1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH

25 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 58,44 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3 1.1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3 1.1.2 Đặc điểm 3 1.2: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 4 1.3: VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 4 1.3.1: Vai trò của đầu tư theo hợp đồng BT với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam 4 1.3.2 Ý nghĩa của đầu tư theo hợp đồng BT với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 6 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG 6 2.2 QUY ĐỊNH VỀ LĨNH VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 6 2.3 QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 6 2.3.1 Nguồn vốn thực hiện dự án 6 2.3.2 Sử dụng vốn nhà nước để thực hiện Dự án 7 2.4 QUY ĐỊNH VỀ LẬP, PHÊ DUYỆT VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC DỰ ÁN 7

LỜI CẢM ƠN Lời cho nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thị Ngọc Bình - Giảng viên hướng dẫn, cô quan tâm giúp đỡ chúng em suốt thời gian học, cô sẵn lòng dành thời gian giải đáp thắc mắc cho chúng em, hướng dẫn chúng em thực tiểu luận Tuy cố gắng nhiều, tiểu luận chúng em nhiều thiếu sót, mong cô bỏ qua bảo chúng em để chúng em có thêm hiểu biết Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………… …………………… Ngày … tháng … năm 2016 Giảng viên MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật kinh doanh – trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - chủ biên soạn: TS Đặng Công Tráng Các tài liệu tham khảo khác Các trang web LỜI MỞ ĐẦU Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo giành thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, nhân dân ta cộng đồng quốc tế đánh giá cao Đảng xác định: Nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước ta là: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa để đạt mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới; tăng cường thu hút vốn nhà đầu tư nước nước ngoài, góp phần tạo tốc độ tăng trưởng ấn tượng cho kinh tế Đặc biệt giành đầu tư thỏa đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội để thời gian ngắn khắc phục tình trạng thiếu vốn sở hạ tầng phục vụ sản xuất Có thể nói, sở hạ tầng có vai trò làm móng cho hoạt động đầu tư ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ sử dụng công nghệ đại Có sở hạ tầng tốt không đáp ứng yêu cầu kinh tế, giảm giá thành sản xuất mà hạn chế rủi ro đầu tư Chính vậy, việc đầu tư công trình hạ tầng xem hoạt động quan trọng phát triển kinh tế đất nước giai đoạn nay, mà thực trạng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng nhiệm vụ "đi trước bước" cho phát triển kinh tế, nhiều lạc hậu, yếu kém, thêm vào nguồn vốn Nhà nước để phục vụ cho yêu cầu hạn chế việc huy động vốn Ngân sách cần thiết Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đầu tư nói chung đầu tư lĩnh vực hạ tầng sở nói riêng nước ta chưa quán, thiếu ổn định có phân biệt đối xử bất hợp lý nhà đầu tư nước nước đầu tư vào lĩnh vực Điều đó, làm hạn chế tính hấp dẫn, cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam Trong nhiều nước giới tồn khung pháp lý đầu tư áp dụng chung cho nhà đầu tư nước ta, từ văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư lĩnh vực sở hạ tầng đầu tư nước tồn với tính chất khung pháp lý tương đối độc lập bên cạnh khung pháp lý đầu tư nước Sự tồn song song hai văn làm cho chủ thể kinh doanh chưa bình đẳng thực mặt kinh tế sách, biện pháp khuyến khích, đảm bảo đầu tư … áp dụng khác chủ thể đầu tư Do vậy, việc ban hành khung pháp lý chung thống nhất, minh bạch, đồng bộ, xác lập quyền bình đẳng cho tất nhà đầu tư nước, góp phần tạo cạnh tranh thuận lợi với nước khu vực nâng cao hiệu đầu tư xây dựng bản- đáp ứng đòi hỏi khách quan trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức điều này, ngày 11 tháng năm 2007 Chính phủ ban hành Quy chế đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT kèm theo Nghị định 78 áp