Đề cương ông tập Kinh tế Vi mô I Lý thuyết Đường giới hạn khả sản xuất (PPE) Khái niệm: PPE đường biểu thị kết hợp hàng hóa sản xuất việc sử dụng hết nguồn lực có với cơng nghệ cho trước Ví dụ: Lượng hàng hóa Y mà doanh nghiệp giả định sản xuất việc sử dụng hết nguồn lực với công nghệ cho trước, thông qua kết hợp bảng sau: Các kết hợp A B C D E Hàng hóa X Hàng hóa Y 25 22 17 10 Đường PPE đường cong lõm so với gốc tọa độ Chi phí hội (OC) đơn vị X 3/1 Chi phí hội (OC) đơn vị X 5/1 Chi phí hội (OC) đơn vị X 7/1 Chi phí hội (OC) đơn vị X cuối 10/1 G: chưa sử dụng hết nguồn lực Khi PPE đường thẳng đứng quy luật chi phí hội tăng dần Phân biệt di chuyển dịch chuyển cung cầu Dự báo giá sản lưởng cung cầu thị trường thay đổi - Các nhân tố làm cho lượng cầu thay đổi (giá hàng hóa) => Xuất di chuyển trượt dọc đường cầu Các nhân tốt ảnh hưởng bao gồm: + Thu nhập người tiêu dùng: Đối với hàng hóa thơng thường, cầu tăng thu nhập tăng cầu giảm thu nhập giảm Đối với hàng hóa thứ cấp, cầu tăng thu nhập giảm cầu giảm thu nhập tăng + Giá hàng hóa thay bổ sung: Giá hàng hóa A tăng dẫn đến cầu hàng hóa B tăng A B thay (ví dụ: Omo Tide) Giá hàng hóa A tăng dẫn đến cầu hàng hóa B giảm A B bổ sung (ví dụ: xăng xe máy tay ga) + Số lượng người tiêu dùng (hay quy mô thị trường) nhân tố quan trọng xác định lượng tiêu dùng tiềm Thị trường nhiều người tiêu dùng cầu tiềm lớn + Sở thích hay thị người tiêu dùng + Các nhân tố khác lãi suất, tín dụng, quảng cáo,… + Các kỳ vọng (sự mong đợi) cầu hàng hóa dịch vụ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng kỳ vọng giá hàng hóa tăng lên tương lai họ mua nhiều hàng hóa Như thay đổi giá thân hàng hóa gây vận động (di chuyển) dọc theo đường cầu thay đổi yếu tố khác giá hàng hóa gây dịch chuyển đường cầu - Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa: Giá hàng hóa thay đổi gây vận động (di chuyển) dọc theo đường cung Khi giá tăng lên hãng cung nhiều Nếu di chuyển từ A với mức giá P sản lượng Q1 đến điểm B với mức giá P2 P1 < P2 sản lượng Q2 (Q1 < Q2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cung bao gồm: + Công nghệ sản suất: công nghệ tiên tiến làm tăng suất nhiều hàng hóa sản xuất + Giá yếu tố đầu vào: giá yếu tố đầu vào giảm, chi phí sản xuất giảm hãng muốn cung nhiều hàng hóa hơn, yếu tố khác không thay đổi + Thuế trợ cấp: thuế nhà sản xuất doanh nghiệp coi chi phí thuế tăng đồng nghĩa với chi phí tăng làm cho cung về hàng hóa giảm ngược lại Trợ cấp coi tượng thuế âm thuế giảm tác động trợ cấp ngược chiều với tác động thuế + Số lượng người sản xuất: nhiều người sản xuất lượng hàng hóa nhiều ngược lại + Các kỳ vọng doanh nghiệp: kỳ vọng thuận lợi sx cung mở rộng ngược lại + Các nhân tố khác sách kinh tế phủ, điều kiện tự nhiên (được mùa, mùa),… Như phân tích tác động yếu tố đến lượng cung, phải phân biệt vận động (di chuyển) dọc theo đường cung dịch chuyển dọc theo đường cung Sự thay đổi giá hàng hóa gây vận động dọc theo đường cung hàng hóa đó, cịn thay đổi yếu tố khác ngồi giá hàng hóa gây dịch chuyển đường cung Mối quan hệ EDP = với P TR (Ý nghĩa EDP: co giãn cầu theo giá