Bài viết mẫu chuyện về Bác

4 333 0
Bài viết mẫu chuyện về Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gương mẫu tôn trọng luật lệ Hàng ngày, Bác thường dặn anh em cảnh vệ phải có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, nghị phải triệt để thi hành Nếu tự đặt cho việc phải làm cương thực cho được” Một hôm theo Bác đến thăm chùa lịch sử Hôm ngày lễ, vị sư, khách nước nhân dân lễ, tham quan chùa đông Bác vừa vào chùa, vị sư liền đón Bác khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, Bác không đồng ý Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép người, xong bước vào giữ nghi thức người dân đến lễ Trên đường từ chùa nhà, xe bon bon, đèn đỏ ngã tư bật lên Đường phố lúc đông người Xe Bác xe khác dừng lại Chúng lo lắng nhìn Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ ùa ngã tư làm Nghĩ vậy, bàn cử đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao cảnh bật đèn xanh mở đường cho xe Bác Nhưng Bác hiểu ý, Người ngăn lại bảo chúng tôi: - Các không làm Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho Chúng vừa ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao cảnh bật đèn xanh để xe qua Bữa cơm kháng chiến Khoảng năm 1952, Đoàn đại biểu quân đội gồm 20 người tiêu biểu đơn vị chủ lực, đội địa phương dân quân du kích nước đến Tuyên Quang dự “Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua công nông binh toàn quốc” Trước vào Đại hội, Bác mời cơm người Cụ Hoàng Hanh, Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa, anh Ngô Gia Khảm, chị Nguyễn Thị Chiên em thiếu nhi Bác gọi ngồi mâm với Bác Trên bàn tre nứa sẽ, thức ăn bày lên, có thịt gà, cá rán, dưa chua, rau bát dưa nấu giấm cá Bác nói: “Đây bữa cơm kháng chiến để chúc mừng chiến sĩ thi đua lập nhiều thành tích sản xuất chiến đấu Trung ương Đảng Chính phủ nhiều, toàn thứ anh em quan Bác trồng trọt, chăn nuôi thu hái được, mời cụ, cô ăn Đã ăn ăn thật no, ăn no để đủ sức tham gia hội nghị, nghe hiểu hết điều nói lại với nhân dân Nào, xin mời!" Rồi Bác cầm đũa gắp thức ăn vào bát cho người Có đồng chí nói: “Chao ôi! Bác thết chúng cháu nhiều quá” Bác quay sang vui vẻ nói: “Tất kết tăng gia sản xuất tập thể quan: gà cá Bác tự nuôi Rau cô xem - Bác tay khoảng đất phía sau hội trường Giữa tán cao, có khoảng nắng rộng, nhìn rõ luống rau xanh giàn bầu tươi tốt Bác tiếp: Rau thơm, hành tỏi mua Hôm chưa giết lợn, để Hội nghị thành công, khao chung bữa." Mọi người mải nghe Bác nói, không gắp thức ăn Bác lại vồn vã giục: “Nào tất ăn đi, ăn xong ta nói chuyện với nhau” Có Bác ăn, người ăn ngon lành, vui vẻ Trong bữa ăn, nhìn anh Ngô Gia Khảm có thương tật tay, cầm thìa xúc ăn thật vất vả, Bác rơm rớm nước mắt gắp cho anh Thấy chị Chiên thích ăn cá, Bác hỏi: - Quê cháu có nuôi cá không? - Thưa Bác, không nuôi Khi muốn ăn xách giỏ đồng, đánh bắt ao, hồ, sông - Ở Bác anh em quan ngăn lại quãng suối, mà cá to Bác vui vẻ hỏi chuyện người Bữa ăn hôm thật ngon miệng, thoải mái thân thiết Từ đôi dép đến xe ôtô Đôi dép Bác “ra đời” vào năm 1947, “chế tạo” từ lốp ôtô quân thực dân Pháp bị đội ta phục kích Việt Bắc Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ vừa chân Bác Trên đường công tác, Bác nói vui với anh em cán cùng: - Đây đôi hài vạn dặm chuyện cổ tích Đôi hài thần đất, đến đâu mà chẳng Chẳng “hành quân” mà mùa đông, Bác thêm đôi tất cho ấm chân, tiếp khách nước, khách quốc tế thường thấy Bác đôi dép Gặp suối trời mưa trơn, bùn nước vào dép khó đi, Bác tụt dép xách tay Đi thăm bà nông dân, sải chân cánh đồng cấy, vụ gặt, Bác lại xắn quần cao lội ruộng, tay xách nách kẹp đôi dép Mười năm đôi dép Các đồng chí cảnh vệ đôi ba lần “xin” Bác đổi dép Bác bảo “vẫn được” Cho đến lần thăm Ấn Độ, Bác lên máy bay, ngồi buồng riêng anh em lập mẹo giấu dép đi, để sẵn đôi giày Máy bay hạ cánh xuống Niu Đêli Bác tìm dép Anh em thưa: - Có lẽ cất xuống khoang hàng máy bay Thưa Bác Bác ôn tồn nói: - Bác biết cất dép Bác Nước ta chưa độc lập hoàn toàn Nhân dân ta khó khăn Bác dép cao su bên lại có đôi tất đủ mà lịch Thế ông “tham mưu con” phải trả lại dép để Bác đất chủ nhà nóng lòng chờ đợi Trong suốt thời gian Ấn Độ, khách, nhà báo, quay phim, chụp ảnh lại quan tâm đến đôi dép Bác Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi chép chép làm anh em cảnh vệ lại phải phen xem chừng bảo vệ “đôi hài thần kỳ” Năm 1960, Bác đến thăm đơn vị Hải quân nhân dân Việt Nam Vẫn đôi dép “thâm niên ấy”, Bác thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nuôi đơn vị Cán chiến sĩ rồng rắn kéo theo, muốn chen chân, vượt lên để gần Bác, Bác vui cười nắm tay chiến sĩ này, vỗ vai chiến sĩ khác Bỗng Bác đứng lại: - Thôi, cháu giẫm làm tụt quai dép Bác Nghe Bác nói, đám dừng lại cúi xuống yên lặng nhìn đôi dép lại ồn lên: - Thưa Bác, cháu, để cháu sửa - Thưa Bác, cháu, cháu có “rút dép” Nhao nhác, ầm ĩ thế, đồng chí cảnh vệ đứng cười biết đôi dép Bác phải đóng đinh rồi; có “rút” vô ích Bác cười nói: - Cũng phải để Bác đến chỗ gốc kia, có chỗ dựa mà đứng chứ! Bác “lẹp xẹp” lết đôi dép đến gốc cây, tay vịn vào cây, chân co lên tháo dép ra, “thách thức”: - Đây! Cháu giỏi chữa hộ dép cho Bác Một anh nhanh tay giành lấy dép, giơ lên ngớ ra, lúng túng Anh bên cạnh liếc thấy, “vượt vây” chạy biến Bác phải giục: - Ơ kìa, ngắm thế, nhanh lên cho Bác Anh chiến sĩ lúc chạy trở lại với búa con, đinh: - Tôi, để sửa dép Mọi người giãn Phút chốc, dép chữa xong Những chiến sĩ không may mắn chữa dép phàn nàn: - Tại dép Bác cũ Thưa Bác, Bác thay dép Bác nhìn chiến sĩ nói: - Các cháu nói có phần Đôi dép Bác cũ tụt quai Cháu chữa lại chắn cho Bác “thọ” lắm! Mua đôi dép khác chẳng đáng bao, chưa cần thiết chưa nên Ta phải tiết kiệm đất nước ta nghèo Đôi dép cá nhân vậy, “đôi dép” ôtô Bác thế! Chiếc xe “Pa-bê-đa” sản xuất Liên Xô Bác đi, cũ, Văn phòng xin “đổi” xe khác, “đời mới” hơn, tốt hơn, Bác không chịu: - Xe Bác hỏng à? Anh em thưa chưa hỏng, muốn thay xe để Bác nhanh hơn, êm Bác nói: - Ai thích nhanh, thích êm đổi Hôm sau đến làm, xe hỏng thật hay “ai” xui mà Bác đứng đợi bên xe mà xe “ì” Bác cười bảo đồng chí lái xe: - Máy móc có trục trặc, bình tĩnh sửa Sửa xong Bác cháu ta kịp Vài phút sau, xe nổ máy Bác lại cười nói với đồng chí lái xe, cảnh vệ: - Thế xe tốt! Thời gian quý báu Sinh thời, Bác Hồ yêu nhất, ghét nhất? Kể khó trả lời cho thật xác, ta thói quen “tự bạch” kín đáo, ý nhị vốn đặc điểm lối ứng xử phương Đông Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động sinh hoạt đời thường, điều ta thấy rõ mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” thói quan liêu, tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc thời gian nhân dân Ở mức độ khác, thấp hơn, người có điều kiện tiếp xúc làm việc với Bác Hồ, điều thấy rõ Bác khó chịu thấy cán làm việc không Năm 1945, mở đầu nói chuyện lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói bắt đầu, 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, thời gian quý báu lắm” Trong kháng chiến chống Pháp, đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn 15 phút, tất nhiên có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa không qua Bác bảo: - Chú làm tướng mà chậm 15 phút đội hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ phương án, nên không giành chủ động Một lần khác, Bác đồng bào phải đợi đồng chí cán đến để bắt đầu họp Bác hỏi: - Chú đến chậm phút? - Thưa Bác, chậm 10 phút ạ! - Chú tính không đúng, 10 phút phải nhân với 500 người đợi Bác quý thời gian quý thời gian người khác nhiêu, thường không để phải đợi Năm 1953, Bác định đến thăm lớp chỉnh huấn anh chị em trí thức, lúc bước vào đấu tranh tư tưởng gay go Tin vui đến làm náo nức lớp học, người hồi hộp chờ đợi Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt Ai xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa này, Bác đến nữa, trời hại Giữa lúc trời trút nước, lòng người thất vọng, từ hiên lớp học có tiếng rì rào, bật lên thành tiếng reo át tiếng mưa ngàn, suối lũ: - Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi! Trong áo mưa ướt sũng nước, quần xắn đến đầu gối, đầu đội nón, Bác niềm ngạc nhiên, hân hoan sung sướng tất người Về sau, anh em biết: lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp trời đổ mưa to Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến buổi khác Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học địa điểm gần nơi Bác Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn phải đến, đến cho giờ, đợi trời tạnh biết đến nào? Thà Bác vài chịu ướt lớp học phải chờ uổng công!” Ba năm sau, Thủ đô Hà Nội vào xuân, câu chuyện có thêm đoạn Vào dịp Tết cổ truyền dân tộc, hàng trăm đại biểu tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung Ủy ban Hành thành phố để lên chúc tết Bác Hồ Sắp đến lên đường trời đổ mưa trút Giữa lúc người lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn để Bác khỏi phải chờ lâu xịch, xe đậu trước cửa Bác Hồ từ xe bước xuống, cầm ô vào, bắt tay, chúc tết người, nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động đại biểu Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn ban tổ chức không muốn đại biểu mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến chỗ chúc tết đại biểu trước Thật mối tâm lãnh tụ suốt đời quên mình, nghĩ đến nhân dân, tận phút lâm chung, không quên dặn lại: “Sau qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời tiền bạc nhân dân”

Ngày đăng: 03/10/2016, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan