Bài 1: xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích Mục đích TN Dụng cụ TN Trình tự TN Kết quả TNBài 2: Xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi măngBài 3: xác định thành phần hạt của cốt liệu dùng cho bê tôngBài 4: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ NX đến độ dẻo của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tôngBài 5: Khảo sát ảnh hưởng lượng phụ gia đến độ dẻo của hỗn hợp bê tông và cường độ bê tông
Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng BÀI 1.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Khối lượng thể tích khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái tự nhiên Khối lượng riêng khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hoàn toàn đặc m: khối lượng mẫu thí ngiệm trạng thái hoàn toàn khô (g) Va: thể tích đặc tuyệt đối mẫu thí nghiệm (cm3) Vo: thể tích tự nhiên mẫu thí nghiệm (cm3) 1.Ý nghĩa thí nghiệm xác định khối lượng thể tích o Tính độ đặc, độ rỗng vật liệu o Phân loại vật liệu loại o Tính cấp phối bê tông Ý nghĩa thí nghiệm xác định khối lượng riêng o Vật liệu ẩm, γo cao o Biết γo dự đoán cường độ, khả dẫn nhiệt vật liệu o Tính độ đặc, độ rỗng, trọng lượng thân kết cấu o Chọn phương tiện vận chuyển o Tính cấp phối bê tông II.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 1.Xác định khối lượng riêng 1.1.xi măng o Cân kỹ thuật độ xác 0.1 g o Bình Lechatelier o Phễu đũa thủy tinh o Vật liệu phụ: dầu hỏa, giấy thấm Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Hình 1.cân kỹ thuật bình lechatelier 1.2.Cát o Cân kỹ thuật độ xác 0.1 g o Bình khối lượng riêng có vạch chuẩn o Phễu đũa thủy tinh 2.Khối lượng thể tích xi măng, cát, đá o Cân kỹ thuật độ xác 0.1 g o Thùng đo dung tích cát xi măng, V = 2.83 (lít) o Thùng dung tích đá, V = 14.16 (lít) Hình Vật liệu thí nghiệm cát, đá III.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 1.Xác định khối lượng riêng 1.1.Xi măng (TCVN 4030 : 1985) Đặt bình xác định khối lượng riêng xi măng vào chậu nước cho phần chia độ chìm nước kẹp chặt không cho lên, nước chậu có nhiệt độ 27 ± 2oC Đổ dầu hỏa vào bình đến vạch số 0, sau lấy gòn giấy thấm thấm hết giọt dầu bám vào cổ bình phần chứa dầu Dùng cân cân 65 g xi măng sấy khô nhiệt độ 105 – 110 oC giờ, để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm Lấy muỗng xúc xi măng đổ từ từ qua phễu vào bình mực chất lỏng bình dâng lên Lấy bình khỏi chậu nước xoay qua lại 10 phút cho bọt khí xi măng thoát ngoài, đặt bình vào chậu nước 10 phút cho nhiệt độ bình nhiệt độ nước Vạch dầu tăng lên, thể tích xi măng, Va (cm3) Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Khối lượng riêng xi măng tính trị số trung bình cộng kết hai lần thử 1.2.Cát (TCVN 7572 – 4: 2006) Cân 500 g cát có đường kính từ 0.14 ÷ 0.5 mm Dùng biện pháp rửa để loại bỏ hạt 0.14 mm Dùng sàng có đường kính mắt sàng mm để loại bỏ hạt lớn mm Dùng cân xác định khối lượng bình (m1) Cho 500 g cát vào bình khối lượng riêng, đem cân xác định khối lượng (m2) Sau cho nước đến 2/3 thể tích bình, xoay nhẹ cho bọt khí thoát hết, tiếp tục cho nước đến vạch chuẩn, đem cân khối lượng (m3) Đổ cát nước ra, rửa bình, cho nước đến vạch chuẩn, cân khối lượng (m4) Khối lượng riêng cát xác định theo: 2.Xác định khối lượng thể tích (TCVN 7572 – 6: 2006) Thùng tích Vo (cm3) Cân khối lượng thùng m1 (g) Cho vật liệu (xi măng, cát, đá) vào thùng chiều cao 10 cm cách miệng thùng, dùng dao gạt từ sang bên Sau đem cân khối lượng m2 (g) Khối lượng thể tích (xi măng, cát, đá) xác định sau: IV.