hàng hóa thay đổi lượng cầu hàng hóa 1% thay đổi giá hàng hóa EDP = Các giá trị EDP |EDP| > 1: cầu co giãn theo giá Ví dụ tơ, kim loại,… |EDP| < 1: cấu (kém, khơng) co giãn theo giá Ví dụ: đồ uống, lương thực,… |EDP| = 1: cầu co giãn đơn vị |EDP| = : cầu hồn tồn khơng co giãn Ví dụ thuốc Isulin EDP = ∞ càu hồn tồn co giãn theo giá ) Sự thay đổi tổng doanh thu (TR= Total revenue) người sản xuất (và tổng chi tiêu người mua) phụ thuộc vào mức độ mà lượng bán thay đổi giá thay đổi – độ co giãn cầu - Nếu độ co giãn, mức giảm giá phần trăm tăng lượng bán nhiều phần trăm tổng doanh thu tăng - Nếu cầu co giãn đơn vị, giá giảm phần trăm làm tăng lượng bán phần trăm tổng doanh thu không đổi - Và cầu không co giãn, giá giảm phần trăm làm tăng lượng bán phần trăm tổng doanh doanh thu giảm Quy luật lợi ích cận biên (MU) giảm dần dốc xuống đường cầu Lợi ích cận biên hàng hóa tiêu dùng lớn người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn, cịn lợi ích cận biện giảm sẵn sàng chi trả người tiêu dùng giảm Như vậy, dùng giá để đo lợi ích cận biên việc tiêu dùng loại hàng hóa đó, nhận thấy đạng đường cầu giống dạng đường lợi ích cận biên Nói cách khác đằng sau đường cầu chứa đựng lợi ích cận biên người tiêu dùng hàng hóa quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường cầu nghiêng xuống phía bên phải Về mặt hình học, lợi ích cận biên hàng hóa độ dốc tổng lợi ích Như vậy, lợi ích cận biên đơn vị hàng hóa dương, khơng số âm Khi lợi ích cận biên hàng hóa đo giá, đường cầu giống phần dương đường lợi ích cận biên đường có độ dốc âm Đường cầu thị trường tổng cộng theo chiều ngang đường cầu cá nhân Tóm tắt: Quy luật lợi ích cận biên dốc xuống xuống đường cầu: - Quy luật MU giảm dần: lợi ích biên đơn vị hàng hóa tiêu dùng thêm hay tiêu dùng bổ sung có xung hướng giảm Quy luật khoảng thời gian ngắn Ví dụ: Khát-> lợi ích cốc bia cốc đầu > cốc 2> cốc 3… - Sự dốc xuống đường cầu: lý giải lý do: + Thứ nhất: Người tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá cao cho đơn vị hàng hóa dịch vụ mà có MU lớn + Thứ hai: Do MU tuân theo quy luật giảm dần Vì làm giảm sẵn chi trả người tiêu dùng cho đơn vị hàng hóa tiêu dùng thêm tiêu dùng bổ sung + Thứ ba: Nếu dùng giá để đo MU đường MU đường cầu cá nhân hàng hóa đường dốc xuống phía phải tăng lượng tiêu dùng Xu hướng vận động đường chi phí bình qn Mối quan hệ AP MP loại chi phí ngắn hạn Các chi phí bình qn chi phí biên: +) Chi phí cố định bình qn: AFC = +) Chi phí biến đổi bình qn: AVC = +) Tổng chi phí bình qn (gọi tắt chi phí bình qn): ATC = , ATC = AFC + AVC +) Chi phí cận biên: MC = = (rời rạc) MC = = Xu hướng vận động đường chi phí bình qn chi phí cận biên Ta có Q = f(K, L) AVC = = = w = w (Trong APL: suất bình qn lao động, w: giá) MC > qua điểm AVCmin ATCmin Chứng minh rằng: Chi phí cận biên MC cắt chi phí bình qn ATCmin dTC dQ dTC xQ − xTC xQ dQ dQ Xét hàm ATC ta có = dQ ̴ 2 Q Q dQ xTC dQ ̴ Q > AFC tang ̴ (MC – ATC) = ⇒ ∃ cuc tri ( cuc tieu) : MC = ATC < ⇒ ATC giam : MC < ATC * Phân biệt lợi nhuận kinh tế với lợi nhuận tính tốn? kte kte tt tt kte tt Chứng minh: π = TR – TC , π = TR – TC , TC = TC + OC kte kte tt tt tt tt Từ suy ra: π = TR – TC =TR – (TC – OC) = TR – TC - OC = π - OC < π Đặc điểm cạnh tranh hoàn hảo – độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo -Tham gia vào thị trường có số số người mua người bán độc lập họ khơng có ảnh hưởng đến giá sản phẩm tức người chấp nhận giá -Sản phẩm thị trường đồng sản phẩm thị trường thay cho cách hồn hảo -Thơng tin thị trường đầy đủ -Có tự gia nhập rút lui khỏi thị trường Độc quyền -Cạnh tranh độc quyền (CTĐQ) thị trường có nhiều hãng sx hh dvu hãng có khả kiểm soát cách độc lập giá họ -Khi tất hãng bán (sp) sp đồng CTĐQ hãng sx sp khác Người tiêu dùng phân biệt sp hãng thông qua nhãn hiệu, quảng cáo, đóng gói dv khác -Số lượng người sx phải tương đối lớn Chính mà nhà sx có ảnh hưởng tương đối đến định sx, giá riêng -Xâm nhập thị trường tương đối dễ dàng để khơng có thơng đồng cố định giá phân chia thị trường cho II Bài tập (4 dạng) Cung cầu Hàm cầu loại sản phẩm (D) P = 100 –Q hàm cung (S) P = 10 + Q Hãy xác định phần thuế mà nhà sx người tiêu dùng phải chịu trường hợp biết t = 10$/sp Ta có sản lượng cân giá cân có từ giải phương trình: 100 – Q = 10 + Q => Q = 45 Po =55 Xác định phương trình đường cung có thuế (S1): P = (10 + Q) + 10 = 20 + Q Giá sản lượng cân nghiệm phương trình: 100 – Q = 20 + Q => Q1 = 40 => P1 = 60 Thuế mà người tiêu dùng phải chịu đvsp 60 – 55 = 5$ Thuế mà phủ thu: 40.10 = 400 $ Lựa chọn tiêu dùng Một người tiêu dùng có số tiền/ thu nhập 35$ để tiêu dùng loại hàng hóa X Y với Px = 10$/sp PY = 5$/sp Tổng lợi ích tiêu dùng ứng với lượng hàng hóa cho bảng sau: Lượng td X TuX 60 110 150 180 200 206 211 Lượng td Y TuY 20 38 53 64 70 75 79 Yêu cầu: a Viết phương trình đường ngân sách, vẽ đồ thị b Tính lợi ích cận biên lợi ích tiêu dùng với mội loại hàng hóa (Mu X, MuY) lợi ích cận biên loại đồng chi trả hàng hóa X, Y (,) c Kết hợp hàng hóa X, Y tiêu dùng tối ưu mà người tiêu dùng lựa chọn để tối đa hóa lợi ích, kết hợp lại, tính lợi ích tối đa đạt được? d Giả sử thu nhập người tiêu dùng tăng thêm 55$ kết hợp tiêu dùng tối ưu nào? Lợi ích tối đa đạt bao nhiêu? e (BTVN) giả sử thu nhập người tiêu dùng tăng thêm 55$, P Y = 5$, PX giảm nửa (5$) kết hợp tiêu dùng tối ưu nào? Giải: a Phương trình đường ngân sách: I = PX X + PY Y 35 = 10 X + Y Cho X = => Y = 7, cho Y = => X= 3,5 Đồ thị sau : 3,5 b Mu = => MuX = từ ta tính MuX, MuY bảng sau: Lượng td X TuX Lượng td Y TuY MuX MuY MuX/PZ MuY/PY 60 110 150 180 200 206 211 20 38 53 64 70 75 79 60 50 40 30 20 20 18 15 11 6 0,6 0,5 3,5 2,2 1,2 0,8 c Lần mua thứ mua 1X số tiền lại 35 -10 = 25$ lợi ích đạt đv X 60 (u) Lần mua tiếp 1X: số tiền cịn lại 25-10 = 15$ lợi ích đạt 50 (u) Lần mua (1X + 1Y): 15-10 -5 = $ lợi ích 40 + 20 (u) Kết hợp X, Y tiêu dùng tối ưu là: X* = đvị Y* = đvị 35 = 10X + 5Y = 10.3 + 5.1 = 35 Tumax = 150 + 20 =170 (u) d Mua lần 1X : 55-10 = 45$ lợi ích = 60 (u) Mua lần X: 45 -10 = 35$ lợi ích = 50 (u) Mua lần 1X + 1Y: 35 -15 = 20$ lợi ích = 40 + 20 (60 u) Mua lần 1Y : 20 – =15$ lợi ích = 18 (u) Mua lần 1X + 1Y : 15 -10-5 =0$ lợi ích = 30 +15 (u) Vậy X* = đv, Y* = => Tumax = 180 + 53 = 233 e Lợi ích cận biên ngàn đồng giá hàng hóa X giảng xuống 5$ X MuX/X 12 10 1,2 0,8 0,6 MuY/Y 3,6 2,2 1,2 0,8 0,6 0,4 Cùng nguyên tắc Max (Mu/P) với thu nhập 55$ ta có X* = Y* = tổng lợi ích tương ứng Tumax = 206 + 70 =276 Cạnh tranh hồn hảo Một hãng cạnh tranh hồn hảo có hàm TC = + 12 Q + 18 Xác định thơng số cịn lại FC = 18, VC = + 12 Q; AFC =; AVC = + 12; ATC = + 12 + ; MC = Q + 12 a Giá thị trường 34, tính sản lượng tối ưu, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp? Khi P=34, tìm Q*=?; TR=? Π=? Khi P=34, để tối đa hoá lợi nhuận DN cạnh tranh HH phải xác định giá bán theo nguyên tắc: MC=P Ta có: MC=(TC)’Q= (1/2Q2+12Q+18)’Q= Q+12 Mà: MC=P Q+12=34 => Q*=22 Vậy: TR=PxQ = 22 x 34 = 748 Π=TR-TC = 748 - 1/2.222 + 12.22 + 18 = 224 Vậy P=34, để tối đa hố lợi nhuận DN CTHH phải sx mức sản lượng Q*=22 để đạt doanh thu TR=748 đạt lợi nhuận Π=224 b Xác định giá hịa vốn, giá đóng cửa sản xuất - DN CTHH hồ vốn P=ATCmin ATCmin (ATC)’Q=0 Ta có: ATC = TC/Q = 1/2Q+12+18/Q (ATC)’Q=1/2 + 18/Q2 (ATC)’Q=0 ⌠ 1/2 + 18/Q2 = => Q=6 P=72 Vậy: Khi P=72 DN hồ vốn - DN CTHH đóng cửa SX P Q*=20 TR = P*Q = 34*20=640 TC = 1/2*202+12*20+18 = 458 Π = TR-TC = 640 - 458 = 222 So sánh với câu 1, thấy Π1>Π2 Do vậy, chiến lược tối đa hoá lợi nhuận DN bị giảm xuống, lượng giảm mức thuế NN đánh vào SP Độc quyền Một nhà độc quyền có đường cầu sản phẩm (D): P = 122 – Q ($), hàm tổng chi phí nhà độc quyền TC = Q2 + 2Q + 100 Yêu cầu: a Xác định mức giá sản lượng nhà độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận b Tính thặng dư tiêu dùng (CS) thặng dư sản xuất (PS) mức giá c Tính số đo lường sức mạnh độc quyền (L) phần không độc quyền gây mức sản lượng tối ưu nhà độc quyền d Giá sản lượng tối ưu lợi nhuận nhà độc quyền thay đổi khi: - Chính phủ đánh thuế cố định T = 100$ - Chính phủ đánh thuế đơn vị sản phẩm t = 4$ /đvsp e Vẽ độ thị minh họa kết Giải: a Theo nguyên tắc tối đa hóa doanh thu TRmax MR = từ hàm cầu (D): P = 122 – Q (a – bQ) => hàm doanh thu biên MR = 122 – 2Q (a-2bQ) = => Q= 61 thay vào hàm cầu ta có P =61 TRmax = PQ = 612 = 3721 $ Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận π max MR=MC từ hàm TC = Q2 + 2Q + 100 => MC = 2Q + giải phương trình MR = MC ta có 122 – 2Q = 2Q + => P* = 92$ πmax = TR – TC = P* Q* - (Q*2 + 2Q* + 100) = 1700 b Thặng dư tiêu dùng: CS = 30 30 = 450 ( diện tích nằm đường cầu mức giá P0) Thặng dư sản suất: PS = [(92-2) + (92 –(2.30+2)) ].30 = 1800 (diện tích bên đường cung mức giá P0) (S) CS Po DWL Eo PS c Chỉ số đo lường sức mạnh độc quyền: (D) L = = = 0,326 Phần không độc quyền gây ra: DWL = (P* - MC*)(Q0 – Q*) = (92- 62)(40-30) = 150 (Q0 có từ việc giải phương trình P = MC) d Khi T = 100$ => TC1 = (Q2 + 2Q + 100) + 100 => MC1 = MC = 2Q + P* = 92, Q* = 30 lợi nhuận π giảm xuống lượng bặng T = 100$ tức π1 = 1600$ t = 4$/sp TC1 = (Q + 2Q + 100) + 4Q => MC1 = MC + = 2Q + giá sản lượng tối ưu xác định việc giải phương trình: MR = MC1 122- 2Q = 2Q+ => Q 1* = 29 thay vào hàm cầu P1* = 93 => π1max = 29 93 – (292 + 6.29 + 100) = 1582 ∆P = +1; ∆Q = -1 ; ∆π = -128