Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thái sơn, huyện kinh môn, tỉnh hải dương

13 313 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thái sơn, huyện kinh môn, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRỊNH THỊ TỐ UYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÁI SƠN – HUYỆN KINH MÔN – TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 52850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS TRẦN XUÂN BIÊN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả đồ án Trịnh Thị Tố Uyên i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đồ án Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn ThS.Trần Xuân Biên, giảng viên Khoa Quản lý Đất đai, Trường Đại học tài nguyên Môi trường Hà Nội trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý Đất Đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kinh Môn, Chi cục thống kê huyện Kinh Môn, UBND xã Thái Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đồ án địa phương Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Tuy thân cố gắng, song đồ án tốt nghiệp tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp thầy, cô giáo để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn ! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… Yêu cầu đề tài…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất đai vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 1.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất……………… 1.2.1 Sử dụng đất gì? 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 12 1.3 Loại hình sử dụng đất, phương pháp đánh giá hiệu LUT………16 1.3.1 Khái niệm loại hình sử dụng đất 16 1.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 18 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 27 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 27 2.2.2 Đánh giá trạng biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 xã Thái Sơn 27 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Thái Sơn 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 28 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập xử lý số liệu 28 2.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 29 2.3.4 Phương pháp điều tra, vấn nông hộ 31 2.3.5 Phương pháp so sánh 31 2.3.6 Phương pháp kế thừa 31 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.3.8 Phương pháp minh họa đồ, biểu đồ 32 2.3.9 Phương pháp sử dụng hàm Cobb – Douglas 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội……………………………… 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 36 3.1.3 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 42 3.1.4 Đánh giá chung 44 3.2 Thực trạng sử dụng đất đai địa bàn xã Thái Sơn……………………… 46 3.2.1 Hiện trạng biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2014 địa bàn xã Thái Sơn 46 3.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn…………………51 iv 3.3.1 Hệ thống trồng chủ yếu năm 2014 địa bàn xã Thái Sơn 51 3.3.2 Loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thái Sơn 52 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp……………………………… 54 3.4.1 Mô tả số loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất địa bàn xã Thái Sơn 54 3.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 59 3.4.3 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 64 3.4.4 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 66 3.4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn hàm Cobb – Douglas 72 3.4.6 So sánh lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu địa bàn 74 3.5 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp…… 77 3.5.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 77 3.5.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 79 3.5.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn 79 3.5.4 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận…………………………………………………………………… 88 Kiến nghị…………………………………………………………………… 89 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLT : An toàn lương thực BVTV : Bảo vệ thực vật CN : Công nghiệp CNH – HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CPTG : Chi phí trung gian FAO : Food Agricultural Organization (Tổ chức nông lương quốc tế) GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất GTNC : Giá trị ngày công LĐ : Lao động LUT : Land Use Type (Loại hình sử dụng đất) NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN : Nông nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật KTQD : Kinh tế quốc dân SDĐ : Sử dụng đất TĐT : Tốc độ tăng trưởng TM – DV : Thương mại – Dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biến động đất nông nghiệp nước năm 2010 - 2013 15 Bảng 2.1: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 30 Bảng 2.2: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 30 Bảng 2.3: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 31 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành xã Thái Sơn giai đoạn 2010 - 2014 37 Bảng 3.2 : Giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản xã Thái Sơn qua năm 2010, 2014 (theo giá thực tế) 38 Bảng 3.3: Tình hình biến động dân số qua năm xã Thái Sơn 40 Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo ngành địa bàn xã Thái Sơn giai đoạn 2010 – 2014 41 Bảng 3.5: Hệ thống giao thông nội đồng xã Thái Sơn năm 2014 43 Bảng 3.6: Hiện trạng biến động sử dụng đất xã Thái Sơn (2010 – 2014) 46 Bảng 3.7: Biến động diện tích đất nông nghiệp xã Thái Sơn (2010 – 2014) 50 Bảng 3.8: Hệ thống trồng chủ yếu xã Thái Sơn năm 2014 52 Bảng 3.9: Loại hình sử dụng đất xã Thái Sơn năm 2014 53 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế số loại trồng xã Thái Sơn 60 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất năm 2014 61 Bảng 3.12: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất loại hình sử dụng đất xã Thái Sơn 62 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thái Sơn 65 Bảng 3.14: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội cho LUT 66 Bảng 3.15: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 67 Bảng 3.16 Lượng thuốc bảo vệ thực vật so với khuyến cáo trồng 69 Bảng 3.17: Kết phân tích hàm Cobb - Douglas cho LUT 72 vii Bảng 3.18: Đánh giá hiệu tổng hợp LUT 76 Bảng 3.19: Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất tương lai 83 Bảng 3.20: Chu chuyển đất theo loại hình sử dụng đất 84 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: So sánh cấu kinh tế xã Thái Sơn giai đoạn 2010 – 2014 37 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2014 xã Thái Sơn 48 Biểu đồ 3.3: Biến động diện tích loại đất nông nghiệp xã Thái Sơn giai đoạn 2010 – 2014 49 Biểu đồ 3.4: So sánh GTSX, CPTG, GTGT LUT năm 2014 63 Biểu đồ 3.5: So sánh hiệu đồng vốn LUT năm 2014 64 Hình 1.1 Cánh đồng lúa thôn Vũ An 54 Hình 1.2 Ruộng bắp cải 56 Hình 1.3 Ruộng trồng hành 56 Hình 1.4 Ruộng dưa hấu 57 Hình 1.5 Ruộng củ đậu 57 Hình 1.6 Mô hình trồng Vải 58 Hình 1.7 Nuôi trồng thủy sản …………………………………………….59 ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết đất sản xuất, tồn người đất vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Trong năm gần với phát triển đất nước, tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa nước ta diễn nhanh Diện tích đất canh tác để sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động lại tăng nhanh nhu cầu việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá bước giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất xuất mặt hàng nông sản hàng hóa Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm, xuất phát từ sở dự báo cung cầu thị trường nông sản nước, giới dựa sở khai thác tốt lợi so sánh vùng Xác định cấu sản phẩm sở tiềm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, lấy hiệu kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý tiêu, kế hoạch nông sản hàng hoá Thái Sơn xã huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Trong năm gần trình xây dựng nông thôn quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang mục đích khác nông nghiệp để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội xã Hiện nay, sản xuất nông nghiệp xã không độc canh lúa mà bước cải thiện theo hướng sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường xã địa bàn huyện thể qua loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp sở đánh giá hiệu sử dụng đất mục tiêu để chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - So sánh đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thái Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thái Sơn Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, KT-XH đầy đủ xác, tiêu phải đảm bảo tính thống tính hệ thống - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp áp dụng phương pháp theo hệ thống tài khoản quốc gia với tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể xã - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính thực thi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất đai vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khoáng sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp phủ thổ nhưỡng, thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xuyên Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm đất Nhà bác học Đocutraiep (1846 – 1903) người đặt móng cho khoa học đất cho rằng: “Đất vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập, sản phẩm tổng hợp đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình thời gian Đất xem thể sống, vận động, biến đổi phát triển” [8] Những năm gần tạp chí quốc tế xuất cụm từ “land husbandry” hiểu phải nuôi dưỡng đất Đất vật thể sống tuân thủ theo quy luật sống, phát sinh, phát triển, thoái hoá già cỗi Tùy thuộc vào thái độ ứng xử người đất mà đất trở nên phì nhiêu hơn, cho suất trồng cao hay ngược lại Trong đánh giá đất theo FAO, đất đai nhìn nhận yếu tố sinh thái (FAO, 1976) hiểu rộng rằng: đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất, thuộc tính bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình, địa mạo thổ nhưỡng, thực vật, thảm thực vật tự nhiên, cỏ [...]... ngoài xã trên địa bàn huyện thể hiện qua các loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mục tiêu để chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thái Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã - So sánh và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn xã Thái Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thái Sơn 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, KT-XH đầy đủ và chính xác, các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thống nhất và tính hệ thống - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông. .. phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch đối với từng nông sản hàng hoá Thái Sơn là một xã của huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Trong những năm gần đây do quá trình xây dựng nông thôn mới quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển sang mục đích khác ngoài nông nghiệp để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của xã Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của xã không còn là độc canh cây lúa mà đã từng bước... sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một hoạt động có từ xa xưa của loài người và hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển của các ngành khác Vì vậy việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp. .. quả sử dụng đất nông nghiệp được áp dụng phương pháp theo hệ thống tài khoản quốc gia với những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể của xã - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý về mặt khoa học và phải có tính thực thi 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất đai và vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm về đất Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dưới nó là... Tùy thuộc vào thái độ ứng xử của con người đối với đất mà đất có thể trở nên phì nhiêu hơn, cho năng suất cây trồng cao hơn hay ngược lại Trong đánh giá đất theo FAO, đất đai được nhìn nhận là một yếu tố sinh thái (FAO, 1976) có thể hiểu rộng ra rằng: đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất, các thuộc... xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông sản hàng hóa Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm, xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nông sản trong nước, thế giới và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng Xác định cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp làm thước đo... gần đây cùng với sự phát triển của đất nước, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa của nước ta diễn ra rất nhanh Diện tích đất canh tác để sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, trong khi lực lượng lao động lại tăng rất nhanh do nhu cầu về việc làm của các khu công nghiệp, khu chế xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu đã gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá và đang từng bước giảm... đầu tiên cho khoa học đất cho rằng: Đất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập, nó là sản phẩm tổng hợp của đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian Đất được xem như một thể sống, nó luôn vận động, biến đổi và phát triển” [8] Những năm gần đây trên những tạp chí quốc tế đã xuất hiện một cụm từ mới “land husbandry” và được hiểu là chúng ta phải nuôi dưỡng đất Đất là một vật thể sống...MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đất đai là tài nguyên quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết rằng không có đất thì không thể sản xuất, cũng không có sự tồn tại của con người và đất là vị trí đặc biệt

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan