kiến trúc truyền thống việt nam, giới thiệu nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp. Bài làm thu hoạch môn kiến trúc truyền thống khoa kiến trúc nội thất. Giới thiệu công trình kiến trúc cổ Việt Nam.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM KHOA KIẾN TRÚC NỘI THẤT KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM NHÀ CỔ HUỲNH THỦY LÊ (ĐC: số 225A, đường Nguyễn Huệ, phường 2, Sa Đéc, Đồng Tháp) NHÓM: TIỂU SỬ NGÔI NHÀ CỔ HUỲNH THỦY LÊ • • • • Ngôi nhà tiếng liên quan tình không biên giới chàng công tử Huỳnh Thủy Lê với cô gái Pháp tên Marguerite Duras, sau nhà văn Hai người yêu tha thiết khác biệt văn hóa Đông - Tây không môn đăng hộ đối hai gia đình, người cha không thuận tình cho hai người đến với Mối tình kéo dài khoảng năm rưỡi Marguerite lên tàu Pháp Còn Huỳnh Thủy Lê lời cha lấy cô vợ trẻ người Trung Hoa môn đăng hộ đối Câu chuyện tình buồn ấy, sau nhà văn Marguerite Duras kể lại t L’Amant (tiếng Việt Người tình) Năm 1984, tiểu thuyết xuất bản, gây tiếng vang lớn, dịch 43 thứ tiếng giới đoạt giải thưởng Goncourt (giải thưởng văn học danh giá Pháp) • Năm 1986, tiểu thuyết đạo diễn Jean-Jacques Annaud dựng thành phim tên LỊCH SỬ XÂY DỰNG • • • • Kiến trúc truyền thống nhà cổ Huỳnh Thủy Lê trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, giai đoạn lịch sử mang nét đặc sắc riêng tạo nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ngày hôm nay, cụ thể là: Ban đầu (1895), nhà gỗ ba gian kiểu truyền thống miền Tây Nam Bộ Đến năm 1917, ông Huỳnh Cẩm Thuận cho trùng tu lại nhà gạch, bao lấy khung gỗ bên Từ đây, nhà mang nét pha trộn hài hòa ba phong cách kiến trúc Pháp, Việt, Hoa Về sau, người trai út ông Huỳnh Thủy Lê nhận quyền thừa kế nhà Và từ đến nay, nhà nguyên vẹn Năm 2008, nhà cổ chứng nhận di tích cấp tỉnh, công nhận di tích cấp quốc gia vào năm 2009 KIẾN TRÚC • • Vị trí thuận lợi “nhất cận thị, nhị cận giang” • Cửa trước nhà thiết kế theo lối kiến trúc La Mã thời kỳ phục hưng kỷ XVII gồm cửa vòm, cột vuông gắn hoa văn, phù điêu Cửa rộng 1,77 m hai cửa hai bên nhỏ cửa có hình vòng cung Khung cửa phụ làm gỗ, cửa sách kiểu Pháp Nhìn từ ngoài, mặt tiền nhà trang trí mảnh sành, sứ, khuôn Khung nhà xây khối đá xanh, lót gạch với độ men dày, bóng loáng gạch cố đô Huế Vách nhà xây gạch dày 20 cm, bên gồm năm cửa sổ gỗ có khung bao, song sắt, mái che mưa nắng Nóc nhà hình mũi thuyền cong vút mang đậm nét văn hóa sông nước phương Đông Giữa nhà cặp lưỡng long tranh châu KIẾN TRÚC • Khung cửa bao đá xanh, bên có hoành phi chạm trổ hoa văn, sơn son thiếp vàng với ba chữ Hán: "Huỳnh Cẩm Thuận" Phía có hai cánh cửa gỗ gõ mật, phía 15 gỗ tròn dựng song song, gió lùa vào làm thông thoáng nhà Khi ngủ trưa, chủ nhà không cần đóng cửa mà cần kéo khung song lại đảm bảo an toàn nên khung cửa gọi "khung cửa ngủ trưa", nét độc đáo nhà NỘI THẤT • Trong nhà có bàn thờ Quan Công, hoành phi, câu đối, bao lam thành vọng bày trí hài hòa tạo nên vẻ đẹp sâu lắng chẳng phần trang nghiêm, cổ kính Trên trần nhà, bốn góc bốn dơi ý nói lên quyền uy phước thọ • Trên bao lam thành vọng nhà hoành phi sơn son thiếp vàng với bốn chữ Hán: "Trung Tây giao hòa" Hai bên hai cột tròn gõ có hai liễn mang câu đối: "Cầm tâm khôi nghiệp Thuận ý cừu nghĩa" với ý nghĩa ông Thuận lo nghĩ tạo dựng nghiệp cho cháu đời sau • Bên nhà, lối kiến trúc đặc trưng người Việt kiểu ba gian truyền thống lưu giữ, vách gỗ thay tường dày (như phong cách kiến trúc đặc trưng biệt thự Pháp) ôm lấy kết cấu cột gỗ giữ lại Riêng lối trí bao lam sơn son thiếp vàng nhà lại chủ đề mỹ thuật truyền thống Trung Hoa Ngôi nhà mang nét pha trộn hài hòa ba phong cách kiến trúc Pháp, Việt, Hoa • Nền nhà bị trũng Đây chi tiết xây dựng có chủ ý chủ nhà, theo yếu tố phong thủy tiền tài chảy chỗ trũng CHI TIẾT NỘI THẤT CHI TIẾT NGOẠI THẤT