quá trình địa chất của nước trên mặt đất và dưới mặt đất Dòng nước chảy tạm thời: Có nước chảy vào mùa mưa, băng tan. Liên quan trực tiếp tới lượng nước. và dòng nước chảy không tạm thời Tạo thành khe rãnh, mương xói.
BÀI BÁO CÁO ĐỊA CHẤT NHÓM NHÓM • • • • • • ĐỖ HỮU NGHĨA LÊ HOÀNG VIỆT PHẠM DUY TRIỆT HUỲNH TẤN ĐẠT SOVANNRAKSMEY KOY TUM AMSREY CHỦ ĐỀ QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC I CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA NƯỚC CHẢY TRÊN MẶT ĐẤT 1.Quá trình địa chất dòng nước chảy không thường xuyên * Nước lũ: -Chỉ xuất miền núi, cao nguyên Sau ngững mưa lớn hay vào mùa băng tuyết tan -Nước lũ chảy tràn bề mặt không theo dòng hay chảy theo mô ôt trũng hẹp, với thời gian ngắn -Nước lũ bào mòn đá mềm, lấy lớp phủ phong hóa bề mặt đá gốc, vật chất nước lũ chảy qua khe nứt, ma sát với thành khe nứt gây tượng xói mòn -Các vật liệu phá hủy gặp điều kiện thuận lợi tích tụ lại gọi lũ tích * Dòng nước chảy tạm thời (không thường xuyên): có nước chảy vào mùa mưa hay băng tuyết tan, liên quan trực tiếp tới lượng nước mưa băng tan khe rãnh, mương xói •Quá trình phá hủy: gồm hai trình xâm thực doc xâm thực ngang Quá trình vận chuyển: vật liệu mịn bị theo dòng nước hi vật liệu lơn lăn trượt mặt đáy Quá trình tích tụ: gặp điều kiện thuân lợi, vật liệu phá hủy tích tụ lại gọi nón phóng vật, nón phóng vật có dạng hình chóp, sườn dốc quay phía cửa tỏa nước, sườn thoải quay hướng ngược lại Nón phóng vật đổi vị trí lưu lượng nước thay đổi Quá trình địa chất dòng chảy không thường xuyên • Dòng nước chảy thường xuyên: (suối, dòng sông) suốt năm luôn có nước chảy, cấp nước ổn định nên không khô cạn Nguồn nước có thể là nước đất từ hồ chảy • Quá trình vận chuyển: dòng nước vận chuyển vật chất băng đông theo hai cách, hòa tan vật liêu hay vật liệu khó hòa tan theo Các tượng địa chất liên quan đến hoạt động nước đất a - Hiện tượng trượt, lở: Sự di chuyển khối đá theo độ dốc địa hình Gặp vùng núi, nơi có độ dốc lớn Nơi cấu tạo tầng thấm không thấm nước xen Có thể xảy nhanh chậm chạp Ảnh hưởng xấu tới công trình, khai thác mỏ Hiện tượng trượt, lở đất b Hiện tượng karst ngầm - Thường xảy vùng núi đá vôi, đá đôlômit, đá sét vôi - Tạo nên hang động sản phẩm tích tụ hang - Nghiên cứu tượng phục vụ tích cực cho GTVT, thủy điện - Ở Việt Nam, tượng karst ngầm diễn phổ biến hình thành nhiều hang động đẹp(Phong Nha, Sơn Đòong, Non Nước ) Hiện tượng karst ngầm CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE CÂU HỎI CŨNG CỐ Qúa trình tích tụ cửa sông có nguồn gốc chính? A B C D • Câu 2: Nước thượng tần nằm đâu? A.Trong đới thông khí trầm tích bở rời, dạng ổ, thấu kính B Nằm bầu khí quyển, đám mây mưa C Trong hồ ao, sông ,suối,… D Trong hồ ao, sông suối, bầu khí đám mây mưa • Câu 3: Nước khoáng clorua có hàm lượng Cl %? A 30% B.25% C.10% D.15% Câu 4: Hiện tượng trượt lở đất gì? A.Sự di chuyển khối đá theo độ dốc địa hình B.Sự vỡ vụn khối đất C.Là tượng đất nứt tạo rãnh sâu D.Là tượng đất mềm nhũng gặp nước • Câu 5: Có trình phá hủy dòng nước chảy tạm thời (không thường xuyên)? A B C D • Câu 6: Nón phóng vật gì? A.Các vật liệu phá hủy được tích tụ lại B.Các khối đá có hình nón C.Các hang động có hình nón D.Tất vật hình nón • Câu 7: Dòng sông có thời kì phát triển? A B C D • Câu 8: Nước đất gì? A.Tất loại nước nằm bề mặt đất B.Tất mạch nước ngầm C.Nước khe nứt, nước ngầm D.Nước khoáng • Câu 9: Có loại nước đất? A B C D Câu 10: Kết tượng karst ngầm gì? A.Tạo nên núi to B.Tạo thành nhiều hang động đẹp C.Tạo thành dòng sông hiểm trở D.Tạo nên mỏ khoáng sản quý [...]