1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

270 mẫu hợp đồng mẫu

911 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 911
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Phần thứ KỸ THUẬT SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG I KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG 1- Hợp đồng gì? Trong xã hội loài người để thỏa mãn nhu cầu lợi ích cá nhân, tổ chức phải xác lập mối quan hệ với nhau, mối quan hệ thể thông qua trao đổi, thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên – phạm vi mối quan hệ dân sự, kinh tế, lao động trao đổi, thỏa thuận coi “Giao dịch” Dưới góc độ pháp lý giao dịch nói thể hình thức “Hợp đồng” Hay nói cách khác “Hợp đồng” hình thức pháp lý “Giao dịch” 2- Các loại hợp đồng Nếu nhìn tổng thể mối quan hệ xã hội, giao dịch đa dạng, phụ thuộc vào mục đích, lợi ích mối quan hệ mà chủ thể tham gia, giao dịch mong muốn Từ để phân biệt loại hợp đồng người ta phân ba nhóm (loại) hợp đồng sau: a) Hợp đồng dân sự; b) Hợp đồng kinh doanh – thương mại (hay hợp đồng kinh tế); c) Hợp đồng lao động; Các loại hợp đồng có đặc trưng khác nhau, chủ yếu khác đối tượng chủ thể loại hợp đồng Trong loại hợp đồng (nhóm) lại có hình thức hợp đồng khác nhau, chủ yếu khác đối tượng hợp đồng 3- Phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh – thương mại: Khi chuẩn bị soạn thảo, ký kết hợp đồng làm để phân biệt hợp đồng hợp đồng dân hợp đồng hợp đồng kinh doanh – thương mại Đây vấn đề không đơn giản để phân biệt loại hợp đồng cần ý đặc điểm sau: Chủ thể hợp đồng: Việc chủ thể xác lập quan hệ hợp đồng giúp phân biệt đâu hợp đồng dân đâu hợp đồng kinh doanh thương mại Mục đích lợi nhuận: Căn vào mục đích việc ký kết hợp đồng có hay lợi nhuận (hay mục đích lợi nhuận) giúp phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh – thương mại 1 Như phân biệt loại hợp đồng dân kinh doanh – thương mại thông qua đặc điểm loại hợp đồng, cụ thể sau: a) Hợp đồng dân hợp đồng có đặc điểm: - Chủ thể: Mọi cá nhân, tổ chức - Mục đích giao dịch: Không có mục đích lợi nhuận (Ví dụ: Cá nhân mua xe gắn máy để làm phương tiện lại) b) Hợp đồng kinh doanh thương mại: Là hợp đồng có đặc điểm: - Chủ thể: Cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh - Mục đích giao dịch: Đều có mục đích lợi nhuận (Ví dụ: Công ty A mua nguyên liệu cá nhân B kinh doanh nguyên liệu để sản xuất Công ty A, cá nhân B có mục đích lợi nhuận giao dịch) II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG Tùy theo loại hợp đồng mà pháp luật quy định loại hợp đồng có hình thức nội dung chủ yếu đặc trưng đồng thời hình thức hợp đồng cụ thể lại có nội dung chủ yếu phù hợp với đặc trưng chủ thể, quan hệ đối tượng hợp đồng a/ Hợp đồng dân Về hình thức hợp đồng dân giao kết (thỏa thuận) lời nói (miệng), văn hành vi cụ thể - Hình thức giao kết lời nói: Được thực chủ yếu qua tín nhiệm, giao dịch thực giao dịch đơn giản, có tính phổ thông, đối tượng giao dịch có giá trị thấp như: mua vé số, mua thực phẩm (rau, quả, thịt ) để tiêu dùng Ở hình thức nội dung hợp đồng thường hiểu thành thông lệ, tập quán có sẵn, việc trao đổi thỏa thuận chủ yếu giá đối tượng giao dịch (ví dụ 1kg thịt giá – có trả giá thêm bớt) Hình thức hợp đồng phổ biến áp dụng rộng rãi nhân dân, chủ yếu giao dịch mua bán lẻ phục vụ đời sống cho nhu cầu cá nhân - Hình thức giao kết (xác lập) hợp đồng văn bản: thực chủ yếu giao dịch phức tạp, đối tượng hợp đồng có giá trị lớn pháp luật quy định phải thực văn như: mua bán nhà ở, xe gắn máy, vay tiền tổ chức tín dụng, bảo hiểm (nhưng mục đích lợi nhuận) Đối với hình thức hợp đồng tùy hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải công chứng thị thực hợp lệ (như mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ) Tuy nhiên bên không công chứng chứng thực theo qui định Điều 401 Bộ luật dân 2005 hợp đồng có giá trị pháp lý không bị coi vô hiệu trừ trường hợp 2 pháp luật có quy định khác Ngoài Trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng bên thỏa thuận