I. Kiến thức chung về máy trụcII. Các chi tiết máy trụcIII. Các loại truyền độngIV. Cơ cấu máy trụcV. Quy trình bảo dưỡng máy trụcVII. Hệ thống thuỷ lực trên máy trụcVIII. An toàn về vận hành máy trục
D CHÀO MỪNG CÁC QUÝ VỊ THAM DỰ CHƯƠNG TRÌNH LÁI CẦU TRỤC/Bridge crane THỜI GIAN: GiỜ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LƯU QUANG THÁI TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA: HÀN MỤC TIÊU SAU KHI HỌC XONG BÀI NÀY HỌC VIÊN CÓ KHẢ NĂNG: + Nhận dạng được các chi tiết máy trục, các loại truyền động, cấu máy trục + Trình bày được Quy trình bảo dưỡng máy trục, an toàn vận hành máy trục + Ứng dụng vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mang lại hiệu cao công việc LÁI CẦU TRỤC NỘI DUNG I Kiến thức chung máy trục II Các chi tiết máy trục III Các loại truyền động IV Cơ cấu máy trục NỘI DUNG V Quy trình bảo dưỡng máy trục VII Hệ thống thuỷ lực máy trục VIII An toàn vận hành máy trục I Kiến thức chung máy trục Khái niệm: - Máy trục - vận chuyển thiết bị chủ yếu để giới hóa công tác nâng vận chuyển nội bộ; người ta dùng loại máy để nâng vận chuyển loại hàng kiện, hàng rời không gian, lắp ráp nhà nhà công nghiệp theo khối lớn, Dựng lắp loại máy móc thiết bị cho xí nghiệp công nghiệp, xếp dỡ loại vật liệu xây dựng kho bãi thực nguyên công phục vụ sản xuất phân xưởng khí, sửa chữa phân xưởng khác Phân loại: - Máy trục loại máy hoạt động theo chu kỳ, trình làm việc nghỉ cấu máy trục ngắt quãng, xen kẽ, lặp lặp lại - Tùy thuộc vào kết cấu công dụng người ta phân chia máy trục thành loại: Kích Bàn tời Pa lăng Cần trục Q + Cần trục tháp cần trục chân đế + Cần trục cánh buồm + Cần trục + Cần trục lưu động Máy trục kiểu cầu + Cầu trục + Cổng trục Cần trục dây cáp Thang máy + Dùng để nâng người theo phương thẳng đứng Khi dùng để nâng hàng người ta gọi vận thăng Các đặc tính máy trục Trọng tải (load) Khối lượng lớn vật nâng mà máy phép vận hành theo thiết kế Trọng tải Q (tấn) thường thiết kế theo dãy tiêu chuẩn Cấm nâng vượt tải Vùng phục vụ Chiều cao nâng H (m): Là khoảng cách đo từ sàn làm việc đến tâm móc vị trí cao Khẩu độ L 10 VI Hệ thống thuỷ lực máy trục II Kích thuỷ lực I Sơ đồ cấu tạo 1- tay gạt; P 2- pittông bơm; 3- xi lanh bơm; 4,5- van chiều; 6- van xả; p 7- xi lanh công tác; 8- pittông công tác; 9- bể dầu Kích thuỷ lực 69 An toàn vận hành máy trục 7.1 Những người hội đủ điều kiện sau lái cầu trục: Có tuổi nằm độ tuổi lao động nhà nước qui định Đã qua kiểm tra sức khỏe quan y tế (không có hội chứng thần kinh, suy tim, mắt kém) Được đào tạo chuyên môn phù hợp với thiết bị mà điều khiển có chứng chuyên môn kèm theo, huấn luyện an toàn vận hành cầu trục cấp thẻ an toàn Người lái phải có định giao việc văn giám đốc đơn vị cấp (ký tên đóng dấu) 70 Chỉ cho phép công nhân làm việc cầu trục: qua kiểm định quan lao động cấp giấy phép hoạt động theo luật định Cầu trục giấy phép tra an toàn lao động không phép hoạt động 7.3 Làm việc với cầu trục phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ 71 An toàn vận hành máy trục 7.4 Trước vận hành phải kiểm tra xem cầu trục có tình trạng hoàn hảo không Nếu phát có phận, chi tiết hư hỏng phải tiến hành sửa chữa hoàn chỉnh đưa vào làm việc Chú ý kiểm tra: Sự bao che phận nguy hiểm truyền động bánh răng, xích, khớp nối có bulông chốt lồi ra, trục truyền động, tambour cuộn cáp đặt nơi người lái làm việc hay cạnh lối đi, phận điện trần, cáp lấy điện Bộ phận đỡ đề phòng bánh xe hỏng hay trục bánh xe bị gãy 72 Các thiết bị tự động ngừng cấu nâng tải tải, lên đến vị trí cáo quy định, ngừng để tránh va đập vào trụ chắn xe treo móc, cầu trục Các phanh hãm chiều chuyển động… Chất lượng cáp treo Ngoài phải kiểm tra để loại bỏ vật cản nằm ray dọc hành lang an toàn, dây tiếp đất ray… Nếu khiếm khuyết phép chuẩn bị chạy thử không tải phút 73 7.5 Khi chạy không tải: Phải bóp còi lần để báo cho người trách nhiệm đứng khu vục cầu trục hoạt động khỏi khu vực trước thức khởi động nó, thời gian cảnh báo không ngắn phút Thử không tải bao gồm động tác: thử chuyển động lên xuống, chuyển động qua lại, chuyển động tới lui Nếu đạt yêu cầu chuyển sang chế độ chạy có tải 74 7.6 Khi chạy có tải: Không nâng tải trọng lượng qui định Khi nâng tải đến độ cao 200-300mm phải dừng lại phút để xem tải có trạng thái ổn định không, sau nâng tiếp Khi di chuyển ngang phải đảm bảo cho tải cao vật cản cao 0,5m Không dừng tải đột ngột hãm cầu hộp số Nâng tải phải thực cho cáp căng đều, cáp treo phải thẳng đứng 75 Giữ cho tải bị lắc làm việc Không đứng lên tải nâng hay để làm cân tải Khi tạm dừng làm việc phải rút móc lên cao vật cản cao 76 7.7 Làm việc môi trường có bụi, người lái cầu trục ngồi buồng điều khiển kín phải bảo đảm quan sát dễ dàng tải suốt trình làm việc làm việc cửa buồng phải đóng kín khả tự mở Các phận truyền động, phần mang điện hở đặt buồng điều khiển phải che chắn bảo vệ an toàn Sàn buồng điều khiển phải có đủ độ ma sát, phủ cách điện có thiết bị nâng dẫn động điện 77 7.8 Khi hạ tải mặt đất khoảng 1m, người móc buộc móc lại gần tải để chuẩn bị đưa vào vị trí đặt tải Chỉ tháo gỡ dây buộc tải nằm vị trí dành cho cách ổn định Không dùng móc cầu trục để phụ gỡ dây bị kẹt 7.9 Cấm sử dụng loại cáp chứng từ, hồ sơ kỹ thuật chúng Phải tuân thủ quy định loại bỏ, thay cáp theo số sợi đứt mức độ mòn lớp sợi ghi quy phạm hành 78 7.10 Trong cầu trục hoạt động, cấm bơm dầu mỡ, sửa chữa, điều khiển phận mà không dừng hẳn hoạt động nó, chứa ngắt cầu dao dẫn điện 7.11 Khi sửa chữa, bảo dưỡng ý tìm khắc phục hư hỏng phận như: 79 Cáp treo buộc Sự biến dạng vết nứt dầm cầu, thân cầu, mối hàn (có đánh dấu ghi chép) móc Các cấu phanh hãm 80 Ray, mối nối ray, bulong định vị… Sự bôi trơn trục, gối đỡ, truyền động… Khi sữa chữa phải ý tuân theo ” Qui định an toàn làm việc cao”, ” Qui định an toàn công việc hàn”, cúp điện sửa chữa phải treo bảng “Đang sửa chữa cấm đóng điện” hoàn tất công việc.Vv… 81 7.12 Kết thúc công việc người lái phải rút móc lên cao vật cản cao đưa cầu trục vị trí người qua lại 82 Cúp điện phận điều khiển, cúp điện hệ thống chung trước rời cầu ghi vào sổ nhật ký ca tình hình làm việc, cố, cách giải ký tên bàn giao cho ca sau Thu dọn sẽ, ngăn nắp nơi làm việc, vệ sinh trước 83 [...]... phương, điều này dẫn tới chi tiết quấn cáp tương đối đơn giản; + Cáp có độ bền lâu khá cao, dễ kiểm tra để tránh đứt đột ngột; + Cáp làm việc êm, không ồn ở mọi vận tốc; + Tuy nhiên cáp có nhược điểm là phải uốn với bán kính cong lớn Điều này dẫn tới kích thước cơ cấu cồng kềnh 28 Đối với xích hàn + Xích hàn có ưu điểm là dễ gập theo tất cả các phương, có thể uốn ở bán kính cong khá nhỏ, dẫn tới chi tiết... Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc 14 Cần trục quay có các cơ cấu tạo chuyển động: + Cơ cấu quay – tạo chuyển động quay của cần + Cơ cấu nâng cần, Cơ cấu thay đổi tầm với… + Các vận tốc chuyển động là vận tốc các cơ cấu trên Với cần trục thông dụng, vận tốc lấy trong khoảng sau: + Vận tốc nâng: vn = 6 – 12 m/ph + Vận tốc di chuyển xe con: vx = 15 – 20 m/ph + Vận tốc di chuyển cầu: vc = 20 – 40... là khoảng cách giữa 2 đường ray di chuyển cầu + Hành trình là quãng đường cần di chuyển theo phương dọc ray Ray Khẩu độ L 12 Tầm với (m) và góc xoay + Tầm với là khoảng cách giữa tâm quay và tâm móc ở vị trí xa nhất Cần + Góc xoay của cần quanh tâm quay Cần trục quay ngoài trời thường có khả năng quay tròn vòng Cột Tầm với L 13 3 Các vận tốc chuyển động Cầu trục có các cơ cấu tạo chuyển động sau:... giá thành rẻ (đặc biệt là với cơ cấu chịu tải nhỏ, vận tốc thấp, thao tác bằng tay); 29 - Nhược điểm cơ bản của xích hàn là trọng lượng bản thân lớn; - Kết cấu từng mắt xích xen kẽ vuông góc với nhau dẫn tới chi tiết quấn phức tạp; - Làm việc ồn, không thể làm việc ở vận tốc cao; - Khó kiểm tra độ bền, dễ đứt đột ngột, độ tin cậy thấp 30 3 CÁC CƠ CẤU KẸP CÁP, TREO BUỘC CÁP VÀ KÌM CẶP HÀNG 3 1 Thiết... độ cao; Kìm ôm Kìm ma sát Hình 3-7 Kìm cặp 33 3.3 Gầu ngoạm - Gầu ngoạm là loại thùng chứa tự xúc và tự đổ vật phẩm rời như cát, sỏi, than ; - Không tốn thời gian chất và dỡ tải; Hình 3-12 Gầu ngoạm có dẫn động riêng Hình 3-10 Gầu ngoạm 1 dây Hình 3-11 Gầu ngoạm 2 dây 34 4 Móc và khung treo móc - Hình dạng và kết cấu như hình vẽ; a/ b/ c/ Hình 3-1 Móc đơn Hình 3-2 Móc kép 35 a, Hình 3-6 a- khung dài;