... Nước khe nứt e Nước khoáng - Có chứa các nguyên tố, hợp chất hóa học hòa tan cao hơn bình thường gồm: + Nước bicacbonat có hàm lượng HCO3 là 25% +Nước clorua có hàm lượng Cl 25% + Nước Sunfat có hàm lượng SO4 là 25% + Nước có cả 3 chất trên có hàm lượng chất hòa tan 25% 2 Các quá trình địa chất của nước dưới đất a Quá trình phá hủy và vận chuyển: - Phá hủy bằng các quá trình hóa học(oxi hóa, hydrat hóa,... trong các tầng đá luôn luôn bão hòa nước Phía dưới là tầng đá không thấm nước đầu tiên Mực nước ngầm là một mặt cong như bề mặt địa hình Lượng nước biến đổi theo mùa trong năm Nước di chuyển theo độ nghiêng của tầng cách nước C Nước giang tầng - Nằm giữa 2 tầng đá không thấm nước - Lượng không phụ thuộc vào các mùa trong năm - Nước di chuyển theo độ nghiêng của tầng cách nước d Nước khe nứt e Nước khoáng... silicat) - Quá trình vận chuyển: vận chuyển các chất hòa tan, kết tủa keo b Quá trình tích tụ 3 Các hiện tượng địa chất liên quan đến hoạt động của nước dưới đất a - Hiện tượng trượt, lở: Sự di chuyển của các khối đá theo độ dốc địa hình Gặp ở vùng núi, nơi có độ dốc lớn Nơi được cấu tạo bởi các tầng thấm và không thấm nước xen nhau Có thể xảy ra rất nhanh hoặc chậm chạp Ảnh hưởng xấu tới các công trình, ... II Các quá trình địa chất của nước dưới bề mặt mặt đất 1 Khái niệm, phân loại - Nước dưới đất là tất cả các loại nước nằm dưới bề mặt mặt đất - Tồn tại ở cả 3 trạng thái rắn, lỏng, khí - Theo điều kiện tàn trữ nước chia thành 5 loại a Nước thượng tầng - Nằm trong đới thông khí của trầm tích bở rởi dạng ổ, thấu kính - Lượng nước biến đổi theo mùa trong năm - Bao gồm: nước thổ nhưỡng, nước đụn cát b Nước. . .Quá trình phá hủy: có hai quá trình phá hủy là xâm thực dọc va xâm thực ngang cường độ xâm thực sẽ cao hơn nếu lưu lượng nước lớn hơn Do dòng chảy kéo dài qua nhiều địa hình, vật liệu đá khác nhau nên chỗ đá cứng sẽ hình thành bãi cạn, đá ngầm, chỗ đá mềm tạo nên thác ghềnh Quá trình tự quay của trái đất cũng ảnh hưởng đến quá trình xâm thực ngang Quá trình vận chuyển - Dòng... chuyển vật liệu bằng động năng của nó theo 2 hình thức + Vật liệu mịn nhỏ bị cuốn theo dòng nước hoặc bị hòa tan + Vật liệu thô hơn thì lăn hoặc trượt trên bề mặt đáy Quá trình tích tụ - Các tích tụ thường ở dọc 2 bên bờ sông Hoặc giữa sông có độ cao khác nhau và chỉ bị ngập vào mùa nước gọi là bãi bồi hoặc cồn (cù lao) - Thành phần của bãi bồi gồm cuội, cát, bột sét, vật chất hữu cơ gắn kết yếu hoặc... khác nhau Bãi bồi Ở ven và giữa sông Các tích tụ ở cửa sông Có 3 nguồn gốc chính: -Nguồn gốc vụn vô cơ gồm cuội, cát, bột sét, hạt khoáng vật có độ bào tròn cao -Nguồn gốc hóa học là sự ngưng keo và kết tủa các thành phần hòa tan trong nước sông -Nguồn gốc hữu cơ gồm các xương, mảnh vỏ động vật thân mềm, bùn hữu cơ Bồi tụ ở vùng cửa sông Các thời kì phát triển của dòng sông Có 4 thời kì -Thời kì thơ... Thường xảy ra ở các vùng núi đá vôi, đá đôlômit, đá sét vôi - Tạo nên các hang động và các sản phẩm tích tụ trong hang - Nghiên cứu hiện tượng này phục vụ tích cực cho GTVT, thủy điện - Ở Việt Nam, hiện tượng karst ngầm diễn ra rất phổ biến hình thành nhiều hang động đẹp(Phong Nha, Sơn Đòong, Non Nước ) Hiện tượng karst ngầm CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE CÂU HỎI CŨNG CỐ 1 Qúa trình tích tụ ở... CỐ 1 Qúa trình tích tụ ở cửa sông có mấy nguồn gốc chính? A 1 B 2 C 3 D 4 • Câu 2: Nước thượng tần nằm ở đâu? A.Trong đới thông khí của trầm tích bở rời, dạng ổ, thấu kính B Nằm trong bầu khí quyển, trong những đám mây mưa C Trong hồ ao, sông ,suối,… D Trong hồ ao, sông suối, bầu khí quyển và các đám mây mưa • Câu 3: Nước khoáng clorua có hàm lượng Cl bao nhiêu %? A 30% B.25% C.10% D.15%