công chứng có chứng kiến người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao - Hình thức giao kết hợp đồng hành vi cụ thể: Thông thường dạng quy ước hình thành sở thông lệ mà bên chấp nhận (Ví dụ: Khi xe chở hàng vào bến dù không nói trước đội bốc xếp tự động xếp dỡ hàng mà không cần trao đổi với chủ hàng, sau chủ hàng tự động trả tiền công cho đội bốc xếp) Về nội dung chủ yếu hợp đồng dân sự: Mọi hợp đồng dân dù hình thức phải bảo đảm có nội dung chủ yếu (được Bộ luật Dân quy định Điều 402) mà thiếu giao kết Tuy nhiên tùy loại hợp đồng, có loại hợp đồng nội dung chủ yếu loại hợp đồng văn pháp luật quy định cụ thể (có không kèm theo mẫu hợp đồng), có loại hợp đồng pháp luật không quy định cụ thể nội dung chủ yếu loại hợp đồng bên thỏa thuận nội dung chủ yếu hợp đồng cần phải có nội dung sau đây: + Đối tượng hợp đồng (tài sản gì? Công việc gì?); + Số lượng, chất lượng; + Giá cả, phương thức toán; + Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; + Quyền nghĩa vụ bên; + Trách nhiệm vi phạm hợp đồng + Phạt vi phạm hợp đồng Ngoài nội dung nêu bên thỏa thuận thêm nội dung khác (nhưng không trái pháp luật trái đạo đức xã hội) b/ Hợp đồng kinh doanh – thương mại (còn gọi hợp đồng kinh tế) Về hình thức hợp đồng kinh doanh – thương mại nói chung giống hợp đồng dân (trước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cho phép hình thức hợp đồng văn bản) Lưu ý: Các loại văn coi hợp đồng hai bên giao kết gián tiếp tài liệu giao dịch như: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng đồng ý bên với nội dung phản ảnh đầy đủ nội dung chủ yếu cần có không trái pháp luật coi hợp lệ Về nội dung chủ yếu hợp đồng kinh doanh – thương mại: Về nội dung hợp đồng kinh doanh – thương mại giống hợp đồng dân Tuy nhiên đặc thù hàng hóa dịch vụ có số lượng khối lượng lớn nên tính chất phức tạp đòi hỏi nội dung cụ thể hóa chi 3 tiết hóa thỏa thuận thường hai bên thỏa thuận đưa vào nội dung hợp đồng nhiều hơn, đòi hỏi chặt chẽ, xác Ví dụ: Hợp đồng kinh doanh – thương mại rõ thêm nội dung sau: + Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu kỹ thuật công việc; + Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng; + Thời hạn có hiệu lực hợp đồng + Điều kiện nghiệm thu, giao nhận Nhìn chung hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh – thương mại có nhiều điểm chung giống nhau, có khác chủ thể ký kết hợp đồng mục đích hợp đồng có lợi nhuận hay không mà III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT KHI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ, HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1- Đề nghị giao kết trả lời a) Khi bên có mong muốn đến ký kết hợp đồng thông thường phải có trao đổi thỏa thuận trước, nghĩa hai bên đưa yêu cầu thể rõ ý định giao kết hợp đồng để bên xem có chấp nhận hay không Đề nghị việc giao kết hợp đồng lời nói văn nêu rõ yêu cầu phản ảnh rõ nội dung chủ yếu hợp đồng mà dự định ký kết, đối tượng, giá cả, phương thức toán chịu ràng buộc đề nghị Lưu ý: Trong trường hợp đưa đề nghị chưa hết thời hạn trả lời không mời người thứ ba giao kết thời hạn trả lời đồng thời phải chịu trách nhiệm lời đề nghị Nếu bên đề nghị lại giao kết với người thứ ba phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị có thiệt hại phát sinh b) Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết hạn chờ trả lời, lời chấp nhận coi lời đề nghị bên chậm trả lời Tuy nhiên bên đề nghị không ấn định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị 2- Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: 4 a) Nếu bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; b) Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Lưu ý: Khi bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị đề nghị coi đề nghị 3- Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị thông báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 4- Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: a) Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; b) Hết thời hạn trả lời chấp nhận; c) Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; d) Khi thông báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; đ) Theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời 5- Sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất Khi bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng, có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị 6- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị 7- Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng a) Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị b) Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua 5 điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận thời hạn trả lời 8- Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị 9- Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị 10- Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, thông báo đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng 11- Một số vấn đề cần ý ký kết hợp đồng dân sự: a) Vấn đề hợp đồng mẫu bên đưa - Hợp đồng theo mẫu hợp đồng gồm điều khoản bên đưa theo mẫu để bên trả lời thời gian hợp lý; bên đề nghị trả lời chấp nhận, coi chấp nhận toàn nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đưa (như hợp đồng cung ứng điện, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ) - Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng, bên đưa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản b) Vấn đề phụ lục hợp đồng Trong nhiều trường hợp, ký kết hợp đồng bên có lập thêm phụ lục hợp đồng nhằm chi tiết hóa số điều khoản hợp đồng, trường hợp phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng nội dung phụ lục không trái mâu thuẫn với nội dung hợp đồng ký c) Giải thích hợp đồng Trong nhiều trường hợp, sơ suất chưa trao đổi, tìm hiểu, cân nhắc kỹ nội dung hợp đồng sau ký kết xảy việc bên không thống nội dung ký, bên hiểu theo cách khác nhau, trường hợp cần thiết phải có giải thích hợp đồng cụ thể sau: - Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng, không dựa vào ngôn từ hợp đồng mà phải vào ý chí chung bên để 6 giải thích điều khoản - Khi điều khoản hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa, phải chọn nghĩa làm cho điều khoản thực có lợi cho bên - Khi hợp đồng có ngôn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, phải giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp đồng - Khi hợp đồng có điều khoản ngôn từ khó hiểu, phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng - Khi hợp đồng thiếu số khoản, bổ sung theo tập quán loại hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng - Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với toàn nội dung hợp đồng - Trong trường hợp có mâu thuẫn ý chung bên với ngôn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng - Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu d) Hiệu lực hợp đồng Nhìn chung, sau ký kết hợp đồng hợp đồng phát sinh hiệu lực vào thời điểm mà hai bên giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Khi hợp đồng có hiệu lực phát sinh trách nhiệm pháp lý bên, hợp đồng giao kết hợp pháp, đồng thời có tính bắt buộc bên việc tuân thủ thực hợp đồng Nếu bên không thực không thực đầy đủ nghĩa vụ bị coi vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý kèm theo Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ có thỏa thuận pháp luật có quy định IV- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT KHI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1- Về hình thức hợp đồng lao động Về hình thức, giống hợp đồng dân Hợp đồng lao động thực văn lời nói (hợp đồng miệng) a) Hình thức giao kết (thỏa thuận) miệng thực trường hợp thuê lao động công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng công việc lao động giúp việc gia đình Mặc dù giao kết hợp đồng miệng hai bên cam kết phải thực qui định pháp luật lao động 7 b) Hình thức giao kết (ký kết) văn bản, trường hợp nêu hợp đồng lao động phải ký kết văn (theo mẫu Bộ Lao động thương binh xã hội qui định (Việc