1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đất nước nhiều đồi núi

3 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 239,47 KB

Nội dung

ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, chủ yếu đối núi thấp (chiếm 85% diện tích) Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: Do tác động Tân kiến tạo nên địa hình nước ta “già trẻ lại” có tính phân bậc rõ rệt Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam có hai hướng chính: Hướng Tây Bắc – Đông Nam gồm vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc hướng vòng cung gồm cánh cung vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Nam Địa hình chịu tác động nhiều người (tác động tích cực tiêu cực) Địa hình miền nhiệt đới ẩm gió mùa (xâm thực miền cao bồi tụ miền thấp) II CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Khu vực đồi núi Vùng núi Đông Bắc: Nằm tả ngạn sông Hồng Có cánh cung lớn chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc đông: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều Chủ yếu núi thấp, hướng chung Tây Bắc – Đông Nam Những đỉnh cao 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy Giáp biên giới Việt – Trung khối đá vôi đồ sộ Hà Giang, Cao Bằng Trung tâm vùng đồi núi thấp cao từ 500 – 600m Vùng núi Tây Bắc: Nằm sông Hồng sông Cả, địa hình cao nước với dải địa hình song song hướng Tây Bắc – Đông Nam Phía đông dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ chạy dài từ biên giới Việt – Trung đến khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng cao Đông Dương 3143m Phía tây: núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào Ở thấp dãy núi, sơn nguyên cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu Xen thung lũng sông hướng: Sông Đà, sông Mã, sông Chu Vùng núi Trường Sơn Bắc: Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã Gồm dãy núi song song so le hướng Tây Bắc – Đông Nam cao hai đầu thấp Cao tây Nghệ An tây Thừa Thiên – Huế, thấp vùng đá vôi Quảng Bình đồi núi thấp Quảng Trị Dãy Bạch Mã đâm ngang biển, chắn cản khối khí lạnh từ phía bắc tràn xuống phương nam Vùng núi Trường Sơn Nam: Gồm khối núi cao nguyên Khối núi Kon Tum cực Nam Trung Bộ nâng cao với đỉnh 2000m nghiêng dần vế phía đông làm bờ biển dốc xen kẻ đồng hẹp ngang Các cao nguyên badan Plây Ku, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh phía tây phẳng, cao 500m – 800m – 1000m tạo bất đối xứng sườn Đông – Tây Trường Sơn Nam Địa hình bán bình nguyên đồi trung du Nằm chuyển tiếp miền núi đồng Bán bình nguyên rõ Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao 100m bề mặt phủ badan cao 200m Địa hình đồi trung du chủ yếu tác động dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ Dải đồi trung du rộng nằm rìa đồng sông Hồng, thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung Khu vực đồng Do phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng Đồng sông Hồng: rộng 15.000 km2 Cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển bị chia cắt thành nhiều ô Có đê ven sông, vùng đê không phù sa bồi đắp gồm khu ruộng cao bạc màu ô trũng ngập nước Đồng sông Cửu Long: rộng 40.000 km2 Thấp, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, mùa mưa ngập, mùa khô cạn gây tượng nhiễm mặn Vùng trũng lớn Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Đồng ven biển miền Trung: tổng diện tích 15.000 km2 Hẹp ngang bị chia cắt Đồng chia làm dải: giáp biển cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; đồng có đất cát pha III THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ VỀ TỰ NHIÊN CỦA CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH Khu vực đồi núi Thế mạnh: Khoáng sản dồi Rừng giàu, nhiều gỗ quí, thú quí Đất đa dạng, chủ yếu feralit Các cao nguyên, thung lũng hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi gia súc Thủy dồi dào, phát triển du lịch sinh thái Hạn chế: Trở ngại giao thông Thiên tai: xói mòn, lũ quét, trượt đất,… Khu vực đồng bằng: Thế mạnh: Cơ sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt lúa Cung cấp tài nguyên: khoáng sản, thuỷ sản, lâm sản Hình thành khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, thành phố Phát triển giao thông đường bộ, đường sông Hạn chế: Thiên tai bão, lũ, hạn hán,…

Ngày đăng: 04/10/2016, 18:22

w