1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỢP ÂM

24 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

HỢP ÂM HỢP ÂM Mục tiêu: Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về HS hiểu được các khái niệm về hơp âm , hợp âm ba, hợp âm bảy. hơp âm , hợp âm ba, hợp âm bảy. 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng: vận dụng được trong thực hành vận dụng được trong thực hành xướng âm, hát các tác phẩm âm nhạc. xướng âm, hát các tác phẩm âm nhạc. 3. Thái độ: 3. Thái độ: Cởi mở, tích cực trong giao tiếp sư Cởi mở, tích cực trong giao tiếp sư phạm. phạm. Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hợp âm Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hợp âm 1. 1. Chồng âm là gì? Chồng âm là gì? Quan sát các ví dụ sau: Quan sát các ví dụ sau: 2. Hợp âm là gì? 2. Hợp âm là gì? KHÁI NIỆM: KHÁI NIỆM: Cần hiểu rõ hai khái niệm sau: Cần hiểu rõ hai khái niệm sau: Chồng âm: Chồng âm: Có ít nhất hai âm sắp xếp theo Có ít nhất hai âm sắp xếp theo quãng hòa âm không có qui luật. quãng hòa âm không có qui luật. Hợp âm Hợp âm : : Là chồng âm có ít nhất ba âm săp Là chồng âm có ít nhất ba âm săp xếp theo qui luật quãng 3 chồng lên nhau. xếp theo qui luật quãng 3 chồng lên nhau. Có các loại hợp âm thường dùng: Hợp âm Có các loại hợp âm thường dùng: Hợp âm ba, hợp âm bảy, hợp âm chín. ba, hợp âm bảy, hợp âm chín. Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm hợp âm ba Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm hợp âm ba Quan sát ví dụ sau, cho biết cấu tạo các quãng Quan sát ví dụ sau, cho biết cấu tạo các quãng hợp âm ba là gì? hợp âm ba là gì? quãng 3 quãng 3 hợp âm 3 quãng 3 quãng 3 hợp âm 3 Nhận xét: Nếu có 2 quãng 3 chồng lên nhau ta Nhận xét: Nếu có 2 quãng 3 chồng lên nhau ta được hợp âm 3. được hợp âm 3. Vậy hợp âm ba là gì? Vậy hợp âm ba là gì? Hợp âm ba Hợp âm ba : : Khái niệm Khái niệm : : hợp âm ba có ba âm sắp xếp hợp âm ba có ba âm sắp xếp theo thứ tự các quãng 3 chồng lên nhau, theo thứ tự các quãng 3 chồng lên nhau, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. tên hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. tên gọi các âm của hợp âm ba theo thứ tự từ gọi các âm của hợp âm ba theo thứ tự từ gốc đến ngọn là: Âm 1- Âm 3 – Âm 5. gốc đến ngọn là: Âm 1- Âm 3 – Âm 5. Hoạt động 4: Tìm hiểu các dạng hợp âm 3 Hoạt động 4: Tìm hiểu các dạng hợp âm 3 Quan sát, cho biết cấu tạo chi tiết các hợp âm ba Quan sát, cho biết cấu tạo chi tiết các hợp âm ba sau: sau: (3T-3t)5Đ (3t -3T)5Đ (3t-3t) 5 (3T-3t)5Đ (3t -3T)5Đ (3t-3t) 5 - - (3T-3T) 5 (3T-3T) 5 + + Các dạng hợp âm ba: Các dạng hợp âm ba: Thể gốc ( nguyên vị) Thể gốc ( nguyên vị) Hợp âm ba trưởng ( 3T):Có cấu tạo: (3T – 3t) 5Đ Hợp âm ba trưởng ( 3T):Có cấu tạo: (3T – 3t) 5Đ Hợp âm ba thứ ( 3t): Có cấu tạo: (3t – 3T) 5Đ Hợp âm ba thứ ( 3t): Có cấu tạo: (3t – 3T) 5Đ Hợp âm ba tăng ( 5+): Có cấu tạo:(3T-3T)5Tăng Hợp âm ba tăng ( 5+): Có cấu tạo:(3T-3T)5Tăng Hợp âm ba giảm ( 5-): Hợp âm ba giảm ( 5-): Có cấu tạo:(3t – 3t) 5 giảm Có cấu tạo:(3t – 3t) 5 giảm Hoạt động 5: tìm hiểu Hoạt động 5: tìm hiểu các thể đảo của hợp âm 3 các thể đảo của hợp âm 3 Quan sát các ví dụ sau, cho biết cấu tạo của thể Quan sát các ví dụ sau, cho biết cấu tạo của thể đảo 1 và thể đảo 2 như thế nào? đảo 1 và thể đảo 2 như thế nào? *Nhận xét: lần lượt chuyển các âm 1 và âm 3 của *Nhận xét: lần lượt chuyển các âm 1 và âm 3 của hợp âm ba lên một quãng 8, ta được các thể hợp âm ba lên một quãng 8, ta được các thể đảo 1 và thể đảo 2 đảo 1 và thể đảo 2 Các thể đảo của hợp âm ba: Các thể đảo của hợp âm ba: Cấu tạo của các thể đảo hợp âm ba như sau Cấu tạo của các thể đảo hợp âm ba như sau Thể đảo 1: Thể đảo 1: Từ thể gốc, nếu chuyển âm 1 lên Từ thể gốc, nếu chuyển âm 1 lên quãng 8, dùng âm 3 làm âm trầm, ta có thể đảo quãng 8, dùng âm 3 làm âm trầm, ta có thể đảo 1 (hợp âm 6). 1 (hợp âm 6). Thể đảo 2: Thể đảo 2: Từ thể đảo 1, nếu chuyển âm 3 lên Từ thể đảo 1, nếu chuyển âm 3 lên quãng 8, dùng âm 5 làm âm trầm, ta có thể đảo quãng 8, dùng âm 5 làm âm trầm, ta có thể đảo 2 (hợp âm 6 / 4). 2 (hợp âm 6 / 4). [...]... ; Tên gọi : Âm gốc (âm 1) bao giờ cũng là âm chủ của hợp âm Vì vậy khi gọi tên một hợp âm ta kết hợp tên âm gốc (âm 1) và tính chất của hợp âm đó (ba trưởng, ba thứ, ba tăng, ba giảm, hoặc bảy át gốc ) BÀI TẬP Dùng âm mi(E1) làm âm 1, thành lập hợp âm: E, Em, E5+, Em5-, và E7 2 Dùng âm RÊ(D1) làm âm 1, thành lập hợp âm: D, Dm, D+, Dm5-, và D7 3 Dùng âm SOL(G2) làm âm 1, thành lập hợp âm: G7, G6.5,... hiểu khái niệm hợp âm bảy Quan sát ví dụ sau, cho biết hợp âm bảy có mấy âm Cấu tạo các qng của hợp âm bảy là gì? qng 3 - qng 3 – qng 3 hợp âm bảy Nhận xét: nếu có 3 qng 3 chồng lên nhau ta được hợp âm bảy Tổng hợp, phát biểu: Hợp âm bảy là gì? Khái niệm về hợp âm bảy: Hợp âm bảy có bốn âm sắp xếp theo thứ tự các qng 3 chồng lên nhau, hai âm ngồi cùng tạo thành qng 7 Tên gọi các âm của hợp âm bảy theo... ngọn là: Âm 1- Âm 3 – Âm 5 – Âm bảy Hoạt động 7: Tìm hiểu cấu tạo thể gốc hợp âm bảy át Quan sát cấu tạo của hợp âm bảy sau đây có nhận xét gì? ( qng 3T - qng 3t - qng 3t) qng 7t Khái niệm về thể gốc hợp âm bảy (V7, D7 ) Hợp âm bảy át gốc gồm có 4 âm được cấu tạo trên bậc 5 của điệu thức trưởng và thứ hoà thanh - Từ âm 1 đến âm 3 : quãng ba trưởng - Từ âm 3 đến âm 5 : quãng ba thứ - Từ âm 5 đến âm 7... ta có thể đảo 1 (hợp âm 6/5) Thể đảo 2: Từ thể đảo 1, nếu chuyển âm 3 lên qng 8, dùng âm 5 làm âm trầm, ta có thể đảo 2 (hợp âm 4/3) Thể đảo 3: Từ thể đảo 2, nếu chuyển âm 5 lên qng 8, dùng âm 7 làm âm trầm, ta có thể đảo 3 (hợp âm 2) Ký hiệu : a Đối với hợp âm ba trưởng : Dùng các ký hiệu âm bằng các chữ cái in hoa để ký hiệu cho hợp âm ba trưởng Ví dụ : C (Đô trưởng) ; D (Rê trưởng) ; E (Mi trưởng)... thứ Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng bảy thứ Hoạt động 8: Tìm hiểu các thể đảo của hợp âm bảy Quan sát các ví dụ sau và cho biết cấu tạo các thể đảo của hợp âm bảy: V6.5 V4.3 V2 Nhận xét: Nếu lần lượt chuyển các âm 1 – 3 – 5 lên qng 8 ta được các thể đảo của hợp âm bảy Các thể đảo của hợp âm bảy Thể đảo 1: Từ thể gốc, nếu chuyển âm 1 lên qng 8, dùng âm 3 làm âm trầm, ta có thể đảo 1 (hợp âm 6/5)... (Mi giáng trưởng tăng) ; d Đối với hợp âm ba giảm : Thêm số “ 5- “ vào phía trên bên phải các ký hiệu của hợp âm ba thứ để ký hiệu cho hợp âm ba giảm Ví dụ : Cm5- (Đô thứ giảm) ; Dm5- (Rê thứ giảm) ; F#m5- (Fa thăng thứ giảm) ; Ebm5- (Mi giáng thứ giảm) ; e Đối với hợp âm bảy át : Thêm số “ 7 “ vào phía sau các ký hiệu âm bằng các chữ cái in hoa để ký hiệu cho hợp âm bảy át Ví dụ : C7 (Đô bảy) ; D7... trưởng) ; F (Fa trưởng) ; F# (Fa thăng trưởng) ; b Đối với hợp âm ba thứ : Thêm chữ m vào đằng sau các ký hiệu âm để ký hiệu cho hợp âm ba thứ Ví dụ: Cm (Đô thứ) ; Dm (Rê thứ) ; Em (Mi thứ) ; F#m (Fa thăng thứ) ; Gbm (Sol giáng thứ) ; c Đối với hợp âm ba tăng : Thêm số “ 5+ ” vào phía trên bên phải các ký hiệu của hợp âm ba trưởng để ký hiệu cho hợp âm ba tăng Ví dụ : C5+ (Đô trưởng tăng) ; D5+ (Rê trưởng... 1, thành lập hợp âm: E, Em, E5+, Em5-, và E7 2 Dùng âm RÊ(D1) làm âm 1, thành lập hợp âm: D, Dm, D+, Dm5-, và D7 3 Dùng âm SOL(G2) làm âm 1, thành lập hợp âm: G7, G6.5, G43, G2 4 Dùng âm SI(H1) làm âm 1, thành lập hợp âm: 1 H, Hm, H5+, Hm5-, H7 . được hợp âm 3. được hợp âm 3. Vậy hợp âm ba là gì? Vậy hợp âm ba là gì? Hợp âm ba Hợp âm ba : : Khái niệm Khái niệm : : hợp âm ba có ba âm sắp xếp hợp âm. dùng: Hợp âm ba, hợp âm bảy, hợp âm chín. ba, hợp âm bảy, hợp âm chín. Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm hợp âm ba Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm hợp âm ba

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w