ký hợp đồng lao động văn qui định bắt buộc (Điều 28 Bộ luật Lao động)) 2- Nội dung chủ yếu hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Về công việc phải làm: Phải nêu rõ hạng mục công việc cụ thể, đặc điểm, tính chất công việc nhiệm vụ chủ yếu, khối lượng chất lượng phải bảo đảm b) Về thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Phải nêu rõ số làm việc hàng ngày, hàng tuần theo hành hay ca, kíp ngày nghỉ hàng tuần, hàng năm, ngày nghỉ lễ, việc làm thêm c) Về tiền lương: Phải nêu rõ mức lương, loại phụ cấp, hình thức trả lương, loại tiền thưởng, loại trợ cấp, thời gian trả lương, loại phúc lợi tập thể, điều kiện nâng bậc lương, việc giải tiền lương tiền tàu xe ngày đường nghỉ hàng năm Lưu ý: Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động qui định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần toàn nội dung phải sửa đổi, bổ sung d) Về địa điểm làm việc: Phải nêu rõ địa điểm thức, làm chỗ, làm lưu động xa hay gần, phương tiện lại, ăn, thời gian lưu động đ) Về thời hạn hợp đồng: Phải nêu rõ loại hợp đồng, ngày bắt đầu, ngày kết thúc hợp đồng e) Về điều kiện an toàn vệ sinh lao động: Phải nêu rõ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, cụ thể công việc phải làm, công việc phòng hộ lao động mà người lao động tuân thủ người sử dụng lao động phải bảo đảm cung cấp, tạo điều kiện g) Về bảo hiểm xã hội: Phải nêu rõ trách nhiệm bên việc đóng góp, thu nộp bảo hiểm xã hội, quyền, lợi ích người lao động bảo hiểm xã hội 3- Phân loại hợp đồng lao động Bộ Luật Lao động phân hợp đồng lao động thành loại sau: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Loại hợp đồng ký kết cho công việc làm có tính chất 8 thường xuyên, không ấn định trước thời hạn thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng mà thường công việc có tính chất thường xuyên, ổn định từ năm trở lên b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn (từ năm đến năm): Loại hợp đồng ký kết cho loại công việc hai bên xác định trước thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 đến 35 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm: Loại hợp đồng ký kết trường hợp công việc có tính chất tạm thời, người sử dụng lao động xác định làm vài ngày, vài tháng đến năm kết thúc Loại hợp đồng áp dụng trường hợp tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật qui định, người lao động nữ nghỉ thai sản, người lao động bị tạm giữ, tạm giam người lao động khác tạm hoãn thực hợp đồng lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động Lưu ý: Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác 4- Nguyên tắc ký kết hợp đồng lao động Nguyên tắc ký kết hợp đồng lao động Bộ luật Lao động qui định chặt chẽ , cụ thể sau: a) Các điều khoản hợp đồng không trái pháp luật tập thể lao động ký thỏa ước lao động tập thể không trái với thỏa ước lao động tập thể, không xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba, lợi ích Nhà nước b) Các bên giao kết hợp đồng phải có lực pháp lý lực hành vi Bộ luật Lao động qui định người lao động phải đủ 15 tuổi trở lên, Nhà nước thừa nhận có quyền nghĩa vụ cụ thể lĩnh vực lao động theo qui định Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên; người sử dụng lao động phải doanh nghiệp, quan, tổ chức có đủ điều kiện sử dụng lao động trả công lao động Các điều khoản hợp đồng lao động phải trí, thỏa thuận hai bên, hai bên bình đẳng trước pháp luật, bên vi phạm hợp đồng lao động phải bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bên c) Ưu tiên lao động nữ người tàn tật: 9 Người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng lao động không từ chối giao kết hợp đồng với người lao động nữ có đủ điều kiện làm công việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần Đồng thời không từ chối giao kết hợp đồng lao động với người lao động người tàn tật công việc mà người khuyết tật làm Ngoài ra, phải góp khoản tiền theo qui định Chính phủ vào quỹ việc làm cho người tàn tật doanh nghiệp không nhận tỷ lệ người lao động người