dụng thống cho đầu tư nước đầu tư nước để hướng dẫn quy đinh chung vấn đề Đây quy định chi tiết ban hành sở quy định Luật Đầu tư năm 2005, tạo khung pháp lý quan trọng cho việc thực quan hệ đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nước ta Chính lý trên, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài: “ Pháp luật đầu tư hợp đồng xây dựng – chuyển giao (hợp đồng BT) Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu cho tiểu luận Bài tiểu luận gồm có phần: LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đầu tư theo hợp đồng BT Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT KẾT LUẬN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 1.1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng xây dựng- chuyển giao ( BT): hợp đồng kí quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công tŕnh kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công tŕnh cho nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng BT 1.1.2 Đặc điểm Chỉ áp dụng lĩnh vực xây dựng công trình sở kết cấu hạ tầng như: xây dựng hạ tầng cho hệ thống giao thông, cấp thoát nước… Thông qua hợp đồng BT, phủ trao cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình để bù đắp lại chi phí phát triển dự án hoàn vốn cho nhà đầu tư Chỉ ký kết bên quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam với bên lại nhà đầu tư Các nhà đầu tư đầu tư hình thức thường sử dụng vốn góp họ phần lớn từ Ngân hàng thương mại để đầu tư cho dự án Vì tham gia Ngân hàng thương mại quan trọng Nếu nhà đầu tư Chính phủ không sẵn sàng đưa chế thuuanj tiện để tiến hành dự án BT nhằm đảm bảo quyền lợi giải vấn đề mà bên cho vay quan tâm dự án khó thành công Để thực dự án BT nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp BT Doanh nghiệp BT doanh nghiệp hoạt động theo luật Doanh nghiệp 2005 để thực hợp đồng BT chịu trách nhiệm thực quy định giấy phép đầu tư, cam kết nhà đầu tư theo theo hợp đồng BT Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp BT, mối quan hệ Doanh nghiệp BT nhà đầu tư việc thực dự án bên thỏa thuận hợp đồng BT 1.2: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT Để khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng ngày 27/11/2009 Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ CP đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT) Nghị định đời nhằm tạo khung pháp lý hoàn thiện cho việc hợp tác Nhà nước tư nhân, tạo nên sách chung quán nhằm khuyến khích, thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước lĩnh vực sở hạ tầng Theo đó, Chính phủ khuyến khích thực theo hình thức Hợp đồng BT dự án xây dựng vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng dự án cải tạo, mở rộng, đại hóa vận hành, quản lý công trình có lĩnh vực: đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt, cảng hàng không, cảng biển, cảng sông, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải, nhà máy điện, đường dây tải điện Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2010 thay Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 Chính phủ đầu tư theo hình thức Hợp đồng BT 1.3: VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 1.3.1: Vai trò đầu tư theo hợp đồng BT với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Góp phần vào việc nâng cao hệ thống sở hạ tầng đất nước Thu hút nhiều đầu tư tư nhân, tổ chức kinh tế nước nước Có hội ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại nước phát triển giới Tạo điều kiện cho nước ta liên kết quốc tế xu tích cực giới để tiếp tục phát huy nội lự lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực - nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đưa nước ta sánh vai nước phát triển giới 1.3.2 Ý nghĩa đầu tư theo hợp đồng BT với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Làm cho kinh tế tăng trưởng tăng tổng sản phẩm nước ( GDP ) hàng năm Việc nuôi trồng khai thác thủy sản , hải sản mở rộng Tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm Hệ thống kết cấu hạ tầng: bưu - viễn thông, đườn xá, cầu, cảng, sân bay, điện, thủy lợi… tăng cường Văn hóa xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Giáo dục đào tạo phát triển sở vật chất, nâng cao kiến thức chất lượng đời sống Những nhu cầu thiết yếu nhân dân ăn, ở, mặc, chăm sóc sức khỏe, nước sạch, điện sinh hoạt,… đáp ứng tốt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BT với quan nhà nước có thẩm quyền để thực dự án xây dựng mới, mở rộng, đại hóa vận hành dự án kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông, sản xuất kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủ quy định Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục phương thức thực dự án đầu tư; quyền nghĩa vụ bên thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT 2.2 QUY ĐỊNH VỀ LĨNH VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN Chính phủ khuyến khích thực Dự án xây dựng vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng Dự án cải tạo, mở rộng, đại hóa - - vận hành, quản lý công trình có lĩnh vực sau đây: Đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông Hệ thống cung cấp nước sạch; hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải Nhà máy điện, đường dây tải điện Các công trình kết cấu hạ tầng khác theo định Thủ tướng Chính phủ Đối với công trình kết cấu hạ tầng khác theo định Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lấy ý kiến văn Bộ, ngành địa phương có liên quan để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trường hợp cụ thể 2.3 QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.3.1 Nguồn vốn thực dự án Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phải tự thu xếp nguồn vốn để thực Dự án theo thỏa thuận Hợp đồng dự án Đối với Dự án có tổng vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp dự án không thấp 15% tổng vốn đầu tư Dự án Đối với Dự án có tổng vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp dự án xác định theo nguyên tắc lũy tiến phần sau: - Đối với phần vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu Doanh - nghiệp dự án không thấp 15% phần vốn Đối với phần vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp dự án không thấp 10% phần vốn Dự án khác phải đáp ứng yêu cầu vốn chủ sở hữu (nếu có) theo quy định pháp luật 2.3.2 Sử dụng vốn nhà nước để thực Dự án Tổng vốn nhà nước tham gia thực Dự án không vượt 49% tổng vốn đầu tư Dự án Đối với Dự án cần thực để đáp ứng nhu cầu cấp bách việc sử dụng công trình kết cấu hạ tầng Dự án quan trọng khác, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước để xây dựng công trình phụ trợ, tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư thực công việc khác nhằm hỗ trợ thực Dự án Nguồn vốn hỗ trợ thực Dự án theo quy định khoản Điều không tính vào tổng vốn đầu tư Dự án lập, quản lý, sử dụng theo quy định dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước 2.4 QUY ĐỊNH VỀ LẬP, PHÊ DUYỆT VÀ ĐỀ XUẤT DANH MỤC DỰ ÁN Tùy thuộc vào tính chất, quy mô Dự án, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Đề xuất dự án để làm sở cho việc lập hồ sơ mời thầu tổ chức đàm phán Hợp đồng dự án với Nhà đầu tư - Đề xuất dự án gồm nội dung sau: Phân tích cần thiết lợi việc thực Dự án theo hình thức - Hợp đồng BT so với hình thức đầu tư khác Dự kiến công suất, địa điểm, diện tích xây dựng, hạng mục công trình, nhu - cầu sử dụng đất Phân tích, lựa chọn sơ công nghệ, kỹ thuật; điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có); ảnh hưởng Dự án môi trường - sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh Xác định sơ tổng vốn đầu tư Dự án Xác định loại giá, phí hàng hóa, dịch vụ dự kiến thu từ việc khai thác công - trình Các điều kiện, phương thức chuyển giao tiếp nhận công trình phù hợp với quy - định Đề xuất áp dụng hình thức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bảo lãnh Chính phủ (nếu - có) phù hợp với quy định Đánh giá sơ hiệu kinh tế, xã hội Dự án Ngoài nội dung nêu trên, Đề xuất dự án phải xác định điều kiện toán điều kiện thực Dự án khác Thẩm quyền phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Đề xuất