Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
120,5 KB
Nội dung
Đọc thư viện Quy trình mượn trả sách Bảo quản sách I Mục tiêu: - Giúp HS nắm quy trình mượn trả sách bảo quản sách - Rèn cho HS kĩ ghi thông tin vào phiếu mượn trả sách, mở sách - Giáo dục cho HS ý thức mượn trả sách lịch, giữ sách cẩn thận II Đồ dùng dạy học Phiếu mượn sách - Tên học sinh: - Lớp: - Tên sách: - Số đăng ký cá biệt: - Mã màu: - Ngày mượn (có thể có khơng): III Các hoạt động dạy học - GV chào đón HS đến với thư viện - Ổn định chỗ ngồi cho HS - Ôn lại nội quy thư viện cách chọn sách theo mã màu A Hướng dẫn HS quy trình mượn trả sách Chọn sách viết lại thông tin phiếu đăng kí mượn sách - GV chi nhóm HS Phát cho nhóm sách có tựa, yêu cầu HS để sách bàn - Giải thích với HS mượn sách nhà - Đưa mẫu phiếu đăng kí mượn sách, giải thích với HS lần mượn sách, em viết thông tin vào phiếu nộp cho cán thư viện - Viết thông tin lên bảng giải thích với HS nội dung cụ thể thơng tinvaf cách tìm thơng tin đâu - Phát phiếu đăng kí mượn sách cho HS - Đọc yêu cầu cho HS xác định thông tin cần điền, GV viết lại thông tin lên bảng - HS viết thông tin vào phiếu đăng mượn sách HS mang sách phiếu đăng kí mượn sách đến gặp cán thư viện đội HS hỗ trợ thư viện để kiểm tra thông tin - Mời HS mang sách phiếu đăng kí mượn sách lên để GV kiểm tra Sau cán thư viện kiểm tra thông tin, HS mang sách - Nói với HS em mang sách nhà, nhắc HS trả sách cho thư viện tối đa sau ngày Cán thư viện/ Đội HS hỗ trợ thư viện chuyển thơng tin phiếu đăng kí mượn sách vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân 5 HS mang sách đến trả cán thư viện sau 1-3 ngày - Mời HS làm mẫu mang trả sách cho GV Cán thư viện/ Đội HS hỗ trợ thư viện viết thông tin ngày trả vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân - GV giả vờ viết thông tin ngày trả vào phiếu theo dõi mượn trả sách cá nhân - GV giải thích cho HS em lần mượn quyể, trả sau 1-3 ngày - Gọi HS nêu lại quy trình mượn trả sách - HS nêu lí vì phải trả sách cho thư viện B Hường dẫn HS bảo quản sách - Cho HS lật trang sách để kiềm tra cách lật sách - Mời HS lật sách lên làm mẫu trước lớp - GV giải thích cách lật sách - Cho HS nêu cách lật sách vừa nêu - Mời tất HS thực hành - Mời HS thực hành lật sách theo cặp đôi - HD HS cách cầm sách - Mời HS giải thích cấm sách thực hành cầm sách - Cho HS đọc sách - GV nhận xét học Đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG: NÀNG TIÊN CÓC I Mục tiêu - HS nghe GV đọc truyện nàng tiên cóc HS nắm nội dung câu chuyện - Rèn kĩ nghe cách có ý thức cho HS - Giáo dục cho HS ý thức yêu thích truyện cổ tích Việt Nam II Chuẩn bị - GV chọn truyện : Nàng tiên cóc III Các hoạt động lớp Giới thiệu - GV ổn định chỗ ngồi cho HS - Giới thiệu, ghi lên bảng Các hoạt động dạy học - Cho HS xem trang bìa truyệnnàng tiên cóc - GV đặt số câu hỏi trang bìa: H: Các em thấy tranh này? Bức tranh em thấy có nhân vật? Các nhân vật tranh làm gì? Theo em nhân vật truyện? - GV đặt số câu hỏi thực tế sống HS Em nhìn thấy cóc chưa? Con cóc trơng nào? Con cóc có đẹp khơng? - GV đặt vài câu hỏi đốn Theo em xảy sa với nhân vật câu chuyện? - GV giới thiệu tên truyện - GV giới thiệu từ mới: lời nguyền độc địa, thiếp - GV đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể - Cho HS xem tranh vài đoạn Dừng lại 2-3 lần để dặt câu hỏi đoán: Theo em, điều xảy tiếp theo? - Đặt câu hỏi xảy câu chuyện: + Câu chuyện kể ai? + Trong câu chuyện này, cóc ai? + Khi cóc biến thành cơng chúa xinh đẹp? - Đặt câu hỏi diễn biến câu chuyện: + Điều xảy đầu tiên? Điều xảy tiếp theo? Cuối cùng, điều xảy ra? - Đặt 1-2 câu hỏi sao: - Tại công chúa lại vỏ bọc cóc? Tại chàng trai lại lấy nàng cóc? * Hoạt động mở rộng - Chia nhóm HS, nhóm em - Yêu cầu HS lên góc viết vẽ lấy giấy bút - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi sau ghi lại em thích nhân vật nội dung câu chuyện - GV đến nhóm để hỗ trợ HS - GV đặt câu hỏi, khen ngợi HS - Cho HS quay trở lại nhóm lớn cách trật tự - Một vài HS lên chia sẻ kết - GV khen ngợi nỗ lực HS - Cho HS dán kết lên góc viết vẽ - Kết thúc tiết học GV cảm ơn HS tham gia tiết học, Giới thiệu để lôi HS đến với thư viện thường xuyên Đọc thư viện CÙNG ĐỌC: NGƯỜI BÁN MŨ I Mục tiêu - HS nghe GV đọc truyện sau đọc với giáo câu chuyện người bán mũ HS nắm nội dung câu chuyện - Rèn kĩ nghe, đọc cách có ý thức cho HS - Giáo dục cho HS ý thức yêu thích truyện II Chuẩn bị - GV chọn truyện:Người bán mũ III Các hoạt động lớp Giới thiệu - GV ổn định chỗ ngồi cho HS - Giới thiệu, ghi lên bảng Các hoạt động dạy học - Cho HS xem trang bìa truyện Người bán mũ - GV đặt số câu hỏi trang bìa: H: Các em thấy tranh này? Bức tranh em thấy có nhân vật? Các nhân vật tranh làm gì? Theo em nhân vật truyện? - GV đặt số câu hỏi thực tế sống HS Em nhìn thấy khỉ chua? Con khỉ có đặc điểm gì? - GV đặt vài câu hỏi đốn Theo em xảy với bác nông dân câu chuyện? - GV giới thiệu tên truyện - GV giới thiệu từ mới: quắc - GV đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể - Cho HS xem tranh vài đoạn Dừng lại 2-3 lần để dặt câu hỏi đốn: Theo em, điều xảy tiếp theo? - Đặt câu hỏi xảy câu chuyện: + Câu chuyện kể ai? + Trong câu chuyện bác bán mũ ngủ quên điều xảy ra? + Lũ khỉ làm lấy mũ? - Đặt câu hỏi diễn biến câu chuyện: + Điều xảy đầu tiên? Điều xảy tiếp theo? Cuối cùng, điều xảy ra? - Đặt 1-2 câu hỏi sao: Tại câu chuyện lại có tên tích núi ngũ hành? * Hoạt động mở rộng - Chia nhóm HS, nhóm em - Yêu cầu HS thảo luận sắm vai theo nội dung câu chuyện - GV đến nhóm để hỗ trợ HS - GV đặt câu hỏi, khen ngợi HS - Cho HS quay trở lại nhóm lớn cách trật tự - Một vài nhóm HS lên chia sẻ kết - GV khen ngợi nỗ lực HS - Kết thúc tiết học GV cảm ơn HS tham gia tiết học, Giới thiệu để lôi HS đến với thư viện thường xuyên Đọc thư viện ĐỌC CẶP ĐÔI I Mục tiêu - Hướng dẫn HS biết đọc truyện hình thức đọc cặp đơi - Rèn cho HS thói quen đọc - Giáo dục HS ý thức chăm đọc sách II Các hoạt động lớp - Ổn định chỗ ngồi cho học sinh thư viện cho HS nhắc lại nội quy thư viện - Giới thiệu với học sinh hoạt động mà em tham gia - Hướng dẫn học sinh chọn bạn để tạo thành cặp đôi ngồi gần với - Nhắc học sinh mã màu em, hướng dẫn học sinh chọn sách có mã màu phù hợp để hai bạn đọc - Nhắc học sinh cách lật sách Mời 4-5 cặp đôi lên chọn sách cách trật tự chọn vị trí để ngồi đọc - Di chuyển xung quanh phịng thư viện để kiểm tra xem cặp đơi có đọc khơng - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em - Sử dụng quy tắc ngón tay để theo dõi học sinh gặp khó khăn đọc Hướng dẫn học sinh chọn sách khác có trình độ đọc thấp (hoặc cao hơn) cần - Quan sát cách học sinh lật sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách cần - Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi lớp cách trật tự - Mời 3-4 cặp đôi chia sẻ sách mà em đọc Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên để mời cặp đôi chia sẻ: • Các em có thích câu chuyện vừa đọc khơng? Tại sao? • Các em thích nhân vật câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy đâu? • Điều em thấy thú vị câu chuyện vừa đọc? • Đoạn câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? • Nếu em … (nhân vật), em có hành động khơng? • Câu chuyện em vừa đọc có điều làm cho em thấy thú vị? Điều làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều làm cho em cảm thấy vui? Điều làm cho em thấy buồn? • Các em có định giới thiệu truyện cho bạn khác đọc khơng? Theo em, bạn khác có thích đọc truyện khơng? Tại sao? • Theo em, tác giả lại viết câu chuyện này? Hoạt động mở rộng - Cho HS thảo luận cặp đôi (cặp đôi lúc trước) - Yêu cầu cặp đơi trao đổi, thảo luận thấy ấn tượng từ sách vừa đọc ghi vào giấy thành cá nhân - Cho cặp đôi lên chia xẻ nội dung vừa viết - Cho HS nhận xét - Hướng dẫn học sinh mang trả sách sau kết thúc hoạt động mở rộng - Cảm ơn HS tham gia tiết học, giới thiệu sách thư viện nhằm lơi HS thích mượn sách nhà đọc Tiết 5: Đọc thư viện Đọc cá nhân I Mục tiêu - HS biết tự chọn sách đọc cá nhân thư viện hướng dẫn GV - Rèn cho HS thói quen đọc - Giáo dục cho HS lòng ham đọc sách II Các hoạt động lớp - Ổn định chỗ ngồi cho học sinh thư viện nhắc em nội quy thư viện - Giới thiệu với học sinh hoạt động mà em tham gia - Nhắc học sinh mã màu phù hợp với em - Nhắc học sinh cách lật sách (cho đến em quen với việc này) - Mời lượt 6-8 học sinh lên chọn sách cách trật tự chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc - HS đọc sách (15-20 phút) - Di chuyển xung quanh lớp/phòng thư viện để kiểm tra xem học sinh có thực đọc sách khơng - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em - Sử dụng quy tắc ngón tay để theo dõi học sinh gặp khó khăn đọc Hướng dẫn học sinh chọn sách khác có trình độ đọc thấp cần - Quan sát cách học sinh lật sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách cần Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu cách trật tự Mời 3-4 học sinh chia sẻ sách mà em đọc Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên để mời học sinh chia sẻ: • Em có thích câu chuyện vừa đọc khơng? Tại sao? • Em thích nhân vật câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy đâu? • Điều em thấy thú vị câu chuyện vừa đọc? • Đoạn câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? • Nếu em … (nhân vật), em hành động khác nhân vật nào? • Câu chuyện em vừa đọc có điều làm cho em thấy thú vị? Điều làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều làm cho em cảm thấy vui? Điều làm cho em cảm thấy buồn? • Em có định giới thiệu truyện cho bạn khác đọc không? Theo em, bạn khác có thích đọc truyện khơng? Tại sao? • Theo em, tác giả lại viết câu chuyện này? Hoạt động mở rộng (HĐ viết/ vẽ) - Yêu cầu HS viết vẽ lại điều em cảm nhận từ câu chuyện vừa đọc - Mời HS lên chia sẻ điều em vừa thực - Cho HS lớp nhận xét kết bạn bảng – Hướng dẫn học sinh mang sách để vào rổ trả sách kệ (trong thư viện) Đọc thư viện Đọc cá nhân I Mục tiêu - HS biết tự chọn sách đọc cá nhân thư viện hướng dẫn GV - Rèn cho HS thói quen đọc - Giáo dục cho HS lịng ham đọc sách II Các hoạt động lớp - Ổn định chỗ ngồi cho học sinh thư viện nhắc em nội quy thư viện - Giới thiệu với học sinh hoạt động mà em tham gia - Nhắc học sinh mã màu phù hợp với em - Nhắc học sinh cách lật sách (cho đến em quen với việc này) - Mời lượt 6-8 học sinh lên chọn sách cách trật tự chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc - HS đọc sách (15-20 phút) - Di chuyển xung quanh lớp/phịng thư viện để kiểm tra xem học sinh có thực đọc sách không - Lắng nghe học sinh đọc, khen ngợi nỗ lực em - Sử dụng quy tắc ngón tay để theo dõi học sinh gặp khó khăn đọc Hướng dẫn học sinh chọn sách khác có trình độ đọc thấp cần - Quan sát cách học sinh lật sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách cần Nhắc học sinh mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu cách trật tự Mời 3-4 học sinh chia sẻ sách mà em đọc Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên để mời học sinh chia sẻ: • Em có thích câu chuyện vừa đọc khơng? Tại sao? • Em thích nhân vật câu chuyện? Tại sao? • Câu chuyện xảy đâu? • Điều em thấy thú vị câu chuyện vừa đọc? • Đoạn câu chuyện làm em thích nhất? Tại sao? • Nếu em … (nhân vật), em hành động khác nhân vật nào? • Câu chuyện em vừa đọc có điều làm cho em thấy thú vị? Điều làm cho em cảm thấy sợ hãi? Điều làm cho em cảm thấy vui? Điều làm cho em cảm thấy buồn? • Em có định giới thiệu truyện cho bạn khác đọc khơng? Theo em, bạn khác có thích đọc truyện khơng? Tại sao? • Theo em, tác giả lại viết câu chuyện này? Hoạt động mở rộng (HĐ viết/ vẽ) - Yêu cầu HS viết vẽ lại điều em cảm nhận từ câu chuyện vừa đọc - Mời HS lên chia sẻ điều em vừa thực - Cho HS lớp nhận xét kết bạn bảng – Hướng dẫn học sinh mang sách để vào rổ trả sách kệ (trong thư viện) -Đọc thư viện CÙNG ĐỌC: SỰ TÍCH NÚI NGŨ HÀNH I Mục tiêu 1) Kiến thức- kỹ năng: - HS nghe GV đọc truyện sau đọc với giáo câu chuyện người bán mũ HS nắm nội dung câu chuyện - Rèn kĩ nghe, đọc cách có ý thức cho HS 2) Năng lực: Biết kết thúc trao đổi lúc 3) Phẩm chất: HS ý thức yêu thích truyện cổ Việt Nam II Chuẩn bị - GV chọn truyện: Sự tích núi ngũ hành III Các hoạt động lớp Giới thiệu - GV ổn định chỗ ngồi cho HS - Giới thiệu, ghi lên bảng Các hoạt động dạy học - Cho HS xem trang bìa truyện Sự tích núi ngũ hành - GV đặt số câu hỏi trang bìa: H: Các em thấy tranh này? Bức tranh em thấy có nhân vật? Các nhân vật tranh làm gì? Theo em nhân vật truyện? - GV đặt số câu hỏi thực tế sống HS Em nhìn thấy núi chua? Núi nào? - GV đặt vài câu hỏi đốn Theo em xảy với ông lão câu chuyện? - GV giới thiệu tên truyện - GV giới thiệu từ mới: ngũ hành - GV đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể - Cho HS xem tranh vài đoạn Dừng lại 2-3 lần để dặt câu hỏi đốn: Theo em, điều xảy tiếp theo? - Đặt câu hỏi xảy câu chuyện: + Câu chuyện kể ai? + Trong câu chuyện ông lão nhặt trứng gặp ai? + Rùa cho ơng lão vật gì? + Vật có tác dụng gì? - Đặt câu hỏi diễn biến câu chuyện: + Điều xảy đầu tiên? Điều xảy tiếp theo? Cuối cùng, điều xảy ra? - Đặt 1-2 câu hỏi sao: Tại câu chuyện lại có tên tích núi ngũ hành? * Hoạt động mở rộng - Chia nhóm HS, nhóm em - Yêu cầu HS thảo luận sắm vai theo nội dung câu chuyện - GV đến nhóm để hỗ trợ HS - GV đặt câu hỏi, khen ngợi HS - Cho HS quay trở lại nhóm lớn cách trật tự - Một vài nhóm HS lên chia sẻ kết - GV khen ngợi nỗ lực HS - Kết thúc tiết học GV cảm ơn HS tham gia tiết học, Giới thiệu để lôi HS đến với thư viện thường xuyên -Đọc thư viện Đọc to nghe chung: Nhà có đơng người sao? I Mục tiêu: Kiến thức – kĩ - Hs nghe gv đọc truyện Nhà có đơng người sao? nắm nội dung câu chuyện - Rèn kỹ lắng nghe cho hs Năng lực - Rèn HS biết lắng nghe cách có ý thức Phẩm chất - Giáo dục hs lòng ham đọc sách II Chuẩn bị: Gv chọn chuyện : Nhà có đơng người III Các hoạt động lên lớp: Giới thiệu - Gv ổn định chỗ ngồi cho hs - Giới thiệu Các hoạt động dạy học a Gv cho hs quan sát trang bìa truyện Nhà có đơng người sao? b.Gv đặt số câu hỏi trang bìa: - Em thấy tranh vẽ ? c) Gv đặt số câu hỏi thực tế sống học sinh: Nhà em có người? Mọi người gia đình làm cơng việc gì? d) Gv đặt số câu hỏi đốn - Theo em điều xảy với người câu chuyện này? đ ) Gv giới thiệu truyện : - Gv giới thiệu từ mới: rớt, tối thui - GV cho HS xem trang lót bìa - GV đọc truyện chậm, rõ ràng, kết hợp với ngôn ngữ thể kết hợp cho hs xem tranh vài đoạn - Gv dừng 1, 2, lần để đặt câu hỏi đoán: Theo em điều xảy ? - Đặt câu hỏi xảy câu chuyện * Câu chuyện kể ? * Cậu bé Bin câu chuyện người nào? - Đặt câu hỏi diễn biến câu chuyện + Điều xảy ? Điều xảy ? Cuối điều xảy với người nhà với Bin? * Đặt câu hỏi sao: - Theo em Bin khơng vui nhà khơng có ? e Hoạt động mở rộng: Sắm vai theo chi tiết truyện -Đọc thư viện Đọc to nghe chung: Chiến công Mèo Mướp I Mục tiêu: Kiến thức – kĩ - HS nghe gv đọc truyện Chiến công Mèo Mướp nắm nội dung câu chuyện - Rèn kỹ lắng nghe cho hs Năng lực - Rèn HS biết lắng nghe cách có ý thức Phẩm chất - Giáo dục hs lòng ham đọc sách II Chuẩn bị: Gv chọn chuyện : Chiến công Mèo Mướp III Các hoạt động lên lớp: Giới thiệu - Gv ổn định chỗ ngồi cho hs - Giới thiệu Các hoạt động dạy học a Gv cho hs quan sát trang bìa truyện Chiến công Mèo Mướp b Gv đặt số câu hỏi trang bìa: - Em thấy tranh vẽ ? c) Gv đặt số câu hỏi thực tế sống học sinh: Nhà em có ni mèo khơng? Nhà em ni mèo để làm gì? Con mèo kêu nào? d) Gv đặt số câu hỏi đoán - Theo em điều xảy với mèo tranh ? đ ) Gv giới thiệu truyện : - Gv giới thiệu từ mới: thiện nghệ, tinh ranh, cung phụng - GV cho HS xem trang lót bìa - GV đọc truyện chậm, rõ ràng, kết hợp với ngôn ngữ thể kết hợp cho hs xem tranh vài đoạn - Gv dừng 1, 2, lần để đặt câu hỏi đốn: Theo em điều xảy ? - Đặt câu hỏi xảy câu chuyện * Câu chuyện kể ? * Mèo Mướp truyện nhân vật nào? - Đặt câu hỏi diễn biến câu chuyện + Điều xảy ? Điều xảy ? Cuối điều xảy với ? * Đặt câu hỏi - Theo em lũ chuột sinh sôi, nảy nở nhiều vô kể? Tại Mèo Mướp cô chủ yêu thương? e Hoạt động mở rộng: Sắm vai theo chi tiết truyện vẽ lại nhân vật truyện ...5 HS mang sách đến trả cán thư viện sau 1-3 ngày - Mời HS làm mẫu mang trả sách cho GV Cán thư viện/ Đội HS hỗ trợ thư viện viết thông tin ngày trả vào phiếu theo dõi... HS dán kết lên góc viết vẽ - Kết thúc tiết học GV cảm ơn HS tham gia tiết học, Giới thiệu để lôi HS đến với thư viện thư? ??ng xuyên Đọc thư viện CÙNG ĐỌC: NGƯỜI BÁN MŨ... sách kệ (trong thư viện) Đọc thư viện Đọc cá nhân I Mục tiêu - HS biết tự chọn sách đọc cá nhân thư viện hướng dẫn GV - Rèn cho HS thói quen đọc - Giáo dục cho HS