tàn tật theo qui định Chính phủ số ngành nghề công việc 5- Đối tượng ký kết hợp đồng lao động Tùy thuộc vào loại lao động, Bộ luật Lao động qui định tổ chức, cá nhân sau sử dụng lao động phải thực giao kết hợp đồng lao động với người lao động - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã thuê lao động xã viên, cá nhân hộ gia đình có thuê lao động - Các cá nhân, tổ chức, quan nước tổ chức quốc tế đóng Việt Nam có thuê lao động người Việt Nam - Các quan hành nghiệp, đoàn thể nhân dân, tổ chức trị xã hội khác sử dụng lao động công chức, viên chức Nhà nước - Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ - Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam sử dụng người lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có qui định khác - Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động người nghỉ hưu, cán bộ, công chức Nhà nước làm công việc mà Pháp lệnh cán bộ, công chức không cấm 6- Đối tượng ký kết hợp đồng lao động Những người sau tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động a) Người Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng doanh nghiệp Nhà nước b) Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chuyên trách; người giữ chức vụ quan pháp luật, tư pháp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ c) Người thuộc (làm công tác trong), đoàn thể nhân dân, tổ chức 10 10 897 Cộng tiền bán hàng hóa, dịch vụ:… Số tiền viết chữ: Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) Người bán hàng (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu lập, giao, nhận hoá đơn) Ghi chú: - Liên 1: Lưu - Liên 2: Giao người mua - Liên 3: 897 897 898 265 MẪU THAM KHẢO HÓA ĐƠN BÁN HÀNG DÙNG CHO TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG KHU PHI THUẾ QUAN ( ban hành kèm Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính) Mẫu số: 07KPTQ (In Công ty in…… , Mã số thuế……… ) HÓA ĐƠN BÁN HÀNG (Dùng cho tổ chức, cá nhân khu phi thuế quan) Ký hiệu: AC/11P Liên 1: Lưu Số: 0000001 Ngày tháng .năm 200 Đơn vị bán hàng:.Công A Địa chỉ: Số 12 Lô A KCX C khoản Điện thoại: MST: Họ Số ty tài tên người mua hàng Tên đơn vị Địa Số tài khoản Hình thức toán: MST: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 898 898 899 6=4x5 899 899 900 Cộng tiền hóa, dịch vụ: Số tiền viết chữ: Người mua hàng hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) rõ họ, tên) bán hàng Người bán (Ký, đóng dấu, ghi (Cần kiểm tra, đối chiếu lập, giao, nhận hoá đơn) Ghi chú: 900 900 901 - Liên 1: Lưu - Liên 2: Giao người mua - Liên 3:… 901 901 902 266 MẪU THAM KHẢO HÓA ĐƠN XUẤT KHẨU (Ban hành kèm Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính) HÓA ĐƠN XUẤT KHẨU Liên 1: Lưu Số: 0000001 Ngày tháng .năm 20 Tên đơn vị xuất khẩu:.Công A ty Địa chỉ:.số phố Số tài khoản Điện thoại: Mã số thuế Tên đơn vị nhập Địa Số tài khoản Điện thoại: Số hợp đồng: : Ngày hợp đồng:……/…./…… Hình thức toán: Địa điểm giao hàng: …………………………………………………………………… Địa điểm nhận hàng: …………………………………………………………………… Số vận đơn: ……………………………………………………………………………… Số container:…………………………… Tên đơn vị vận chuyển: …………………… STT 902 902 Tên hàng hóa, Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 903 dịch vụ Cộng Số tiền bán hàng hóa, dịch vụ: tiền viết chữ: Người bán hàng (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) (In Công ty in………, Mã số thuế ………) Ghi chú: - Liên 1: Lưu - Liên 2: Giao người mua 903 6=4x5 903 904 267 MẪU THAM KHẢO PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ (Ban hành kèm Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính) Mẫu số: 03XKNB Tên tổ chức, cá nhân: …………………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… …… Mã số thuế: …………………………………………………………… Ký hiệu: Số: PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ Liên 1: Lưu Ngày……… tháng………năm ……… Căn lệnh điều động số: Ngày…….tháng………… ………………… năm…………… ……………………………về việc……………… Hợp đồng Họ tên người vận chuyển………………… số……………………… Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………………… Xuất