1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG GDCD 7 học kì II

2 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,72 KB

Nội dung

1. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng. Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình. Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đặt ra. Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc. 2. Các quyền cơ bản của trẻ em là gì?

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG GDCD HỌC KÌ II

1 Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?

- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng

- Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình

- Cần biết làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

- Phải quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đặt ra

- Làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc

2 Các quyền cơ bản của trẻ em là gì?

Quy

 Quy ền được bảo vệ:

- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch

- Được bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự

Quy

 Quy ền được chăm sóc:

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình

- Trẻ em tàn tật được nhà nước,xã hội hỗ trợ Trẻ em không nơi nương tựa được tổ chức

chăm sóc, nuôi dạy

Quy

 Quy ền được giáo dục:

- Trẻ em có quyền được học tập, dạy dỗ

- Trẻ em được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao

3 Bổn phận của trẻ em?

- Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

- Tôn trọng pháp luật, tài sản của người khác

- Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ và lễ phép với người lớn

- Chăm chỉ học tập, hoàn thành phổ cập giáo dục

- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất gây nghiện có hại cho sức khỏe

4 Trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?

Nhà nước cần ban hành các văn bản pháp luật:

- Quy định về các quyền trẻ em

- Quy định rõ trách nhiệm của nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân trong việc thực hiện quyền trẻ m

- Quy định việc xử lí các hành vi vi phạm quyền trẻ em

- Tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất cho việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

5 Môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì?

- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên (rừng, cây,đồi núi, sông ), nhân tạo (nhà máy, đường sá,chất thải ) bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác và phục vụ cho cuộc sống (Gồm: tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản)

6 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Phải giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp, cân bằng sinh thái

Trang 2

- Không xử dụng các nguyên vật liệu gây ô nhiễm môi trường.

- Thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất

- Xử lí hiệu quả các chất thải

- Đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào 1 trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất

- Khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Ngăn chặn những việc làm ảnh hưởng đến môi trường

7 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời ngày 2/9/1945 do Bác làm chủ tịch nước,

là thành quả của cuộc Cách mạng tháng tám thành công Ngày 2/7/1976 đổi tên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

B

B ản chất: Là nhà nước của dân, do dân và vì dân ( Nhà nước là thành quả cách mạng của dân do dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của dân do Đảng CSVN lãnh đạo

Bộ máy nhà nước cấp trung ương

Quốc hội Chính phủ Tòa án nhân dân

tối cao Viện kiểm soát nhân

dân tối cao

Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)

HĐND tỉnh(thành

phố)

UBND tỉnh(thành phố)

Tòa án nhân dân tỉnh(thành phố)

Viện Kiểm soát nhân dân Tỉnh( thành phố)

Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh)

HĐND huyện

(quận, thị xã) UBND huyện(quận, thị xã) T òa án nhân dân huyện (quận, thị

xã)

Viện KSND huyện (quận, thị xã)

Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn)

HĐND xã (phường, thị trấn) UBND xã (phường, thị trấn)

Ch

 Quy ức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước:

- Bộ máy nhà nước là 1 hệ thống, tổ chức bao gồm các cơ quan từ trung ương đến địa phương

- Các cơ quan quyền lực do dân bầu ra đại diện cho nhân dân là Quốc hội và HĐND các cấp

- Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, UBND các cấp

- Các cơ quan xét xử: TAND tối cao, TAND địa phương và các tòa án quân sự

- Các cơ quan kiểm soát: Viện Kiểm soát nhân dân tối cao, viện KSND địa phương và các viện kiểm soát quân sự

Quy

 Quy ền và nghĩa vụ của nhân dân:

-Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra,đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước,bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán

bộ nhà nước thi hành công vụ

Ngày đăng: 28/09/2016, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w