1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC 11.

30 1,1K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Trở về Dòng văn học lãng mạn thường tìm đến những đề tài nào?. Đề tài về cuộc sống khổ cực của những người nông dân lương thiện C.. Trở về Với đề tài: “Trái Đất sẽ ra sao nếu thiếu đi mà

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

Trang 3

1 6

11 16 21

26

CHÚC

2 7 12 17 22 27 32

3

8

13

18 23

A8

BẠN

4 9 14 19 24

C7

THÀNH

5

10 15 20 25

C8

CÔNG

2

7 12 17 22

A7

CÁC

A2 A1 A4

A2 A2 A5

A2 A3 A6

A2 B4 B8

A2 B3 B7

A2 B2 B6

A2 B1 B5

A2 C1 C4

A2 C2 C5

A2 C3 C6

A2 D4 D8

A2 D3 D7

A2 D2 D6 A2

D1 D5

Trang 4

Từ nào sau đây không phải

là từ Hán Việt:

A.Ngất ngưởng B.Thủ khoa C.Thao lược

Trang 5

Trở về

Dòng văn học lãng mạn thường tìm đến những đề tài nào?

A Đề tài đấu tranh, chống lại những tiêu cực trong xã hôi

B Đề tài về cuộc sống khổ cực của những người nông dân lương thiện

C Đề tài về tình yêu, thiên nhiên và quá khứ

D Đề tài về cuộc chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tôc Việt Nam

Trang 6

Trở về

Đây là quê

hương của ai?

Hồ Chí Minh

Trang 7

Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là

tiếng cười mang âm hưởng:

A.Sâu sắc, thâm trầm B.Mạnh mẽ, quyết liệt

C.Chua chát D.Hóm hỉnh

Trở về

Trang 8

Trở về

Với đề tài: “Trái Đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng”, cần phải huy động các thao tác lập luận chính nào?

A.Giải thích, chứng minh, bình luậnB.Giải thích, chứng minh

C.Giải thích, phân tích, bình luậnD.Giải thích, chứng minh, phân tích

Trang 9

Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu

Trang 10

Hai câu thơ:

“ Nhác trông lên ai khéo học hình

Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt”

Cần chú ý phân tích điều gì?

A.Âm thanh B.Hình ảnh C.Nhịp điệu D.Các biện pháp tu từ Trở về

Trang 11

Trở về

Hình thức điệp từ và thủ pháp luyến láy trong câu thơ “ Kìa non non, nước nước, mây

mây”, mang lại hiệu quả gì ?

A.Mang lại giá trị gợi cảm sâu sắc

B.Mang lại giá trị tạo hình

C.Gợi vẻ đẹp tự nhiên, bình dị

D.Gợi ra chiều rộng và chiều cao của

không gian

Trang 12

Giọng điệu chung của một bài văn tế là gì?

A.Giọng trầm hùng B.Giọng lâm li, thống thiết C.Giọng bi tráng

D.Giọng ủy mị, đau thương

Trở về

Trang 13

Trở về

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thành ngữ :

A Mang tính khái quát cao về nghĩa.

B Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong

quá khứ.

C Có tính cân đối, hài hòa.

D Giàu tính hình tượng.

Trang 14

Tác phẩm nào sau đây thể hiện tư tưởng

canh tân đất nước :

A.Chiếu cầu hiền

B.Xin lập khoa luật

C.Chạy giặc

D.Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Trở về

Trang 15

Trở về

A.Truyện Kiều B.Chinh phụ ngâm khúc C.Khóc Dương Khuê

D.Lục Vân Tiên

Tác phẩm nào dưới đây đề cao truyền

thống đạo lí của con người:

Trang 16

Từ nào sau đây có nghĩa khái quát, chỉ một tập thể nhiều người, có sắc thái gần gũi với khẩu ngữ :

Trở về

A.Bầu bạnB.Bạn hữuC.Bạn bèD.Bạn

Trang 17

Tác phẩm nào sau đây thể hiện sự ngợi ca những con người sẵn sàng hi sinh vì đất nước :

A.Bài ca ngắn đi trên bãi cát B.Lẽ ghét thương

C.Chạy giặc D.Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Trở về

Trang 18

Trở về

Thành tựu của văn học hiện thực phê

phán được kết tinh ở những thể loại nào?

A Truyện ngắn

B Tiểu thuyết

C Phóng sự

D Cả A, B, C

Trang 19

Trong thơ văn, Nguyễn Công Trứ là một mối mâu thuẫn lớn ? Tại sao ?

A.Vì thơ văn của ông vừa ca tụng con người hoạt

động, vừa ca tụng lối sống hưởng lạc, cầu nhàn.

B.Thơ văn của ông vừa ca tụng Nho giáo, vừa ca

Trang 20

Hát nói không được gọi là :

A.Hát ả đào B.Hát cô đầu C.Hát nhà trò D.Hát ghẹo

Trở về

Trang 21

Đơn vị cơ bản của ngữ pháp tiếng Việt là :

A.Tiếng B.Từ

C.Cụm từ D.Câu

Trở về

Trang 22

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong

câu “Trò chơi trời cho ” vân dụng đặc điểm nào

của Tiếng Việt ?

A.Đặc điểm về ngữ âmB.Đặc điểm về ngữ nghĩaC.Đặc điểm về ngữ phápD.Cả A, B, C

Trở về

Trang 23

So sánh kiểu nào cũng phải dựa trên một hình diện, môt tiêu chí và nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói, người viết :

A Đúng

B Sai

Trở về

Trang 24

“Một thể văn thư nhà vua dùng để ban

bố cho thần dân nhầm trình bày một chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp”.

Đặc điểm trên là của loại văn nào?

A.Cáo B.Hịch C.Chiếu, biểu

Trang 25

Trở về

Truyện Lục Vân Tiên được sáng tác

dựa trên cơ sở nào?

A Các mô típ của văn học dân gian.

B Một số truyện trung đại.

C Một số hình ảnh có thật trong cuộc

đời tác giả.

D Cả A, B, C.

Trang 26

Trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói,

học gói, học mở”, cụm từ “học nói” có

nghĩa là:

A Học ngôn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu

biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh.

B Tạo ra những nét riêng, những nét độc đáo trong lời nói cá nhân.

Trở về

Trang 27

A Vì sự hi sinh của nghĩa quân là vô cùng lớn lao trong hoàn cảnh đó.

B Vì nó là sự mất mát, hi sinh quá lớn đối với dân tộc.

C Vì tác giả nhân danh đất nước, nhân danh lịch sử mà khóc.

D Vì nó được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật của thể loại sử thi.

Tại sao nói tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lại mang tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại:

Trở về

Trang 28

Đây trường dạy trẻ em khiếm thị Chọn tên ông để chỉ tên trường

Vì ông nổi tiếng văn chương Cuộc đời lại bị tai ương mù lòa

Đố trên dưới, đố gần xa Tên trường chọn mặt, đây là tên chi

Trở về

Nguyễn Đình Chiểu

Trang 29

Theo kế hoạch hóa gia đình Nhà thơ này đáng phê bình lắm nha

Hai con tiêu chuẩn, dư ba Trăm công nghìn việc, vợ nhà tự lo

Rong chơi trà rượu, ngủ khò

Ai kì cục thế, hỏi dò tên chi

Trở về

Trần Tế Xương

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức điệp từ và thủ pháp luyến láy  trong câu thơ “ Kìa non non, nước nước, mây - NGOẠI KHÓA VĂN HỌC 11.
Hình th ức điệp từ và thủ pháp luyến láy trong câu thơ “ Kìa non non, nước nước, mây (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w