kho: …………………………………………………………………………………… Nhập kho: …………………………………………………………………………………… Số lượng Tên nhãn hiệu, quy Đơn vị Thành Thực cách, phẩm t ti n giá STT chất vật tư Mã số í Thực Đơn ề h (sản phẩm, n xuất n ậ hàng hóa) h p 904 904 905 Tổng cộng: Người lập (ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho xuất (ký, ghi rõ họ tên) Người vận chuyển (ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho nhập (ký, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu lập, giao, nhận hoá đơn) Ghi chú: - Liên 1: Lưu - Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng - Liên 3: Nội 905 905 906 268 MẪU THAM KHẢO PHIẾU XUẤT KHO HÀNG GỬI BÁN ĐẠI LÝ (Ban hành kèm Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính) Mẫu số: 04HGDL Tên tổ chức, cá nhân: Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Mã số thuế: ………………………………………………………… Ký hiệu: Số: PHIẾU XUẤT KHO HÀNG GỬI BÁN ĐẠI LÝ Liên 1: Lưu Ngày………tháng……… năm……… Căn hợp đồng kinh tế số: Ngày……… tháng………… …………… năm………… ……………………………với (tổ chức, cá nhân)……………MST: ……… Họ tên người vận chuyển: Hợp đồng số: …………………………… … Phương tiện vận chuyển: ………………………………………………………………… Xuất kho: ………………………………………………………………………… Nhập kho: …………………………………………………………………… Tên nhãn hiệu, quy Số Thành cách, phẩm lư ti STT chất vật tư Mã số Đơn vị tính Đơn giá ợn ề (sản phẩm, g n hàng hóa) Tổng cộng: 906 906 907 Người nhận hàng (ký, ghi rõ họ tên) Người lập (ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho xuất (ký, ghi rõ họ tên) Người vận chuyển (ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho nhập (ký, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu lập, giao, nhận hoá đơn) Ghi chú: Liên 1: Lưu Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng Liên 3: Nội 907 907 908 269 MẪU THAM KHẢO BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA DỊCH VỤ TRỰC TIẾP CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG CÓ GIÁ TRỊ DƯỚI 200.000 VND (Ban hành kèm Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính) BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TRỰC TIẾP CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Ngày ………tháng………năm……… Tên tổ chức cá nhân: …………………………………… Đị chỉ:……………………………………………………… Mã số thuế:………………………………………………… Số Tên hàng hóa dịch vụ STT Đơn vị tí n h l ợ n g Đơn g i Thuế G T G T Thàn h Ghi t i ề n Tổng cộng: Người lập (Ký ghi rõ họ tên) 908 908 Kế toán trưởng (Ký ghi rõ họ tên) c h ú 909 270 MẪU QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG HÓA ĐƠN TỰ IN (Ban hành kèm Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài chính) Đơn vị chủ ………… quản: Tên chức………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc tổ ………, ngày……… tháng……… năm……… QUYẾT ĐỊNH CỦA ………(CÔNG TY, ĐƠN VỊ) Về việc áp dụng hóa đơn tự in GIÁM ĐỐC … Căn điểm a (hoặc b) điểm c khoản Điều Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Căn Quyết định thành lập (hoặc Giấy đăng ký kinh doanh) số … … Xét đề nghị … QUYẾT ĐỊNH: Điều Áp dụng hình thức hóa đơn tự in đơn vị từ ngày / /20 sở hệ thống thiết bị phận kỹ thuật liên quan sau: - Hệ thống thiết bị (Máy tính số …, máy in số …, máy tính tiền số …, phần mềm ứng dụng (phần mềm kế toán, phần mềm bán hàng)) - Các phận kỹ thuật tên nhà cung ứng dịch vụ chịu trách nhiệm mặt kỹ thuật (Bộ phận kỹ thuật tên nhà cung cấp dịch vụ) Điều Mẫu loại hóa đơn tự in mục đích sử dụng loại hóa đơn (liệt kê chi tiết) Điều Trách nhiệm phận trực thuộc liên quan việc tạo, lập, luân chuyển lưu trữ liệu hóa đơn tự in nội tổ chức (Bộ phận kế toán, phận bán hàng, phận kỹ thuật…) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày …/…/20… Lãnh đạo phận kế toán, phận bán hàng, phận kỹ thuật,… chịu trách nhiệm triển khai, thực Quyết định này./ 909 909 910 Nơi nhận: - Cơ quan thuế trực tiếp quản lý (Cục, Chi cục…); - Như Điều (để thực hiện); - Lãnh đạo đơn vị; - Lưu 910 910 GIÁM ĐỐC (Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên) 911 MỤC LỤC 911 911

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w