Tóm tắt lí thuyết đại cương dòng điện xoay chiều I.Cách tạo suất điện động xoay chiều: Cho khung dây dẫn phẳng có N vòng ,diện tích S quay với vận tốc ω, xung quanh trục vuông góc với với đường sức từ từ trường có cảm ứng từ ur Theo định luật cảm ứng điện từ, B khung dây xuất suất điện động biến đổi theo định luật dạng cosin với thời gian gọi tắt suất điện động xoay chiều: e = E0 cos(ωt + ϕ ) 1.Từ thông gởi qua khung dây : -Từ thông gửi qua khung dây dẫn gồm N vòng dây có diện tích S quay từ trường Giả sử t=0 : -Biểu thức từ thông khung: (n , B) = ϕ ⇒ B Φ = N B.S cos ωt = Φo.cos ωt π Φ (Với = L I Hệ số tự cảm L = 10-7 N2.S/l ) - Từ thông qua khung dây cực đại ; tần số góc tốc độ quay ω Φ = NBS khung (rad/s) Đơn vị : + : Vêbe(Wb); Φ + S: Là diện tích vòng dây (S: m ); + N: Số vòng dây khung ur B + : Véc tơ cảm ứng từ từ trường B:Tesla(T) ( quay ∆) ω + : Vận tốc góc không đổi khung dây ( Chọn gốc thời gian t=0 lúc ( T= -Chu kì tần số khung : r ur n, B ) = 2π ;f = ω T 00) ur B vuông góc với trục r n r B Suất điện động xoay chiều: - Biểu thức suất điện động cảm ứng tức thời: e = −∆Φ π = −Φ ' = ω NBS sin ωt = E0cos(ωt − ) ∆t e=E0cos(ωt+ϕ 0) Đặt E0= NBωS :Suất điện động cực đại ; ϕ0 = ϕ − π Đơn vị :e,E0 (V) II.Điện áp xoay chiều -Dòng điện xoay chiều 1.Biểu thức điện áp tức thời: Nếu nối hai đầu khung dây với mạch thành mạch kín biểu thức điện áp tức thời mạch là: u=e-ir Xem khung dây có r = u = e = E0 cos(ωt + ϕ0 ) Tổng quát : u = U cos(ωt + ϕu ) ( ϕu pha ban đầu điện áp ) 2.Khái niệm dòng điện xoay chiều - Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật hàm số cos(ωt + ϕ i ) sin hay cosin, với dạng tổng quát: i = I0 * i: giá trị cường độ dòng điện thời điểm t, gọi giá trị tức thời i (cường độ tức thời) * I0 > 0: giá trị cực đại i (cường độ cực đại) * ω > 0: tần số góc f: tần số i T: chu kì i * (ωt + ϕ): pha i * ϕi 3.Độ lệch pha điện áp u cường độ dòng điện i: Đại lượng : gọi độ lệch pha u so với i ϕ = ϕu − ϕi Nếu Nếu Nếu ϕ ϕ ϕ >0 u sớm pha (nhanh pha) so với i