dự án - quy định sau: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Đề xuất Dự án quan trọng quốc gia theo Nghị Quốc hội, Dự án có nhu cầu sử dụng đất từ 200 trở lên, Dự án có yêu cầu bảo lãnh Chính phủ Dự án thuộc - Nhóm A có tổng vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Đề xuất dự án lại thuộc Nhóm A, B C 2.5 QUY ĐỊNH VỀ LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG BT Đối với Dự án Danh mục dự án công bố có từ Nhà đầu tư trở lên đăng ký thực hiện, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức đấu thầu rộng rãi nước quốc tế để lựa chọn Nhà đầu tư Việc định Nhà đầu tư áp dụng đáp ứng điều kiện - sau: Trong thời hạn 30 ngày (thời gian tối thiểu để Nhà đầu tư lựa chọn đăng ký thực dự án với quan nhà nước có thẩm quyền) có Nhà đầu tư đăng ký thực Dự án Dự án cần thực để đáp ứng nhu cầu cấp bách việc sử dụng công trình kết cấu hạ tầng Thủ tướng Chính phủ định sở đề nghị Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo thẩm định Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.6 QUY ĐỊNH VỀ ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG DỰ ÁN Căn kết lựa chọn Nhà đầu tư theo quy định Điều 13 Điều 14 Nghị định này, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức đàm phán Hợp đồng dự án với Nhà đầu tư chọn Các quyền, nghĩa vụ Doanh nghiệp dự án, quyền tiếp nhận Dự án theo quy định hợp đồng liên quan đến việc thực Dự án (nếu có) đàm phán đồng thời với việc đàm phán Hợp đồng dự án Sau kết thúc đàm phán, Hợp đồng dự án hợp đồng liên quan đến việc thực Dự án (nếu có) ký tắt bên có liên quan Sau dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định Chương V Nghị định này, Nhà đầu tư Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành ký thức Hợp đồng dự án Trường hợp nội dung Hợp đồng dự án có thay đổi so với Hợp đồng dự án ký tắt, Nhà đầu tư phải thông báo nội dung sửa đổi cho Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư trước ký thức 2.7 QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THẨM TRA, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ 2.7.1 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư Nhà đầu tư nộp 10 hồ sơ, có 01 gốc cho Cơ quan - - cấp Giấy chứng nhận đầu tư để tổ chức thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư gồm: Văn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư Hợp đồng dự án ký tắt hợp đồng liên quan đến việc thực Dự án (nếu có) Báo cáo nghiên cứu khả thi Hợp đồng liên doanh Điều lệ Doanh nghiệp dự án (nếu có) Nội dung thẩm tra gồm: Các quyền nghĩa vụ bên theo Hợp đồng dự án Tiến độ thực dự án Nhu cầu sử dụng đất Các giải pháp môi trường Các kiến nghị Nhà đầu tư ưu đãi đầu tư, bảo lãnh Chính phủ (nếu có) Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư tiến hành thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Nhà đầu tư thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ 2.7.2 Nội dung Giấy chứng nhận đầu tư - Giấy chứng nhận đầu tư gồm nội dung chủ yếu sau: Tên, địa Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án Tên Dự án - Mục tiêu quy mô Dự án Địa điểm thực Dự án diện tích đất sử dụng Tổng vốn đầu tư Dự án Thời gian tiến độ thực Dự án; tiến độ huy động vốn theo Hợp đồng dự - án Các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư (nếu có) Đối với Dự án BT, nội dung quy định dự án xây dựng Công trình BT nêu Giấy chứng nhận đầu tư phải quy định điều kiện toán điều kiện thực Dự án khác theo quy định Hợp đồng dự án 2.8 QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.8.1 Triển khai xây dựng công trình Dự án triển khai sau Nhà đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo điều kiện khác thỏa thuận Hợp đồng dự án Dự án khác triển khai theo thời gian, tiến độ bên thỏa thuận Hợp đồng dự án phù hợp với quy định pháp luật đầu tư xây dựng Doanh nghiệp dự án chịu trách nhiệm lựa chọn nhà thầu tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp nhà thầu khác để thực Dự án Việc lựa chọn nhà thầu thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu phải thực theo quy định pháp luật đấu thầu Kết lựa chọn nhà thầu phải thông báo cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày có định lựa chọn nhà thầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm giải phóng mặt hoàn thành thủ tục giao đất cho thuê đất để thực Dự án theo quy định pháp luật điều kiện sử dụng đất quy định Hợp đồng dự án Chi phí đền bù, giải phóng mặt chi phí tái định cư Doanh nghiệp dự án toán tính vào tổng vốn đầu tư Dự án, trừ trường hợp nguồn vốn ngân sách nhà nước sử dụng để hỗ trợ bồi thường, giải phóng mặt theo quy định Căn Báo cáo nghiên cứu khả thi Hợp đồng dự án, Doanh nghiệp dự án lập Thiết kế kỹ thuật gửi Cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra Trường hợp Thiết kế kỹ thuật thay đổi so với Báo cáo nghiên cứu khả thi, Doanh nghiệp dự án phải trình Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định Doanh nghiệp dự án tự quản lý, giám sát thuê tổ chức tư vấn độc lập để quản lý, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu hạng mục toàn công trình theo thiết kế thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật xây dựng thỏa thuận Hợp đồng dự án Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm giám sát, đánh giá việc tuân thủ nghĩa vụ Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án việc thực yêu cầu quy hoạch, mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng công trình, tiến độ huy động vốn thực Dự án, bảo vệ môi trường vấn đề khác theo thỏa thuận Hợp đồng dự án Việc điều chỉnh tổng vốn đầu tư, thiết kế kỹ thuật điều kiện khác - thỏa thuận Hợp đồng dự án xem xét trường hợp sau: Dự án bị ảnh hưởng thiên tai kiện bất khả kháng khác Xuất yếu tố đem lại hiệu cao cho Dự án Khi quy hoạch thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến địa điểm, quy mô, tính chất, - mục tiêu Dự án Các trường hợp khác theo quy định Chính phủ 2.8.2 Về quản lý kinh doanh công trình Doanh nghiệp dự án thực việc quản lý, kinh doanh công trình kinh doanh Dự án khác phù hợp với quy định pháp luật theo điều kiện thỏa thuận Hợp đồng dự án Doanh nghiệp dự án thuê tổ chức quản lý thực công việc nêu với điều kiện Doanh nghiệp dự án chịu toàn trách nhiệm tổ chức quản lý Trong trình kinh doanh công trình, Doanh nghiệp BOT Doanh - nghiệp BTO có nghĩa vụ: Đối xử bình đẳng với tất đối tượng sử dụng hợp pháp sản phẩm, dịch vụ Doanh nghiệp dự án cung cấp; không sử dụng quyền kinh doanh công trình để đối xử phân biệt khước từ phục vụ đối tượng sử - dụng Thực bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa công trình theo Hợp đồng dự án, bảo - đảm công trình vận hành thiết kế Bảo đảm việc sử dụng công trình theo điều kiện quy định Hợp đồng dự án Doanh nghiệp BT thực Dự án khác theo điều kiện thỏa thuận Hợp đồng dự án, phù hợp với quy định Giấy chứng nhận đầu tư, pháp luật đầu tư, xây dựng văn pháp luật có liên quan 2.8.3 Chuyển giao công trình kết thúc hợp đồng dự án Sau hoàn thành công trình theo quy định Nhà đầu tư chuyển giao Công trình dự án cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo điều kiện quy định - Hợp đồng dự án Việc chuyển giao công trình thực theo thủ tục điều kiện sau: Một năm trước ngày chuyển giao thời hạn thỏa thuận Hợp đồng dự án, Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phải đăng báo công khai việc chuyển giao công trình vấn đề liên quan đến thủ tục, thời hạn lý hợp - đồng, toán khoản nợ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giám định chất lượng, giá trị, tình trạng công trình theo thỏa thuận Hợp đồng dự án, lập danh mục tài sản chuyển giao, xác định hư hại (nếu có) yêu cầu Doanh nghiệp dự án thực - việc sửa chữa, bảo trì công trình Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phải bảo đảm tài sản giao không bị dùng làm tài sản để bảo lãnh thực nghĩa vụ tài bị cầm cố, chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ khác Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án phát sinh trước thời điểm chuyển giao, trừ trường hợp Hợp đồng dự án có quy - định khác Doanh nghiệp dự án có trách nhiệm chuyển giao công nghệ, đào tạo, thực việc bảo dưỡng định kỳ, đại tu để bảo đảm điều kiện kỹ thuật vận hành - công trình bình thường phù hợp với yêu cầu Hợp đồng dự án Sau tiếp nhận Công trình dự án, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức quản lý, vận hành Công trình theo chức năng, thẩm quyền 2.9 QUY ĐỊNH VỀ ƯU ĐÃI VÀ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ VỚI NHÀ ĐẦU TƯ VÀ DOANH NGHIỆP DỰ ÁN 2.9.1 Ưu đãi doanh nghiệp BT Doanh nghiệp BT nhà thầu theo quy định hưởng ưu đãi thuế nhập hàng hóa nhập để xây dựng Công trình BT theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế nhập hàng hóa nhập để thực Dự án khác áp dụng theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Doanh nghiệp BT miễn tiền thuê đất, tiền sử dụng đất diện tích sử dụng để xây dựng Công trình BT thời gian xây dựng công trình Thuế thu nhập doanh nghiệp Dự án khác áp dụng tùy thuộc vào lĩnh vực địa bàn đầu tư phù hợp với quy định pháp luật đầu tư pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2.9.2 Thuế nhà thầu tham gia thực hiệ dự án Các nhà thầu nước (nếu có) tham gia thực Dự án nộp loại thuế hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật thuế áp dụng nhà thầu nước Các nhà thầu Việt Nam thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật thuế áp dụng doanh nghiệp Việt Nam 2.9.3 Bảo lãnh nghĩa vụ Nhà đầu tư, Doanh nghiệp dự án doanh nghiệp khác Trong trường hợp cần thiết tùy theo tính chất Dự án, Chính phủ định quan có thẩm quyền bảo lãnh vốn vay, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm nghĩa vụ hợp đồng khác cho Nhà đầu tư, Doanh nghiệp dự án doanh nghiệp khác tham gia thực Dự án bảo lãnh nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước bán nguyên liệu, mua sản phẩm, dịch vụ Doanh nghiệp dự án 2.9.4 Quyền chấp tài sản Doanh nghiệp dự án cầm cố, chấp tài sản quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việc cầm cố, chấp tài sản Doanh nghiệp dự án phải chấp thuận Cơ quan nhà nước có thẩm quyền không làm ảnh hưởng đến mục tiêu, tiến độ hoạt động Dự án theo quy định Hợp đồng dự án phù hợp với quy định pháp luật 2.9.5 Quyền mua ngoại tệ Trong trình xây dựng kinh doanh công trình, Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án mua ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối để đáp ứng giao dịch vãng lai, giao dịch vốn giao dịch khác - theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối, gồm: Chi trả tiền thuê thiết bị, máy móc từ nước Nhập máy móc, thiết bị sản phẩm, dịch vụ khác để thực Dự án Thanh toán khoản nợ (gồm nợ gốc lãi) vay nước Thanh toán khoản nợ (gồm nợ gốc lãi) vay ngân hàng ngoại tệ để - nhập máy móc, thiết bị sản phẩm, dịch vụ khác để thực Dự án Chuyển vốn, lợi nhuận, khoản lý đầu tư, khoản toán cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ, sở hữu trí tuệ khoản thu nhập hợp pháp khác nước (áp dụng Nhà đầu tư nước ngoài) Chính phủ bảo đảm cân đối hỗ trợ cân đối ngoại tệ số Dự án quan trọng lĩnh vực lượng, xây dựng công trình giao thông xử lý chất thải 2.9.6: Bảo đảm cung cấp dịch vụ công cộng Doanh nghiệp dự án sử dụng đất đai, đường giao thông công trình phụ trợ khác để thực Dự án theo quy định pháp luật Trường hợp có khan dịch vụ công ích có hạn chế đối tượng sử dụng công trình công cộng, Doanh nghiệp dự án ưu tiên cung cấp dịch vụ ưu tiên cấp quyền sử dụng công trình công cộng để thực Dự án Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm hỗ trợ Doanh nghiệp dự án thực thủ tục cần thiết để phép ưu tiên sử dụng dịch vụ công trình công cộng 2.9.7: Giải tranh chấp Tranh chấp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án tranh chấp Doanh nghiệp dự án với tổ chức kinh tế tham gia thực Dự án trước hết phải giải thông qua thương lượng, hòa giải Trường hợp không giải thương lượng, hòa giải bên đưa vụ tranh chấp giải tổ chức trọng tài tòa án Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp quy định điều sau Tranh chấp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với Nhà đầu tư nước Doanh nghiệp dự án trình thực Hợp đồng dự án hợp đồng bảo lãnh theo quy định Điều 40 Nghị định giải thông qua trọng tài tòa án Việt Nam Hội đồng trọng tài Bên thỏa thuận thành lập Tranh chấp Doanh nghiệp dự án với tổ chức, cá nhân nước với tổ chức kinh tế Việt Nam tranh chấp Nhà đầu tư với giải theo quy định Luật Đầu tư 2.9.8: Bảo đảm vốn tài sản Vốn đầu tư tài sản hợp pháp Nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp cần thiết phải trưng mua, trưng dụng tài sản Nhà đầu tư, Nhà nước bảo đảm toán bồi thường tài sản vốn Nhà đầu tư theo quy định Luật Đầu tư theo điều kiện khác thỏa thuận Hợp đồng dự án CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT Tính ổn định pháp luật, yêu cầu cần thiết Tính chuẩn mực, tức tính quy phạm pháp luật Tính quán, tính hệ thống pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Tính hệ thống Tính hệ thống có khía cạnh tương đồng với tính quán Tuy nhiên tính quán pháp luật hàm chứa khía cạnh nội dung sách lúc tính hệ thống thể nhiều qua cấu trúc, cách xắp xếp, phân loại thứ bậc, hiệu lực quy phạm pháp luật Bảo đảm không hồi tố có trường hợp việc hồi tố có lợi cho chut thể có liên quan Tính minh bạch đòi hỏi quan trọng Tính minh bạch việc pháp luật công bố, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng mà thể minh xác, minh định, tính hệ thống quán Một hệ thống pháp luật cồng kềnh, khó tiếp cận, khó hiểu, khó vận dụng chứa đựng mâu thuẫn nội coi minh bạch 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG BT 3.2.1 Nhận diện hạn chế hệ thống pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT Ở nước ta có nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nên mâu thuẫn chồng chéo hệ thống văn pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT với văn quy phạm pháp luật khác điều tránh khỏi Tính cồng kềnh, tồn bất cập mâu thuẫn làm giảm tính minh bạch pháp luật, khiến cho pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu, khó áp dụng trở nên hiệu lực Với hệ thống pháp luật vậy, việc áp dụng, thực không dễ dàng cán pháp luật có trình độ Pháp luật bị thay đổi dẫn đến khó khăn đáng kể việc thực Văn pháp luật có quy định mang tính tuyên ngôn quy phạm pháp luật Tính minh bạch hệ thống pháp luật hạn chế, nhìn nhận từ tính minh xác, tính minh định khiến chủ thể thực lúng túng thực hay áp dụng Tính hệ thống pháp luật hạn chế, có nghị định 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT Xem xét mâu thuẫn văn pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT với văn pháp lật có lên quan để tránh tình trạng chồng chéo văn pháp luật với nhau, tạo thêm minh bạch cho pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT, để pháp luật dễ hiểu, dễ áp dụng Hạn chế thay đổi pháp luật đến mức tối đa để giảm bớt khó khăn việc thực Xác định nguyên tắc xây dựng nên pháp luật phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ đường lối trị đất nước, vừa xuất phát từ vai trò pháp luật để đảm bảo việc thể đầy đủ ý chí lợi ích nhà nước, nhân dân quy định KẾT LUẬN Đầu tư theo hợp đồng BT hình thức đầu tư mang lại nhiều lợi ích cho đất nước, cho nhân dân Góp phần đưa đất nước lên theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Việt Nam Nhưng để việc đầu tư theo hợp đồng BT hoạt động tự mà can thiệp nhà nước, luật tác động có tác động luật luật lỏng lẻo, không đầy đủ, không rõ ràng, tính thống mang lại hậu xấu luật Do việc hoàn thiện quy định văn pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT cần trọng Với mong muốnđống góp phần vào việc giúp luật hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước, phủ thuận lợi cho việc tham gia ký kết hợp đồng chủ thể muốn tham gia thực Vì thời gian tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn có hạn nên viết không tránh khỏi thiếu sót Nhóm sinh viên chúng em mong nhận ý kiến đóng góp nhiệt tình tất người để đề tài chúng em hoàn thiện Nhóm sinh viên chúng em xin chân thành cảm ơn tới giảng viên Th.S: Nguyễn Thị Ngọc Bình quan tâm giúp đỡ chúng em hoàn thành viết Chúng em xin chân thành cảm ơn! TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẢN BIỆN Câu hỏi 1: BT gì? Kể thêm số hình thức đầu tư khác BT? - Hợp đồng xây dựng – chuyển giao hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Việt Nam - Một số hình thức đầu tư khác: + Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh) + Hợp đồng BTO (hợp đồng xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh) + Hợp đồng BOT (Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao) Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm hình thức hợp tác kinh doanh khác Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên, quan hệ hợp tác bên tổ chức quản lý bên thỏa thuận ghi hợp đồng Hợp đồng BCC lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí số tài nguyên khác hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm thực theo quy định Luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BTO hợp đồng BT với quan nhà nước có thẩm quyền để thực dự án xây dựng mới, mở rộng, đại hóa vận hành dự án kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông, sản xuất kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủ quy định Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục phương thức thực dự án đầu tư; quyền nghĩa vụ bên thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BTO hợp đồng BT Trong trình đầu tư, kinh doanh, bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành lập ban điều phối để thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban điều phối bên hợp doanh thỏa thuận Ban điều phối quan lãnh đạo bên hợp doanh Bên hợp doanh nước thành lập văn phòng điều hành Việt Nam để làm đại diện cho việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Văn phòng điều hành bên hợp doanh nước có dấu; mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng tiến hành hoạt động kinh doanh phạm vi quyền nghĩa vụ quy định Giấy chứng nhận đầu tư hợp đồng hợp tác kinh doanh Câu hỏi 2: Vì cho chất đầu tư hoạt động mua bán sáp nhập? Nhà đầu tư có quyền sáp nhập, mua lại doanh nghiệp để tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định Luật đầu tư, pháp luật cạnh tranh quy định khác pháp luật có liên quan Hoạt động sáp nhập mua lại coi hình thức đầu tư phổ biến nhiều nhà đầu tư nước áp dụng Đây hình thức đầu tư vào để trở thành đối tác chiến lược nhằm tận dụng lợi phát triển Câu hỏi 3: Vì Vốn vay nội giao dịch nợ nội tính chất dòng vốn? Vốn vay nội giao dịch nợ nội thuộc tính chất dòng vốn chi nhánh hay công ty công ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Câu hỏi 4: Vốn tìm kiếm tài nguyên gì? Vì có từ "vốn"? "vốn" "tiền" "vốn dĩ"? Vì động đầu tư tìm kiến hiệu quả? Vốn hiểu nguồn vốn, nguồn tài từ nước đầu tư đem đầu tư nước khác Vốn tìm kiếm hiệu nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v Động nhà đầu tư tìm kiếm hiệu chất đầu tư kinh doanh, tiêu chí kinh doanh lợi nhuận Đôi khi, mục đích đầu tư trị, mục đích xã hội … nhìn chung, nhà đầu tư lợi nhuận Nhà đầu tư chọn hội, địa điểm đầu tư để đạt lợi nhuận cao Vì vậy, nhà đầu tư tìm kiếm thị trường có giá đầu vào thấp để đạt hiệu đầu tư cao Câu hỏi 5: Ngành công nghiệp phụ trợ gì? Vì doanh nghiệp FDI không mặn mà với ngành công nghiệp phụ trợ? Công nghiệp phụ trợ (supporting industries) khái niệm toàn sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp FDI không mặn mà với ngành công nghiệp phụ trợ Điều họ cân nhắc tìm kiếm môi trường đầu tư lợi cạnh tranh nhân công giá rẻ, thuê nhà xưởng rẻ, ưu đãi thuế, thị trường tiêu thụ… Vì nhiều DN FDI vào hoạt động tập trung vào công đoạn lắp ráp, gia công Nhiều DN FDI thiếu niềm tin triển vọng phát triển Công nghiệp phụ trợ Việt Nam sách thay đổi nhanh, thiếu quán, sách ưu đãi thuế quan so với nước ASEAN Nguồn cung cấp nguyên liệu Việt Nam không có, phần lớn phải nhập từ nước ngoài, thủ tục thông quan nhiều rắc rối thời gian Việt Nam chưa đào tạo thợ chuyên nghiệp tay nghề cao cho ngành Công nghiệp phụ trợ, sản phẩm tạo chưa thể tham gia chuỗi cung ứng phạm vi quốc tế

Ngày đăng: 05/10/2016, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w