Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
59,69 KB
Nội dung
Đề : Kể lại kỉ niệm sâu sắc anh (chị) tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trị theo ngơi kể thứ Gợi ý : Kể niệm chọn cần có chọn lọc (phải quan trọng, phải giàu ấn tượng giàu cảm xúc) Khi kể cần ý đảm bảo người kể (ngơi thứ nhất) Có thể tham khảo dàn ý sau: (A) Mở - Giới thiệu mối quan hệ thân với người mà có kỉ niệm giàu ấn tượng sâu sắc (ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy cô…) - Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm (trong lần thăm quê, lần lớp chơi, học nhóm lần điểm tốt, hay lần mắc lỗi thầy cô rộng lượng phân tích tha thứ…) (B) Thân (1) Giới thiệu chung tình cảm thân với người mà ta xếp (tình cảm gắn bó lâu bền hay gặp, quen, thầy (cô) dạy môn hay chủ nhiệm…) (2) Kể kỉ niệm - Câu chuyện diễn vào ? - Kể lại nội dung việc + Sự việc xảy ? + Cách ứng xử người ? Ví dụ : Vào kiểm tra, tơi khơng học thuộc khơng nói thật Tơi tìm đủ lí để chối quanh co (do mẹ bị ốm…) Nhưng không ngờ hôm trước có gọi điện cho mẹ trao đổi tình hình học tập tơi Nhưng lúc phạt Để giữ thể diện cho tôi, cô mời cuối lại để “hỏi thăm” sức khoẻ mẹ tôi… - Kỉ niệm để lại thân điều gì? (Một học, thêm yêu quý ông bà, bạn bè, thầy cô hơn…) (C) Kết - Nhấn mạnh lại ý nghĩa kỉ niệm - Tự hào hạnh phúc có người ông (bà, cha mẹ, bạn, thầy cô…) Đề 1: Kể lại truyện cổ tích truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (ví dụ: Sọ Dừa, Bến quê, Những xa xôi…) Gợi ý: Bài làm phải đảm bảo vừa vừa đủ nội dung cốt truyện Kể lại câu chuyện lời văn Tuy nhiên, kể dẫn y nguyên câu văn lời đối thoại nhân vật tác phẩm Có thể tham khảo dàn ý (kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa) (A) Mở - Kể giới thiệu gia cảnh bố mẹ Sọ Dừa - Sự đời thần kì hình ảnh dị dạng Sọ Dừa (B) Thân Lần lượt kể việc sau: - Sọ Dừa chăn bị cho nhà Phú ơng tưởng khó khăn cậu chăn giỏi - Phú ông cắt cử ba cô gái đưa cơm cho Sọ Dừa + Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa + Cơ út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế - Cô út nhiều lần bắt gặp Sọ Dừa biến thành chàng trai tuấn tú khôi ngơ đem lịng u thương chàng - Sọ Dừa địi mẹ sang hỏi cho gái Phú ơng - Hai chị xấu tính nên từ chối Cơ út biết thân hình Sọ Dừa nên cúi mặt, e lệ lòng, - Sọ Dừa thi Trước dặn dò trao cho vợ vật hộ thân - Hai cô chị bày mưu ác đẩy cô em vào bụngcá - Cô em không chết, giạt vào sống đảo hoang may mắn nhờ vào vật hộ thân mà gặp chồng (C) Kết - Hai chị thấy em trở xấu hổ bỏ biệt tích - Vợ chồng quan trạng từ sống hạnh phúc bên * Lưu ý : Với kiểu loại đề này, người viết phải biết lựa chọn chi tiết, việc tiêu biểu tác phẩm diễn đạt lại văn phong mình, tránh kể dài dòng, tham chi tiết Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/viet-bai-tap-lam-van-so-2-lop-10-c37a8258.html#ixzz4KyIAA3cw X ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2014-2015 MÔN VĂN LỚP 10 MÔN : NGỮ VĂN 10 ( Cơ bản) Thời gian: 90 phút Câu ( 2,0 điểm) a) b) Nêu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ? Phân tích nhân tố giao tiếp thể câu ca dao đây: Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? Câu (1,0 điểm) “Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho miếng trầu Nhưng Đăm Săn đớp miếng trầu Chàng nhai trầu, sức chàng tăng lên gấp bội.” Cho biết đoạn trích trích từ văn nào? Thuộc thể loại Văn học dân gian Viện Nam? Nội dung đoạn trích? Câu ( 3,0 điểm) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị phương châm : “Học đôi với hành.” Câu (4,0 điểm) Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải- Ngữ văn 9, tập 2) Phân tích đoạn thơ để thấy vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất trời qua cảm xúc nhà thơ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2014-2015 MÔN VĂN LỚP 10 Câu 1: (2 điểm) a) Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có chi phối nhân tố : nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp (1,0) b) – Các nhân tố giao tiếp thể câu ca dao: (1,0) Nhân vật giao tiếp: cách xưng hô “thiếp”, “chàng” cho ta biết đơi lứa u làng quê Việt Nam – Hoàn cảnh giao tiếp: đêm khuya, khơng gian thơ mộng, trữ tình cho hát đối đáp, trao duyên – Nội dung giao tiếp: cô gái mượn chuyện “cau xanh”, “trầu vàng” để nói chuyện kết dun – Mục đích giao tiếp: bộc lộ tình cảm – Cách thức giao tiếp: hát đối- đáp, mượn hình ảnh vật để bày tỏ tình cảm Câu 2: (1 điểm) – Đoạn trích trích từ văn bản: Chiến thắng Mtao Mxây (Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) (0,25) – Thể loại: sử thi ( sử thi anh hùng) (0,25) – Nội dung: chiến hai vị tù trưởng, Đăm Săn chiến đấu với sức mạnh phi thường Mtao Mxây yếu đuối, cõi phải cầu cứu Hơ Nhị (0,5) Câu 3: (3 điểm) Bài viết HS cần đạt yêu cầu sau: 1.Yêu cầu kỹ – Nắm vững kiểu văn nghị luận xã hội – Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát – Bố cục rõ ràng – Khơng sai lỗi tả, lỗi diễn đạt yêu cầu kiến thức: 1 Giải thích: – Học: thu nhận kiến thức, kỹ – Hành: áp dụng lí thuyết vào thức tế – “Học đôi với hành”: học hành phải gắn liền Đây cách để việc học có kết cao việc thực hành thật có ích cho thân xã hội Lí giải: a.Vai trò việc “học”: – Là phương thức thực tích lũy kiến thức – Là đường tiếp nhận rèn luyện kỹ => giúp người học tự khẳng định tìm chỗ đứng xã hội b Vai trò việc “hành”: – Vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế – Nâng cao vốn hiểu biết – Là thước đo việc học c Hiệu kết hợp “học đôi với hành”: – Hai hoạt động hỗ trợ để hoạt động trở nên có hiệu – Khi “học đơi với hành”,mỗi người tự kiểm tra, đánh giá để tự hoàn thiện thân Đánh giá: – Đây phương châm đắn tạo kết hợp lí thuyết thực hành ứng dụng đời sống – Phương châm có tính ứng dụng cao đường tiếp thu vận dụng tri thức, kĩ cho tất người Liên hệ, mở rộng: HS tự vận dụng từ thân VD: ứng dụng việc học kiến thức văn hoá cách sống, ứng xử ngày (Thời gian làm 90 phút – Không kể thời gian chép đề) Đề 1: Phần I Đọc – hiểu(4,0 điểm): Đọc trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Hai chị em soát tuổi Tấm vợ cả, Cám vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm cịn bé Sau năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Dì ghẻ người cay nghiệt Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại say lúa giã gạo mà khơng hết việc Trong Cám lại mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà, làm việc nặng Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Thuộc thể loại văn học dân gian Câu 2: Nội dung đoạn văn Câu 3: Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Từ đoạn văn, anh/ chị viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ mối quan hệ ghẻ chồng thời đại nay? Phần II Viết(6,0 điểm): Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp ca dao sau: Đồng Đăng có phố kì lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Ai lên Xứ lạng anh Bõ cơng bác mẹ sinh thành em ——–Hết——Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:…………… ĐỀ KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn : NGỮ VĂN (Thời gian làm 90 phút – Không kể thời gian chép đề) Đề 2: Phần I Đọc – hiểu(4,0 điểm): Đọc trả lời câu hỏi: Đủ chín tháng mười ngày bà đẻ cục thịt trịn lơng lốc, có đủ mắt, mũi, mồm tai khơng có mẩy chân tay Chồng mất, lại sinh quái thai, bà buồn phiền Bà vừa toan vứt đi, cục thịt nhiên bảo bà rằng: “ Mẹ ơi, người đây, mẹ ạ! Mẹ đừng bỏ mà tội nghiệp!”.Bà cảm động, bọc cục thịt vào lòng, nâng niu cho bú Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Thuộc thể loại văn học dân gian? Câu 2: Nhân vật nói tới ai? Nhân vật có đặc điểm nào? Câu 3: Nội dung đoạn văn Câu 4: Từ đoạn văn, anh/ chị viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ tình mẫu tử? Phần II Viết (6,0 điểm): Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp ca dao sau: Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hơm nao ——–Hết——Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:…………… Đáp án thang điểm đề kiểm tra chất lượng lớp 10 lần môn Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM 2014 Môn : NGỮ VĂN (Đáp án- Thang điểm có 02 trang) Mã đề: 01 A Hướng dẫn chung: – Giám khảo cần nắm vững hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo – Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi – Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50(lẻ 0,25 làm trịn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00) B Hướng dẫn chấm cụ thể: I Đọc – hiểu ( 4,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: – Thí sinh có kĩ đọc hiểu văn bản; – Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Câu (1,0 điểm) – Đoạn trích trích từ văn chuyện cổ tích “ Tấm Cám” (0,25 điểm) – Thí sinh xác định hai phương án sau:Tác giả dân gian; Người bình dân (0,25 điểm) – Thí sinh xác định hai phương án sau: Thuộc thể loại truyện cổ tích; truyện cổ tích thần kì (0,5 điểm) Câu 2(1,0 điểm) Nội dung chính: – Hồn cảnh bất hạnh mồ cơi cha lẫn mẹ Tấm phải với di ghẻ(0,5 điểm) – Cuộc sống lam lũ, vất vả, cực nhọc Tấm với dì ghẻ(0,5 điểm) Câu 3(1,0 điểm) – Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp tu từ(0,5 điểm): + So sánh “ Tấm Cám.” + Liệt kê “chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại say lúa giã gạo mà không hết việc” – Tác dụng biện pháp tu từ: Nhấn mạnh đời bất hạnh số phận đứa trẻ mồ côi phải sống với dì ghẻ(0,5 điểm) Câu 4(1,0 điểm) Thí sinh trình bày theo cách khác nhau; cần có thái độ nghiêm túc, chân thành đánh giá vê mối quan hệ dì ghẻ chồng XH (Lưu ý: Với câu 1, câu thí sinh viết thành đoạn văn trình bày ý theo cách gạch đầu dịng; với câu 3, thí sinh phải viết thành đoạn văn hồn chỉnh đtạ điểm tối đa.) II Làm Văn (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: – Thí sinh phải biết cách làm văn nghị luận văn học, từ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống XH – Vận dụng tốt thao tác lập luận – Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Khuyến khích viết có sáng tạo Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết ca dao, thí sinh phân tích vẻ đẹp ca dao theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau số gợi ý: Giới thiệu vài nét ca dao, ca dao Cảm nhận vẻ đẹp ca dao: * Vẻ đẹp nội dung: – Hai câu 1, 2: Cảnh đẹp Xứ Lạng thể Đồng Đăng có địa danh tiếng: + Có “Phố Kì Lừa”: Nghĩa có tấp nập, sầm uất + Có nàng Tơ Thị: Nghĩa có cơng trình kiến trúc đồ sộ, thể trí tưởng tượng phong phú nhân dân vẻ đẹp tự nhiên Xứ Lạng + Có chùa: Là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc – Hai câu 3, 4: Bằng hình thức câu hỏi thể hút Xứ Lạng: Con người ngắm cảnh địa danh tiếng đẹp ghi lại dấu ấn trình phát triển nhân dân bõ cơng sinh đời * Vẻ đẹp nghệ thuật: – Với điệp từ “có”, phép liệt kê “ Kì Lừa, Tơ Thị, chùa Tam Thanh” – Kết hợp với hình thức câu hỏi – Thể thơ lục bát => Tác giả dân gian thể vẻ đẹp quê hương xứ Lạng Đồng thời thể yêu mến, tự hào mảnh đất * Đánh giá: – Bài ca dao không ngợi ca cảnh đẹp mà cịn biểu ngưỡng mộ, kính phục người vùng đất địa đầu tổ quốc – Ngưỡng mộ, kính phục cơng lao to lớn người xưa gây dựng lên non nước Cách cho điểm: – Điểm – 6: Phân tích vẻ đẹp ca dao hai phương diện nội dung nghệ thuật Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc sáng tạo, cịn vài sai sót tả dùng từ – Điểm – 4: Cơ phân tích vẻ đẹp ca dao hai phương diện nội dung nghệ thuật Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; sơ sài mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Điểm – 2: Chưa làm rõ vẻ đẹp ca dao hai phương diện nội dung nghệ thuật, chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Điểm 0: Khơng làm hồn toàn lạc đề ————— HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM 2014 Môn : NGỮ VĂN (Đáp án- Thang điểm có 02 trang) Mã đề: 02 A.Hướng dẫn chung: – Giám khảo cần nắm vững hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo – Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi – Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50(lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00) B Hướng dẫn chấm cụ thể: I Đọc – hiểu ( 4,0 điểm) u cầu kĩ năng: – Thí sinh có kĩ đọc hiểu văn bản; – Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Câu (1,0 điểm) – Đoạn trích trích từ văn chuyện cổ tích “ Sọ Dừa” (0,25 điểm) – Thí sinh xác định hai phương án sau:Tác giả dân gian; Người bình dân (0,25 điểm) – Thí sinh xác định hai phương án sau: Thuộc thể loại truyện cổ tích; truyện cổ tích thần kì (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) – Nhân vật nói tới Sọ Dừa – Đặc điểm nhân vật: Là cục thịt trịn lơng lốc, có đủ mắt, mũi, mồm tai khơng có mẩy chân tay, biết nói Câu 3(1,0 điểm) Nội dung chính: – Sọ Dừa sinh cục thịt trịn lơng lốc, có đủ mắt, mũi, mồm tai khơng có mẩy chân tay lại biết nói (0,5 điểm) – Tình thương yêu người mẹ đứa con(0,5 điểm) Câu 4(1,0 điểm) Thí sinh trình bày theo cách khác nhau; cần có thái độ nghiêm túc, chân thành thể tình cảm suy nghĩ tình mẫu tử (Lưu ý: Với câu 1, câu thí sinh viết thành đoạn văn trình bày ý theo cách gạch đầu dịng; với câu 3, thí sinh phải viết thành đoạn văn hồn chỉnh đtạ điểm tối đa.) II Làm Văn (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: – Thí sinh phải biết cách làm văn nghị luận văn học, từ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống XH – Vận dụng tốt thao tác lập luận – Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Khuyến khích viết có sáng tạo Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết ca dao, thí sinh phân tích vẻ đẹp ca dao theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau số gợi ý: a Giới thiệu vài nét ca dao, ca dao b Cảm nhận vẻ đẹp ca dao: * Vẻ đẹp nội dung: – Hai câu 1, 2: Nỗi nhớ người xa quê nhớ hương vị đậm đà quên hương + “Anh đi” có nghĩa anh xa, anh việc lớn, nghiệp chung + Nhớ quên nhà + Nhớ bát canh rau muống nhớ cà dầm tương hương vị quê nhà, ăn dân giã ni anh khôn lớn – Hai câu 3,4: Nỗi nhớ anh lúc anh nhớ người: + Nhớ dãi nắng dầm sương-> Nỗi nhớ chung chung thể tâm hồn yêu lao động, hiểu lao động người xa + Nhớ tát nước bên đường-> Nỗi nhớ hướng vào người cụ thể hơn: Cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng, chịu thương chịu khó công việc lao động * Vẻ đẹp nghệ thuật: – Với điệp từ “nhớ”, phép liệt kê “ nhớ quên nhà, canh rau muống, cà dầm tương,…” – Thể thơ lục bát => Tác giả dân gian thể nỗi nhớ sâu xa, da diết, dồn dập người xa quê * Đánh giá: – Bài ca dao với âm điệu nhẹ nhàng, diễn tả tình cảm đẹp: Tình thương nhớ quê nhà người xa quê – Cái hay đẹp ca dao nỗi nhớ quê hương, nhớ cô thôn nữ hẹn ước làm cho nỗi nhớ quê nhà thêm thiết tha sâu nặng Cách cho điểm: – Điểm – 6: Phân tích vẻ đẹp ca dao hai phương diện nội dung nghệ thuật Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo, cịn vài sai sót tả dùng từ – Điểm – 4: Cơ phân tích vẻ đẹp ca dao hai phương diện nội dung nghệ thuật Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; sơ sài mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Điểm – 2: Chưa làm rõ vẻ đẹp ca dao hai phương diện nội dung nghệ thuật, chưa hiểu đề, sai lạc kiến thức; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp – Điểm 0: Không làm hoàn toàn lạc đề ————————–hết ———————– SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I MÔN THI: NGỮ VĂN 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: "Trong nắng Đơi mái nhà Sột soạt gió Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang" ửng: tranh trêu khói lấm tà mơ áo tan vàng biếc, (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0.25 điểm) Tìm từ láy sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? Chỉ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ (0,5 điểm) Nội dung đoạn thơ trên? (trình bày khoảng 5-7 dịng) (0,5 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Sự biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài Tất dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên tồn cầu thể 10 điều tồi tệ sau đây: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khơ hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho vấn đề biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu thời gian gần có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa; cịn nước Tây Âu bị đe dọa xảy trận lũ lụt lớn, mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xảy Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tượng trái đất ấm lên nhiều thập kỷ qua Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy có tỉ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất (Theo nguồn Internet) Văn Xác Phương viết vấn đề định câu chủ đề thức biểu đạt chủ yếu văn ? (0,25 đoạn (0,25 ? (0,5 điểm) điểm) điểm) Theo anh (chị), năm qua, nước ta chịu tác động từ vấn đề ? (trình bày khoảng 5-7 dòng) (0,5 điểm) Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu (3 điểm) Trình bày suy nghĩ anh (chị) đoạn thư sau (được cho Tổng thống Mĩ A Lin-côn gửi thầy hiệu trưởng trường trai ông học): "Xin dạy cho cháu biết đến giới kì diệu sách, cháu đủ thời gian để lặng lẽ suy tư bí ẩn mn thuở sống: đàn chim tung cánh bầu trời, đàn ong bay lượn nắng, hoa nở ngát đồi xanh " (Trích Thư Tổng thống Mĩ A Lin-cơn gửi thầy hiệu trưởng trai mình, Những câu chuyện người thầy, NXB Trẻ, 2004) Câu (4 điểm) Cảm nhận anh (chị) quan niệm sống riêng Phạm Ngũ Lão Nguyễn Trãi qua hai thơ "Tỏ lịng" (Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão), "Cảnh ngày hè" (Nguyễn Trãi) Đáp án đề thi khảo sát chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 I Phần I: Đọc - Hiểu (3 điểm) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,25) Các từ láy: lấm tấm, sột soạt (0,25) Biện pháp tu từ: nhân hóa Hiệu nghệ thuật: gió mùa xuân lên sinh thể có hồn với vẻ nhí nhảnh, tinh nghịch, duyên dáng (0,5) Nội dung đoạn thơ: cảnh sắc mùa xuân buổi sáng mai thời khắc giao mùa Cảnh xuân sáng, xinh tươi, thơ mộng Thi nhân đắm say cảnh, lòng ngập tràn tình yêu với quê hương xứ sở, thiết tha niềm yêu đời, yêu sống (0,5) Vấn đề: Biến đổi khí hậu tồn cầu với nhiều biểu rõ rệt Những tác hại nghiêm trọng đến quốc gia, vùng miền khác giới (0,25) Câu chủ đề: Sự biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng (0,25) Phương thức biểu đạt chủ yếu: thuyết minh (0,5) Trong năm qua, Việt Nam nước chịu nhiều tác động từ biến đổi khí hậu Đó nhiệt độ tăng lên với bất thường thời tiết, khí hậu nắng nóng, rét đậm, rét hại, Các tượng thời tiết cực đoan xuất nhiều nơi hạn hán (Ninh Thuận), lũ lụt (Quảng Ninh), mưa đá (Lào Cai), Các vùng ven biển (nhất Đồng sông Cửu Long) phải đối mặt với hiểm họa nước biển xâm lấn Tất ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng : nông - lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tài nguyên nước, sức khỏe cộng đồng (HS trình bày khác tỏ hiểu biết vấn đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa) (0,5) Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu (3 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội Bố cục sáng rõ, lập luận chặt chẽ, hành văn trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, câu từ, tả * Yêu cầu kiến thức: Có thể triển khai theo nhiều cách khác phải đảm bảo số ý sau Giải thích ý kiến (0,5) • • "Dạy cho tơi thấy giới kì diệu sách": biết thu nhận kiến thức từ sách vở, có niềm say mê khám phá giới kiến thức phong phú sách "Cho cháu đủ thời gian để lặng lẽ suy tư bí ẩn mn thuở sống": trọng rèn luyện tâm hồn nhạy cảm, biết quan tâm đến sống xung quanh, tự khám phá ý nghĩa sống, vẻ đẹp giới tự nhiên người * Lời mong mỏi người cha nhà trường, nhà giáo dục: Dạy cho học sinh biết cách trân trọng giá trị sách sống Bàn luận (2,0) • • Đây tâm tình người cha: thể tình yêu con, mong muốn trưởng thành với phẩm chất tốt đẹp Lời đề nghị ông với thầy hiệu trưởng, với nhà trường thể mong ước người yêu thương, quan tâm đến phát triển toàn diện nhân cách đứa trẻ Nội dung lời đề nghị đáng, sâu sắc: o Khơng phủ nhận vai trò quan trọng sách, kiến thức văn hóa sách mang lại Sách o sản phẩm tinh thần người, lưu giữ thành tựu tri thức tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội người Nó "thế giới kì diệu", rộng mở Sách có vai trò quan trọng việc đem lại tri thức bản, hiểu biết phong phú cho người Lười đọc sách, người thiếu hụt tảng tri thức Kiến thức sống thực tiễn người quan trọng không Cuộc sống "sự bí ẩn mn thuở" mà người cần hiểu biết, khám phá Giành thời gian để lặng lẽ suy tư sống, quan sát, lắng nghe giới xung quanh, người cảm nhận điều giản dị mà chứa đầy bí ẩn thú vị Nó giúp ta rèn luyện giác quan nhạy cảm, tinh tế Nó vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn người, khơi dậy tình yêu thiên nhiên, sống Quan tâm, lắng nghe sống, sở tình u thương đồng loại mn lồi Quan sát tượng nhỏ sống lại giúp người nảy ý tưởng mẻ, phát kiến, phát minh o Trong thực tế, có nhiều người dù trải qua trường lớp nhờ kiến thức sống o • phong phú họ thành cơng thành danh (Dẫn chứng) Người thầy có vai trị quan trọng việc khơi dậy tinh thần tự học, lòng ham hiểu biết, khám phá, chiêm nghiệm lặng lẽ suy tư trước vấn đề đời sống học sinh Điều giúp học sinh có thói quen quan tâm đến điều đời sống Phê phán thái độ coi thường kiến thức thực tiễn, không quan tâm, thờ với sống Trăn trở trước thực tế dạy học nhồi nhét kiến thức văn hóa số trường học Bài học nhận thức hành động (0,5) • • Biết học sách cần biết học sống Phải biết yêu trân trọng sống, nhận vẻ đẹp từ điều bình dị vạn vật quanh ta Học kiến thức song song với rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng tâm hồn Những buổi học ngoại khóa, chuyến trải nghiệm, phút ngồi quan sát, lắng nghe sống diễn xung quanh đem lại kiến thức thực tế bổ ích Câu (4 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học Bố cục sáng rõ, hệ thống luận điểm chặt chẽ, hành văn trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, câu từ, tả * Yêu cầu kiến thức: Có thể triển khai theo nhiều cách khác phải đảm bảo số ý sau Giới thiệu chung (0,5) • • Phạm Ngũ Lão "Tỏ lịng" (Thuật hồi), Nguyễn Trãi "Cảnh ngày hè" Mỗi thơ thể tiếng nói riêng quan niệm sống tác giả a Cảm nhận quan niệm sống Phạm Ngũ Lão qua "Tỏ lòng" (Thuật hồi) (1,0) • • Bài thơ dịng bày tỏ nỗi lịng trước người thời đại Đó niềm tự hào trước hình ảnh người tráng sĩ với nhiệm vụ thiêng liêng, cao đội quân nhà Trần bách chiến bách thắng với khí hùng mạnh ngất trời o "Tỏ lòng" niềm ưu tư với nợ cơng danh kẻ làm trai, nỗi hổ thẹn trước gương anh hùng Vũ Hầu Gia Cát Lượng Qua "Tỏ lòng", tác giả thể quan niệm sống tích cực phổ biến thời đại phong kiến: Chí làm trai với nợ cơng danh Làm trai phải lập công làm nên nghiệp lớn, lập danh để lại tiếng thơm cho đời Đó tư tưởng phổ biến đấng tu mi nam tử thời Chí làm trai thơi thúc anh hùng, kẻ sĩ tung hồnh ngang dọc, chọc trời khuấy nước mong làm nên việc lớn lao để trả nợ đời Nó cổ vũ mạnh mẽ người từ bỏ lối sống tầm thường, nhàn dật, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho nghiệp lớn lao - nghiệp cứu nước, cứu dân để trời đất "muôn đời bất hủ" o Bản thân Phạm Ngũ Lão thời chiến xơng pha trận mạc góp cơng khơng nhỏ hai trận o • chiến đánh qn Ngun Mơng, lúc thời bình tận tụy hết lịng phị vua giúp nước Nhưng chừng chưa thỏa nguyện Con người đầy tinh thần trách nhiệm với dân, với nước rõ ràng ơm lịng chí lớn, khát vọng cơng danh khơng vừa Nỗi hổ thẹn trước tài trí siêu việt, cơng lao phục quốc Gia Cát Lượng tỏa sáng nhân cách lớn, hoài bão lớn Chữ "thẹn" gửi gắm giấc mộng kinh bang tế thế, lòng tận trung báo quốc người thời đại Đơng A Quan niệm sống, lí tưởng sống cao đẹp góp phần làm nên Hào khí Đơng A Vài nét nghệ thuật : Hình ảnh thơ hồnh tráng, kì vĩ ; ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc, có dồn nén cao độ cảm xúc b Cảm nhận quan niệm sống Nguyễn Trãi qua "Cảnh ngày hè" (1,0) • • Bài thơ tranh sống chốn quê nhà người anh hùng Nguyễn Trãi Đó hình ảnh ngày rỗi rãi hoi đời ông Bức tranh cảnh ngày hè lên sinh động, tràn đầy sức sống Thi nhân cảm nhận cảnh vật với nhiều giác quan nhạy cảm, tinh tế Say đắm với thiên nhiên tác giả hướng lòng sống lao động chốn dân quê Nhà thơ ước có đàn vua Ngu Thuấn để đàn khúc Nam Phong cho dân khắp nơi no đủ Qua "Cảnh ngày hè", Nguyễn Trãi gián tiếp thể quan niệm sống cao đẹp Đó là: o Sống chan hịa với thiên nhiên, tạo vật Ln dành tình yêu cho thiên nhiên, người sống xung quanh Núi Mây (Thuật hứng XIX) láng khách giềng, khứa, chim nguyệt bầu anh bạn tam Lối sống đẹp mang đến Nguyễn Trãi - nhà thơ nghệ sĩ, trần o Dù hồn cảnh lịng đau đáu hướng nước, dân "Bui tấc lòng Đêm ngày cuồn cuộn nước triều "Bui có lịng Mài khuyết, nhuộm đen" (Thuật hứng, XXIII) ưu đông" trung (Thuật liễn hứng cũ II) hiếu Trong hồn cảnh khơng tin dùng, ông phải tạm lánh chốn quê nhà lòng canh cánh nỗi niềm ưu quốc, dân Bài thơ tả cảnh nhàn mà tâm khơng nhàn • * Vài nét nghệ thuật: Ngơn từ, hình ảnh giản dị, sáng mà giàu sức biểu cảm; Việt hóa thơ Đường luật với câu thơ lục ngơn đầu cuối thơ c Nét tương đồng khác biệt: (1,0) • Nét tương đồng: Hai thơ mang đến quan niệm sống phổ biến bậc anh hùng, trí thức qthời xưa Đó tư tưởng sống tích cực, cao đẹp Dù hoàn cảnh sống khác hai chung chí hướng sống nước, dân Hai nhà thơ ơm ấp lí tưởng anh hùng "trí quân trạch dân", lòng tận trung báo quốc o Hai thơ làm theo thể thơ Đường luật, ngôn từ cô đọng, hàm súc • Sự khác biệt: Phạm Ngũ Lão thể quan niệm chí làm trai hào hùng mang âm vang Hào khí Đơng A Là người anh hùng ln vua nhà Trần kính trọng, tin u nên tiếng nói lí tưởng sống ơng nhiệt thành, hào khí Nguyễn Trãi mang đến quan niệm sống anh hùng mà nghệ sĩ, người Bản thân hoàn cảnh bị nghi ngờ, phải tạm sống ẩn dật nên tiếng nói lí tưởng sống ơng có phần tha thiết, ngậm ngùi o Bài "Tỏ lịng" (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão thơ chữ Hán, viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, • hình ảnh thơ hồnh tráng, ngơn từ đọng, hàm súc, dồn nén cảm xúc Bài "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm viết chữ Nôm với Việt hóa thể thơ Đường luật, hình ảnh quen thuộc, ngơn từ sáng, giàu sức biểu cảm Đánh giá chung: (0,5) • • Hai thơ mang đến vẻ đẹp khác người anh hùng thời: Phạm Ngũ Lão anh hùng tráng chí, Nguyễn Trãi - anh hùng nghệ sĩ Quan niệm sống họ cịn ý nghĩa tích cực thời đại hôm Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc Trường THPT Liễn Sơn ĐỀ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ LẦN Môn Ngữ văn 10 Năm học: 2015 - 2016 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: " (1) Thật vậy, Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc viết: "Sách đầy bốn vách/ Có khơng vừa" Đáng tiếc, sống dường "cái đạo" đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi khơng bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn tivi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn .(2) Bỗng nhớ xưa bé, với sách giấu áo, tơi đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh cơng dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng " (Trích "Suy nghĩ đọc sách" – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Hãy giải thích tác giả lại cho rằng: sống dường "cái đạo" đọc sách dần phơi pha? Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng việc đọc sách Trả lời khoảng 5-7 dòng II PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm) Cảm nhận nhân vật Mị Châu truyền thuyết "Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy", có người khẳng định:Phút sai lầm người, dân tộc phải trả giá ngàn năm nô lệ Tội Mị Châu khơng thể dung tha Lại có người viết: Am Mị Châu thờ Cảnh báo Thử hỏi, nửa Đã yêu rồi, không giống Mị Châu? trái giới tượng tim không khờ tồn đầu dại Thơng qua việc phân tích nhân vật Mị Châu, anh (chị) bình luận ý kiến đưa quan điểm thân Đáp án đề thi khảo sát chất lượng mơn Ngữ văn lớp 10 I PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh Tác giả cho "cuộc sống dường "cái đạo" đọc sách dần phơi pha" thời đại công nghệ số, người cần gõ bàn phím máy tính điện thoại di động tiếp cận thơng tin nhiều phương diện đời sống, nơi đâu, thời gian nào, nên việc đọc sách dần trở nên phơi pha u cầu hình thức: Viết hình thức đoạn văn, quy định số dịng, câu văn liên kết chặt chẽ với làm bật chủ đề chung Yêu cầu nội dung: thí sinh trình bày tự do, sáng tạo phải phù hợp với yêu cầu đề bài: Nêu 02 tác dụng việc đọc sách II PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm) - Giới thiệu truyền thuyết "Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy" - Đưa hai ý kiến bàn luận Giải thích ý kiến • • Ý kiến thứ nhấn mạnh vào hậu sai lầm Mị Châu, từ đưa lời luận tội nghiêm khắc Ý kiến thứ hai (phát biểu dạng đoạn thơ) thiên tìm nguyên nhân sai lầm, đặt câu hỏi nhằm bênh vực Mị Châu, cho "khờ dại" chất tình u, chất người phụ nữ yêu => Mỗi ý kiến quan điểm đánh giá khác nhân vật Mị Châu, kẻ kết tội, người bênh vực Đó phong phú tiếp nhận văn học, hấp dẫn mà hình tượng văn học tạo 3 Phân tích nvật Mị Châu, bình luận ý kiến a Phân tích nhân vật • • Giới thiệu khái quát nhân vật Sự sai lầm Mị Châu: o Mị Châu không người dân đất nước Âu Lạc mà nàng cơng chúa, có vai o • • • trị quan trọng quốc gia, nàng ngây thơ khơng cảnh giác, coi bí mật quốc gia tài sản riêng gia đình Nàng cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, lại giảng giải cho y cách sử dụng nỏ Hành động vơ tình tiếp tay cho kẻ thù có thêm hội thơn tính nước Âu Lạc Khi chiến tranh xảy ra, Mị Châu rắc lông ngỗng dọc đường chạy loạn Một lần Mị Châu vơ tình dẫn cho quân giặc chạy theo, đưa hai cha đến chỗ đường tuyệt lộ Nàng kịp nhận thật đau lòng trước lúc rơi đầu Nguyên nhân sai lầm: thiếu cảnh giác thân nàng Hậu sai lầm: Dân tộc rơi vào chiến tranh, loạn lạc, nước mất, nhà tan Nàng chết lưỡi kiếm oan nghiệt cha Thái độ tác giả dân gian với sai lầm Mị Châu: o Tác giả dân gian để thần Kim Quy lên quát lớn "Kẻ ngồi sau ngựa giặc đó" Câu nói đồng thời lời kết tội đanh thép cơng lí, nhân dân cho hành động vơ tình mà phản quốc Mị Châu Đó học đắt giá mối quan hệ tình cảm cá nhân với trách nhiệm cơng dân b Bình luận hai ý kiến • • • Ý kiến thứ luận tội Mị Châu với hậu mà sai lầm nàng gây Ý kiến thứ hai tỏ có lý tìm ngun nhân sai lầm chất trái tim yêu Tuy nhiên, cần đặt tình u đơi lứa mối quan hệ với vận mệnh quốc gia, vận mệnh cộng đồng, để thấy: Trong đất nước nhiều giặc giã, đứng trước nguy xâm lược, nàng cơng chúa biết lắng nghe tiếng nói tim, tình u mà vơ tình với sống cịn xã tắc có tội Ngay thân Mị Châu trước chết nhận tội lớn mình, nàng mong rửa tiếng "bất trung, bất hiếu" không kêu oan, không xin tha tội Mị Châu người Âu Lạc xưa người Việt Nam đời đời thương xót biết tội, dám nhận tội cam lịng chịu tội Quan điểm cá nhân Học sinh nêu quan điểm riêng thân theo nhiều cách khác chấp nhận, miễn có lập luận lí lẽ logic, thuyết phục - Khái quát lại ý kiến vừa bàn luận - Bài học tự rút cho thân SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA LỚP CHẤT LƯỢNG CAO LẦN TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn 10 Ngày kiểm tra: 13 tháng năm 2016 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (3,0 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: "Vào khoảng 13h, ngày 4/12/2013 Đồng Nai, tài xế Hồ Kim Hậu (30 tuổi, quê tỉnh Bình Định) lái xe tải chở khoảng 1.500 thùng bia Tiger gặp tai nạn May mắn cố không gây thiệt hại người ngàn thùng bia xe đổ tràn quốc lộ Lập tức, người "hôi của" tranh giành giật thùng bia nguyên bị rớt xuống đường thu gom lon bia văng khỏi thùng Trong đó, nhiều người lấy thùng bia cịn ngun vẹn, số người lấy túi đựng số lon bia lẻ Đông nghẹt người tập trung kín trường để "hơi của" khơng dừng lại hành vi đáng xấu hổ dù tài xế van xin, gào khóc thảm thiết Một số người dọa đánh bị tài xế ngăn lại Hậu sau khoảng 15 phút, số lượng lớn bia bị rớt xuống đường bị người hốt sạch! " (Nguồn: Https://Đọc báo.vn, ngày 06/12/2013) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nêu đặc trưng phong cách ngơn ngữ (1,0 điểm) Từ "hôi của" sử dụng văn có nghĩa gì? Nêu ý nghĩa văn (1,0 điểm) Từ văn trên, viết đoạn văn (khoảng 10- 12 câu) trình bày suy nghĩ anh/chị vô cảm người sống (1,0 điểm) Câu II (7,0 điểm): Thuyết minh tư tưởng nhân nghĩa phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi: "Việc nhân nghĩa Chứng cớ ghi" Đáp án đề thi khảo sát chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 Câu I (3,0 điểm): Đọc văn trả lời câu hỏi: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Các đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí: tính thơng tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn Từ có nghĩa: lợi dụng lấy cải người khác nhân lúc lộn xộn Ý nghĩa: Cảnh báo, phê phán tham lam vô cảm người xã hội Hình thức: Viết quy ước đoạn văn số câu mà đề quy định Nội dung: Học sinh trình bày suy nghĩ riêng vơ cảm người sống nay, cần làm rõ: • • • Vô cảm thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người người khác trước hoàn cảnh người khác Biểu vô cảm trước hoàn cảnh đáng thương người khác ngày nhiều xã hội đại Cần lên án, phê phán lối sống vô cảm Câu II (7,0 điểm): Thuyết minh tư tưởng nhân nghĩa phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi: Đặt vấn đề (0,5 điểm) • • NT tác giả lớn lịch sử văn học dân tộc Ông nhà văn luận Việt Nam Giới thiệu tác phẩm Bình Ngơ đại cáo đoạn trích Giải vấn đề: Thuyết minh tư tưởng nhân nghĩa (6,0 điểm) • Tác giả khẳng định ngun lí nhân nghĩa lấy từ quan niệm Nho giáo- yếu tố tích cực yên dân trừ bạo Qua thể nội dung, tư tưởng dân tộc: nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống xâm lược • • • • • • • Người dân hoàn cảnh lúc cần giành lại đất nước, "trừ bạo" trừ kẻ bạo tàn, quân xâm lược Tác giả khẳng định chân lí độc lập dân tộc Đại Việt, vấn đề thuộc nghĩa Tác giả phác hoạ hình tượng hoàn chỉnh dân tộc: ý thức dân tộc BNĐC hoàn thiện sâu sắc so với giai đoạn trước Hồn thiện tg đề cập tới năm yếu tố văn hiến, lãnh thổ biên giới, lịch sử, phong tục, chủ quyền làm nên quốc gia độc lập Lí luận NT sâu sắc chỗ đề cập tới hạt nhân đất nước văn hiến, truyền thống lịch sử Nó góp phần ngăn chặn âm mưu xâm lựơc giặc Minh Nghệ thuật khẳng định chủ quyền dân tộc thông qua từ ngữ, tác giả sử dụng để nói lên tính chất vốn có từ lâu đời Nghệ thụât so sánh đặt Đại Việt ngang hàng với phương Bắc trình độ tổ chức quốc gia, ln có kết hợp lập luận soi sáng dẫn chứng NT nêu nguyên lí nhĩa làm chỗ dựa, làm xác đáng để triển khai toàn noọi dung cáo Trong ngun lí nghĩa NT, có hai nội dung nêu lên: tư tưởng nhân nghĩa chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt TT nhân nghĩa tư tưởng có tính chất phổ biến, thừa nhận thời Nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí Nhân nghĩa yên dân trừ bạo, tức tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo vệ sống yên ổn dân Đặt hoàn cảnh viết BNĐC người dân mà tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước Như vậy, theo NT, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống xâm lược Dân tộc ta chiến đấu chống xâm lược nhân nghĩa, phù hợp với nguyên lí nghĩa tồn độc lập, có chủ quyền dân tộc Đại Việt chân lí khách quan phù hợp với ngun lí Sau nêu tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nêu chân lí khách quan tồn độc lập,có chủ quyền nước Đại Việt Chân lí có sở chắn từ thực tiễn lịch sử Bản dịch cố gắng lột tả tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước ĐV tồn độc lập từ từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác NT đưa yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến lâu đời thêm lịch sử riêng, chế độ riêng với hào kiệt đời có Kết luận (0,5 điểm) • Khẳng định lại vị trí đoạn trích ... http://loigiaihay.com/viet-bai-tap-lam-van-so-2-lop-10-c37a8258.html#ixzz4KyIAA3cw X ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 201 4-2 015 MÔN VĂN LỚP 10 MÔN : NGỮ VĂN 10 ( Cơ bản) Thời gian: 90 phút Câu ( 2,0 điểm)... phục - Khái quát lại ý kiến vừa bàn luận - Bài học tự rút cho thân SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA LỚP CHẤT LƯỢNG CAO LẦN TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI NĂM HỌC 2015 - 2 016 Môn: Ngữ văn 10 Ngày kiểm tra: ... danh:…………… Đáp án thang điểm đề kiểm tra chất lượng lớp 10 lần môn Ngữ văn HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL LẦN I KHỐI 10 NĂM 2014 Môn : NGỮ VĂN (Đáp án- Thang điểm có 02 trang) Mã đề: 01 A Hướng dẫn chung: