1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG Vật lý 12

1 1,6K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 45 KB

Nội dung

E 3 A B R 2 C R 1 E 1 E 2 DM N + - + - + - (L) (G) O 1 A B SỞ GD– ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2008 -2009 MÔN : VẬT – LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (5 điểm) Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một quả cầu nhỏ có khối lượng m =100g, được buộc vào một sợi dây không dãn, đầu kia luồn qua một lỗ thủng nhỏ O ở mặt bàn nằm ngang. Lúc đầu quả cầu chuyển động trên đường tròn tâm O, bán kính 50cm, với tốc độ dài 100cm/s. Sau đó dây được kéo qua lỗ nhỏ xuống dưới với vận tốc kéo không đổi . Tính tốc độ góc của quả cầu và công của lực kéo dây khi dây được kéo xuống 30cm Bài 2: (5 điểm) Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, có AB và CD song song với nhau, cách nhau một khoảng l=0,5m, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T hướng vuông góc với mặt phẳng của khung như hình vẽ. Một thanh dẫn MN có điện trở R=0,5Ω có thể trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB và CD. 1) Hãy tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v=2m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN và nhận xét. 2) Thanh đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó thanh còn có thể trượt thêm được đoạn đường bao nhiêu nếu khối lượng của thanh là m=5gam? Bài 3: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 1 = e, E 2 = 2e, E 3 = 4e, R 1 = R, R 2 = 2R, AB là dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở toàn phần là R 3 = 3R. Bỏ qua điện trở trong của các nguồn điện và dây nối. Giữ nguyên vị trí con chạy C ở một vị trí nào đó trên biến trở. Nối A và D bởi một ampe kế (R A ≈ 0) thì nó chỉ I 1 = 4e R , nối ampe kế đó vào A và M thì nó chỉ I 2 = 3e 2R . Hỏi khi tháo ampe kế ra thì cường độ dòng điện qua R 1 bằng bao nhiêu? Bài 4: (5 điểm) Cho hệ quang học gồm một thấu kính hội tụ (L) tiêu cự f 1 và một gương phẳng (G) đồng trục, cách nhau một khoảng l. Đặt một vật AB vào giữa (L) và (G) như hình vẽ. 1. Tìm điều kiện để hai ảnh cho bởi hệ bằng nhau. Xác định tính chất của hai ảnh khi điều kiện được thõa mãn. 2. Chứng minh hai ảnh cho bởi hệ không trùng nhau về vị trí. --------------------------------------Hết--------------------------------------- A B C D v  M N B  . THPT HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2008 -2009 MÔN : VẬT LÝ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1:. dọc theo hai cạnh AB và CD. 1) Hãy tính công suất cơ học cần thi t để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v=2m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w