèn vào hiệu điện vôn để đèn sáng bình thường 220V hiệu điện định mức đèn 40W : công suất định mức đèn Phải mắc đèn vào hiệu điện 220V • Công thức tính công suất điện: P = U.I = I R = P U2 R , đó, công suất đoạn mạch, đơn vị oát (W) I cường độ dòng điện mạch, đơn vị ampe (A) U hiệu điện hai đầu đoạn mạch, đơn vị vôn (V) * Vận dụng: Tính công suất điện đoạn mạch có hiệu điện 15V cường độ dòng điện qua 0,3A (P = UI = 15 0,3 = 4,5W ) ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP - Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp gồm ba điện R R R3 trở Rtđ = R1 + R2 + R3 A + - Cường độ dòng điện : I = I1 = I2 = I3 K - Hiệu điện : U = U1 + U2 + U3 A B ĐOẠN MẠCH SONG SONG - Điện trở tương đương đoạn mạch gồm ba điện trở mắc R song song 1 1 = + + R tđ R R R Với hai điện trở R1, R2 mắc song song thì: R tđ = R 1R R1 + R R2 A K A B + Hình 9.2 Cường độ dòng điện : I = I1 + I2 + I3 - Hiệu điện : U = U1 = U2 = U3 ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN * Một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng: - Cho dòng điện chạy qua máy khoan, máy bơm nước, quạt điện chúng hoạt động, tức dòng điện thực công lên thiết -> Dòng điện có mang lượng - Cho dòng điện chạy qua bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, chúng nóng lên, tức dòng điện cung cấp nhiệt lượng cho thiết bị -> Dòng điện có mang lượng • Dòng điện có mang lượng có khả thực công cung cấp nhiệt lượng Năng lượng dòng điện gọi điện * Điện chuyển hóa thành dạng lượng khác - Khi cho dòng điện chạy qua thiết bị điện bàn là, bếp điện, bóng đèn sợi đốt,…thì điện làm cho thiết bị nóng lên  Điện chuyển hoá thành nhiệt - - Khi cho dòng điện chạy qua thiết bị điện động điện, quạt điện, nam châm điện, điện làm cho thiết bị hoạt động  Điện chuyển hóa thành - Điện chuyển hoá thành quang cho dòng điện chạy qua bóng đèn điện huỳnh quang, đèn LED - Khi cho dòng điện chạy qua chiết nam châm điện nam châm điện hút vật sắt, thép (điện chuyển hóa thành năng) • Công dòng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hoá thành dạng lượng khác * Công thức tính công dòng điện: A = P t = U.I.t Đơn vị công dòng điện jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s 1kJ = 000J 1kWh = 1000Wh = 1000W.3600 s = 3,6.106 Ws = 3,6.106 J  J = : 600 000 (KW.h ) Lượng điện sử dụng đo công tơ điện Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng 1kilôat (1kWh) hay 1‘‘số’’ điện * Vận dụng: Tính điện tiêu thụ đoạn mạch thời gian 10 phút biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch 220V, cường độ dòng điện qua 0,4A (A = UI.t = 220.0,4.10.60 = 52800J) NAM CHÂM VĨNH CỬU Hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính: Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần vật sắt, thép ta thấy nam châm hút sắt, thép Ta nói nam châm có từ tính Các vật liệu bị nam châm hút gọi vật liệu từ Ngoài sắt thép nam châm hút vật làm côban, niken, Xác định cực từ kim nam châm dựa vào: • Kim nam châm có hai cực cực Bắc cực Nam Cực hướng Bắc Trái Đất gọi cực Bắc kim nam châm, kí hiệu chữ N, cực hướng Nam Trái Đất gọi cực Nam kim nam châm, kí hiệu chữ S • Mọi nam châm có hai cực cực Bắc cực Nam Khi đặt hai nam châm gần chúng tương tác với nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút Để xác định tên cực từ nam châm vĩnh cửu bất kì, ta đưa đầu nam châm chưa biết tên cực lại gần cực Nam nam châm vĩnh cửu biết cực từ (hoặc kim nam châm): thấy chúng hút cực Bắc nam châm đầu lại cực Nam chúng đẩy cực Nam nam châm đầu lại cực Bắc * Cấu tạo hoạt động la bàn : - Cấu tạo :Bộ phận la bàn kim nam châm quay quanh trục thẳng đứng Khi nằm cân vị trí Trái Đất, kim nam châm hướng Bắc - Nam - Hoạt động :Khi nằm cân vị trí Trái Đất (trừ hai địa cực) kim nam châm hướng Bắc Nam Công dụng: dùng để xác định phương hướng Ví dụ : sử dụng bàn để tìm hướng địa lí (cửa lớp học, hướng phòng thí nghiệm, rừng ) cách: Xoay la bàn cho kim nam châm trùng với hướng Bắc - Nam ghi mặt la bàn Từ đó, xác định hướng địa lí cần tìm BIẾN TRỞ Các loại biến trở: Biến trở chạy Biến trở tay quay Biến trở than( chiết áp) Kí hiệu biến trở Nguyên tắc hoạt động biến trở chạy dựa mối quan hệ điện trở dây với chiều dài dây Cấu tạo: Bộ phận biến trở chạy gồm chạy C cuộn dây hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hay nicrom), quấn đặn dọc theo lõi sứ Cách sử dụng: Biến trở mắc nối tiếp vào mạch điện, đầu đoạn mạch nối với đầu cố định biến trở, đầu đoạn mạch nối với chạy C Hoạt động: Khi dịch chuyển chạy C làm thay đổi số vòng dây thay đổi điện trở biến trở có dòng điện chạy qua Do đó, cường độ dòng điện mạch thay đổi Công dụng: Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Ứng dụng kỹ thuật đời sống: diều chỉnh âm lượng Radio, tivi, độ sáng đèn, quạt quay nhanh hay chậm Trên biến trở chạy có ghi (15Ω-1A).Nêu ý nghĩa số ghi ĐÁP ÁN: (15 Ω biến trở thay đổi trị số từ 0-15 Ω -1A cường độ dòng điện lớn cho phép qua biến trở ) BÀI TẬP VẬN DỤNG * Đơn giản : 2-Một bóng đèn có ghi 220V- 880W Cho biết ý nghĩa số ghi bóng đèn tính điện trở đèn ? cường độ dòng điện qua đèn hoạt động bình thường ? 3- Một bóng đèn có ghi: 6V-3W (2đ) a) Cho biết ý nghĩa số ghi đèn? b) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn điện trở đèn? 4- Cho ba điện trở R1 =2Ω R2 = Ω R3 =1 Ω nối tiếp với vào đoạn mạch AB có hiệu điện 18V Tính điện trở tương đương mạch điện cường độ dòng điện qua điện trở 5- *Cho hai điện trở R =2 Ω R2 =6 Ω mắc song song với vào đoạn mạch AB cường độ dòng điện mạch 2A.Tính điện trở tương đương mạch điện hiệu điện hai đầu điện trở ? 7- Hai bóng đèn có ghi 6V- 3W 6V- W Tính điện trở dây tóc bóng đèn chúng sáng bình thường * Tổng hợp : 1- Cho mạch điện hình vẽ ,R = 6Ω, R = 4Ω, R = R2 12Ω, nối hai điểm A B hiệu điện R1 -o o không đổi U đo U AM = 12V Bỏ qua điện trở+ M R3 B dây nối.A a Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b Tính cường độ dòng điện qua điện trở 2- Điện trở bếp điện làm nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm điện trở suất 1,1.10-6 Ωm Được đặt vào hiệu điện U = 220V sử dụng thời gian 15 phút a Tính điện trở dây b Xác định công suất bếp? c Tính nhiệt lượng tỏa bếp khoảng thời gian trên? 3- Một bếp điện sử dụng hiệu điện 220V dòng điện qua bếp có cường độ 3A Dùng bếp đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 C thời gian 20 phút Tính hiệu suất bếp điện, biết nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.K Biết R1 = Ω ; R2 = Ω ; UAB = 18V a- Tính điện trở tuong đương cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB b- Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2 Hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương cường độ dòng điên qua mạch đó? 4- Cho mạch điện hình vẽ R R A + R3 B _ Biết R1 = 14Ω; R2 = 16Ω; R3 = 20Ω đặt vào hai đầu AB hiệu điện U cường độ dòng điện mạch 0,7A a) Tính điện trở tương đương mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở 5-Cho mạch điện hình vẽ: R1 Ω Ω Ω R1 = 15 , R2 = 30 , R3 = 20 R3 A B + a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch R2\ b/ Tính cường độ dòng điện qua R1 R3 , biết cường độ dòng điện qua R2 0,5 A c/ Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch công dòng điện sinh 20 phút J kWh 6-Một bếp điện có ghi võ 220V- 1000W sử dụng với hiệu điện 220V , trung bình ngày thời gian a)Tính điện trở dây nung bếp điện cường độ dòng điện chạy qua b)Tính điện mà bếp tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị J KW.h tiền điện phải trả tháng biết giá điện 1kWh 1200đ 7-Cho mạch điện hình vẽ: +Một biến trở chạy U A - Bóng đèn ghi: 6V – 6W Đ - U = 20V R a) Cho Rx= 34Ω Tìm số Ampe kế ? Đèn có sáng x bình thường không x b) Bây thay đổi chạy, điện trở Rx biến trở có trị số để đèn sáng bình thường ? 8-Cho mạch điện hình vẽ: R Trong có điện trở R1 = 9Ω; R2 = 15Ω; R3 = R 10Ω ; dòng điện qua R3 có cường độ I3 = 0,3A R a) Tính cường độ dòng điện I1 I2 tương ứng o o qua R1 R2 ? +Ub) Tính hiệu điện U hai đầu đoạn mạch AB ? 9- Cho mạch điện hình vẽ Ta có Đ (6V – 3W); R2 = 15Ω; R3 = 20Ω Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 7,5V Tính: R Đ R3 +o oU a) Điện trở tương đương đoạn mạch, đèn sáng bình thường không ? b) Tính điện tiêu thụ đèn 10 phút ? c) Tính hiệu suất đoạn mạch ? ĐA:a/ Đèn (6V – 3W) mắc Rđ nt (R2 // R3) 10- Cho R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω, R3 = 40 Ω ; mắc R A A nối tiếp vào đoạn mạch AB, cường độ dòng điện B A R qua mạch 0,2A Tính:a) Điện trở tương đương A đoạn mạch.b) Hiệu điện hai đầu đoạn V mạch AB Hình 9.3 c) Hiệu điện hai đầu điện trở 11- Cho R1 =120 Ω , R2 = 60 Ω, R3 = 40 Ω mắc song song vào đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua mạch 0,3A Tính: a) Điện trở tương đương đoạn mạch b) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB c) Cường độ dòng điện qua điện trở 13- Cho: Đ1(110V – 100W); Đ2(110V – 60W) Khi đèn song song với đèn hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 110V.Đèn sáng tính cường độ dòng điện hai đèn ? Khi đèn nối tiếp với đèn hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 220V.Đèn sáng hơn? Mắc không ? 14- Một bếp điện có số liệu định mức 220V- 1100W a) Giải thích ý nghĩa số liệu trên? Tính điện trở dây đốt nóng bếp? b) Dùng bếp 40 phút ngày với hiệu điện 220V Tính điện bếp tiêu thụ tháng? (30 ngày) c) Khi dùng bếp với hiệu điện 127V công suất bếp bao nhiêu? 15- Cho mạch điện: R1= Ω , R2 =4 Ω , R1 R2 B A R3 = 12 Ω , UAB = 12V a) Tính Rtđ ? R b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở? c) Tính công suất tiêu thụ điện trở R1, R2? d) Thay R3 RX cường độ dòng điện qua mạch tăng thêm 0,2A tính Rx? 16- Một đoạn mạch gồm điện trở R1 = Ω; R2 = Ω mắc song song với nhau, đặt hiệu điện U = 7,2 V a Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b Tính cường độ dòng điện đoạn mạch rẽ cường độ dòng điện mạch chính? 17- Cho mạch điện sơ đồ hình 9.3, vôn kế 36 V, ampe kế A, R = 30 Ω a Tìm số ampe kế A1 A2 ? b Tính điện trở R2 ? CHƯƠNG 1- Trong hình vẽ, nam châm MN treo sợi dây mềm không xoắn, đóng khóa K có tượng xảy với nam C D châm? Giải thích? M N ĐA: Nêu được: + Đóng K dòng điện có chiều K từ cực dương qua vòng dây, cực âm nguồn ( vẽ hình) + Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định D từ cực Bắc + Do tương tác từ hai nam châm nên nam châm MN đầu bị đẩy sau quay 180o bị hút vào 2- Quan sát hình vẽ sau: a-Xác định cực ống dây ? b-A, B nối với cực nguồn điện ? N S Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện K A B ống dây ĐA: a) Bên trái ống dây từ cực Bắc, bên phải ống dây từ cực Nam bên phải ống dây hút cực Bắc kim nam châm b)Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện qua vòng dây hình vẽ nên B nối với cực dương A nối với cực âm nguồn điện N K A - S B + Câu 2: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố sau: chiều lực điện từ chiều dòng điện chiều đường sức từ (xác định tên từ  cực nam châm) F N a) S  F S + N +  F b) 10

Ngày đăng: 05/10/2016, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 8. NAM CHÂM VĨNH CỬU

  • Hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính: Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu lại gần các vật bằng sắt, thép ta thấy thanh nam châm hút được sắt, thép. Ta nói nam châm có từ tính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan