1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NĂNG LƯỢNG LIÊN kết của hạt NHÂN PHẢN ỨNG hạt NHÂN

2 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 17,95 KB

Nội dung

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN - PHẢN ỨNG HẠTNHÂN 36.1.. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn B.. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của ch

Trang 1

Bài 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN - PHẢN ỨNG HẠT

NHÂN

36.1 Phản ứng hạt nhân là:

A Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn

B Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác

C Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt

D Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng

36.2 Các phản ứng hạt nhân không tuân theo

A Định luật bảo toàn điện tích B Định luật bảo toàn số khối

C Định luật bảo toàn động lượng D Định luật bảo toàn khối lượng

36.3 Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì:

A càng dễ phá vỡ B càng bền vững

C năng lượng liên kết nhỏ D Khối lượng hạt nhân càng lớn 36.4 Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y

B năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân

Y

C năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau

D hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X

36.5 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ

B Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân

C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon

D Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử

36.6 Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:

A càng dễ phá vỡ B năng lượng liên kết càng lớn

C năng lượng liên kết nhỏ D càng bền vững

36.7 Phản ứng hạt nhân là:

A Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt

B Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác

C Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng

Trang 2

D Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.

36.8 Chọn câu đúng Lực hạt nhân là:

A Lực liên giữa các nuclon B Lực tĩnh điện

C Lực liên giữa các nơtron D Lực liên giữa các prôtôn

36.9 Chọn câu đúng:

A khối lượng của nguyên tử xem như gần bằng khối lượng của hạt nhân

B Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron

C Khối lượng của prôton lớn hơn khối lượng của nơtron

D Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn

36.10 Trong phản ứng hạt nhân, proton:

A có thể biến thành nơtron và ngược lại B có thể biến đổi thành nucleon và ngược lại

C được bảo toàn D A và C đúng

36.11 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?

A Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay

B Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân

C Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương

D Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân

36.12 Trong các phản ứng hạt nhân, đại lượng nào được bảo toàn?

A Tổng số prôtôn B Tổng số nuclôn

C Tổng số nơtron D Tổng khối lượng các hạt nhân

36.17 Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây:

A toả năng lượng B tạo ra chất phóng xạ

C thu năng lượng D năng lượng nghĩ được bảo toàn

36.18 Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết

A tính cho một nuclôn B tính riêng cho hạt nhân ấy

C của một cặp prôtôn-prôtôn D của một cặp prôtôn-nơtrôn

(nơtron)

36.19 Năng lượng liên kết là

A toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ

B năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân

C năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn

D năng lượng liên kết các electron với hạt nhân nguyên tử

Ngày đăng: 04/10/2016, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w