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.Khối lượng riêng xi măng • m = 65 (g) • Thí nghiệm lần 1: V1 =20.9 (ml) = 20.9 (cm3) • Thí nghiệm lần 2: V2 = 21.9 (ml) = 21.9 (cm3) Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng 2.Khối lượng riêng cát • m1 = mb = 239.7 (g) • m2 = mb+c = 739.7 (g) • m3 = mb+c+n = 1543.1 (g) • m4 = mb+n = 1232.4 (g) 3.Khối lượng thể tích xi măng • VX = 2.83 (lít) = 2830 (cm3) • mb = 2.3 (kg) = 2300 (g) • mb+x = 5.4 (kg) = 5400 (g) 4.Khối lượng thể tích cát • VC = 2.83 (lít) = 2830 (cm3) • mb = 2.3 (kg) = 2300 (g) • mb+x = 6.2 (kg) = 6200 (g) 5.Khối lượng thể tích đá • VĐ = 14.16 (lít) = 14160 (cm3) • mb = (kg) = 9000 (g) • mb+x = 28.4 (kg) = 28400 (g) V.KẾT LUẬN Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng BÀI XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XI MĂNG THỜI GIAN ĐÔNG KẾT VÀ MÁC CỦA XI MĂNG I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Lượng nước tiêu chuẩn lượng nước tính phần trăm khối lượng xi măng, đảm bảo chế tạo hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuản Mác xi măng cường độ chịu nén (Rn) xi măng với kích thước mẫu 4x4x16 cm, dưỡng hộ 28 ngày với điều kiện tiêu chuẩn t =20oC, w > 95 % Lượng nước tiêu chuẩn khác loại xi măng, xi măng để lâu bị vón cục lượng nước tiêu chuẩn thay đổi độ dẻo tiêu chuẩn tiêu cần thiết để xác định thời đông đặc xi măng nhằm xác định thời gian thi công thích hợp Mác xi măng tiêu cần thiết tính thành phần cấp phối bê tông vữa Do cần phải thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn mác xi măng II.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 1.Lượng nước tiêu chuẩn o Dụng cụ vica độ xác 1mm, vành khâu vica dạng nón cụt, sâu 40 ÷ 0.2 mm o Cân kỹ thuật độ xác 0.1 g, máy trộn o Ống đong hình trụ, ống buret có khả đo thể tích xác đến % 1-Thanh chạy 5- Thước chia độ 2-Lỗ trượt 6- Kim vica 3- Vít điều chỉnh 7- Khâu hình côn 4- Kim vạch 8- Bàn để dụng cụ vica Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Hình Dụng cụ kim vica vành khâu 2.Mác xi măng o Khuôn đúc kích thước 4x4x16 cm o Chày đầm có kích thước mặt đáy 3.5x3.5 cm o Cân kỹ thuật độ xác 0.1 g o Máy trộn Hình 4.Khuôn đúc, chày dầm mẫu sau đúc Hình 5.Máy trộn cối trộn Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Hình 6.Cánh trộn máy trộn dụng cụ khác III.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 1.Xác định lượng nước tiêu chuẩn (TCVN 6017 : 1995) Cân 500 g xi măng, cân lượng nước 125 g (25 % khối lượng xi măng) đổ vào cối trộn, dùng ống đong có vạch chia hay buret để đo lượng nước đổ vào cối trộn Đầu tiên cho nước vào cối trộn, sau cho xi măng vào cách cẩn thận để tránh thất thoát nước xi măng Thời gian đổ từ ÷ 10 giây Lấy thời điểm kết thúc đổ xi măng thời điểm 0, khởi động máy trộn, cho máy chạy với tốc độ thấp 90 giây Sau 90 giây, dừng máy trộn 15 giây để vét gọn hồ xung quanh cối vào vùng trộn máy Khởi động máy, cho máy chạy tốc độ thấp 90 giây Tổng thời gian chạy máy trộn phút Sau trộn xong, đổ hồ vào khâu đặt đế phẳng thủy tinh Đổ đầy khâu mà không nén hay rung mạnh Dùng dụng cụ gạt hồ thừa cho hồ đầy ngang khâu bề mặt phải phẳng trơn Gắn kim to vào dụng cụ vica, hạ kim cho chạm đế chỉnh kim số thang chia vạch Nhấc kim to lên vị trí chận bị vận hành Sau gạt phẳng mặt hồ, chuyển khâu đế sang dụng cụ vica vị trí tâm rơi kim Hạ kim từ từ tiếp xúc với mặt hồ Giữ kim vị trí từ ÷ giây để tránh tốc độ ban đầu, sau thả nhanh để kim lún thẳng đứng vào trung tâm hồ Đọc số thang vạch kim ngừng lún đọc thời điểm 30 giây sau thả kim Ghi lại số đọc vạch, đồng thời ghi lại lượng nước hồ tính theo phần trăm khối lượng xi măng Làm kim sau lần thử Lặp lại thí nghiệm với hồ có lượng nước khác (lấy xác đến 0.5 %) cho tời đạt khoảng cách kim với đế ± mm 2.Xác định thời gian đông kết (TCVN 6017 : 1995) Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Dụng cụ vica để xác định thời gian bắt đầu kết thúc đông kết, tháo kim to lắp kim nhỏ vào Kim làm thép, hình trụ, chiều dài hữu ích 50 ± mm đường kính 1.13 ± 0.05 mm Nhiệt độ phòng thí nghiệm 27 ± 2oC, độ ẩm w > 90 % Thời gian bắt đầu đông kết thời gian tính từ lúc trộn xi măng với nước hồ xi măng tính dẻo, thời gian bắt đầu đông kết > 45 phút Thời gian kết thúc đông kết thời gian từ lúc trộn xi măng với nước hồ xi măng hoàn toàn tính dẻo, thời gian kết thúc đông kết 90 %, mực nước bể không thay đổi thời gian ngâm mẫu không phép thay Sau dưỡng hộ bể nước, đem mẫu nén để xác định Rn Đặt mặt bên mẩu vào ép với sai lệch không ± 0.5 mm Tăng tải trọng từ từ với tốc độ 2400 ± 200 N/s suốt trình mẫu bị phá hoại điều chỉnh tải trọng tay cần điều chỉnh để chống lại khuynh hướng giảm tốc độ tăng tải gần tới tải phá hủy IV.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.Lượng nước tiêu chuẩn Khối lượng xi măng (g) Lần thí nghiệm Lượng nước (%) Lượng nước (ml) Kim vica cách đế (mm) 25 125 31 25.5 127.5 27 26 130 23 26.5 132.5 18 27 135 12 27.5 137.5 28 140 500 Lượng nước tiêu chuẩn 28 % (140 ml), tương ứng kim vica cách đế mm 2.Thời gian đông kết • Thời gian bắt đầu đông kết: • Thời gian kết thúc đông kết: 3.Xác định mác xi măng mx = 450 (g), mc = 1350 (g), mH2O = 225 (g), • Đem mẫu xi măng nén có Ri (kg/cm2), lấy giá trị trung bình mẫu, Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng • So sánh Ri với • Tính lại giá trị trung bình sau loại bỏ mẫu không đạt yêu cầu, ta • So sánh Ri với Mẫ u F P , Ri sai khác vượt 10 % (lớn nhỏ hơn) loại , nếu Ri sai khác Ri vượt 10 % loại bỏ mẫu thí nghiệm Sai số (%) So sánh 421.76 5.81 Nhận 2.70 Nhận 65.0 414.12 3.89 Nhận 0.84 Nhận 16 63.5 404.56 1.49 Nhận -1.49 Nhận 16 64.8 412.84 3.57 Nhận 0.53 Nhận 16 53.1 338.30 -15.13 Loại 16 62.8 400.10 0.37 Nhận -2.58 Nhận 2 (cm ) (KN) (kg/cm ) 16 66.2 16 TN (kg/c m2) 398.62 Hình Máy nén mẫu thí nghiệm 10 (kg/c m2) 410.68 Sai số (%) So sánh Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Cân lượng sót sàng IV.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.Cốt liệu nhỏ Lượng sót riêng biệt sàng Đường kính sàng (mm) • • • • mi ( g ) ( % ) Lượng sót tích lũy Ai (%) 2.5 18.4 1.84 1.84 1.25 140.6 14.06 15.9 0.63 262.7 26.23 42.13 0.315 287.2 28.74 70.87 0.14 208.2 20.83 91.7 Đáy 83 8.3 100 Lượng sót riêng biệt sàng: mi: khối lượng cốt liệu lại sàng thứ i (g) m: khối lượng cốt liệu ban đầu, m = 1000 (g) Lượng sót tích lũy: • Modun độ lớn cát: • Phạm vi cho phép cốt liệu nhỏ • D (mm) 0.14 0.315 0.63 1.25 2.5 Ai (%) 90 ÷ 100 70 ÷ 90 35 ÷ 70 15 ÷ 45 ÷ 20 Đường cong cấp phối hạt: 13 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng 2.Cốt liệu lớn Đường kính sàng (mm) • • • • Lượng sót riêng biệt sàng mi ( kg ) ( % ) Lượng sót tích lũy Ai (%) 32 0.507 5.07 5.07 25 2.343 23.43 28.5 20 2.06 20.60 49.1 12.5 2.59 25.90 75 10 1.10 11.00 86 0.8 8.00 94 Đáy 0.590 5.90 100 Lượng sót riêng biệt sàng: mi: khối lượng cốt liệu lại sàng thứ i (g) m: khối lượng cốt liệu ban đầu, m = 10 (kg) Lượng sót tích lũy: Dmax = 32 mm, 1.25Dmax = 40 mm 14 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Dmin = mm • • Phạm vi cho phép cốt liệu lớn: Cỡ sàng tiêu chuẩn (mm) Dmin 0.5(Dmax + Dmin) Dmax 1.25Dmax Ai (%) 90 ÷ 100 40 ÷ 70 ÷ 10 Đường cong cấp phối hạt: 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10 12.5 18.5 20 25 32 40 Đường kính cở sàng (mm) V.KẾT LUẬN BÀI 4.KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ N/X ĐẾN ĐỘ DẺO CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ CƯỜNG ĐỘ CỦA BÊ TÔNG I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Xác định độ lưu động cường độ Rn bê tông 15 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Độ lưu động tính chất quan trọng hỗn hợp bê tông, đánh giá khả dễ chảy hỗn hợp bê tông tác dụng trọng lượng thân hay rung động Độ lưu động xác định độ sụt (SN) Xác định độ sụt nhằm đánh giá tính dẻo hỗn hợp bê tông Mác bê tông giá trị giới hạn cường độ chịu nén trung bình mẫu thí nghiệm hình lập phương cạnh 15 cm chế tạo bảo dưỡng 28 ngày điều kiện tiêu chuẩn to = 27 ± 2oC, w > 90 % Mác bê tông tiêu quan trọng dung để thiết kế cấp phối bê tông II.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM o Côn thử độ sụt hình nón cụt o Que đầm thép tròn trơn đường kính 16 mm, dài 600 mm o Phểu đổ hỗn hợp bê tông o Thước kim loại, độ xác 0.5 cm o Khay trộn vật liệu, búa nhỏ, bay o Bộ khuôn ngăn kích thước 15x15x15 cm o Máy nén mẫu Hình10.Côn thử độ sụt, (1) tay cầm, (2) thành khuôn, (3) gối đặt chân, (4) đường hàn 16 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Hình 11.Máy trộn dụng cụ khác III.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 1.Xác định độ sụt hỗn hợp bê tông (TCVN 3106:1993) Côn tiêu chuẩn lau ẩm khăn ướt, tẩy bê tông cũ, đặt lên phẳng, cứng ẩm, không thấm nước Dùng tay giữ tay cầm, đứng lên gối dặt chân để giữ cho côn cố định trình đổ đầm hỗn hợp bê tông côn Đổ hỗn hợp bê tông qua phểu vào côn làm lớp, lớp chiếm khoảng 1/3 chiều cao côn Sau đổ lớp dùng thép tròn đầm toàn mặt hỗn hợp bê tông từ xung quanh vào giữa, lớp đầm 25 Sau đầm xong lớp thứ 3, nhấc phểu ra, lấy bay gạt phẳng miệng côn dọn xung quanh đáy côn Dùng tay ghì chặt côn xuống thả chân khỏi gối đặt chân Từ từ nhấc côn thẳng đứng khoảng thời gian ÷ 10 giây Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp bê tông vừa tạo hình đo chệnh lệch chiều cao miệng côn với điểm cao khối hỗn hợp bê tông Thời gian thử tính từ lúc bắt đầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn thời điểm nhấc côn khỏi khối hỗn hợp phải tiến hành không ngắt quảng khống chế không 150 giây 2.Xác định cường độ bê tông (TCVN 3118:1993) Khuôn làm sạch, bôi lớp dầu vào bên mặt khuôn Cho hỗn hợp bê tông vào khuôn thành lớp, lớp dầm 25 toàn diện tích mặt khuôn Dùng búa gõ nhẹ xung quanh thành khuôn cho nước xi măng chảy tránh rỗ mặt tháo khuôn Dùng bay xoa phẳng mặt khuôn, ghi ký hiệu đem dưỡng hộ 17 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Sau dưỡng hộ ngày khuôn, tháo mẫu ngâm nước 27 ngày Đem mẫu dưỡng hộ đẵ đủ ngày thí nghiệm nén, mặt chịu nén mặt tiếp xúc với thành khuôn Đo xác tới 1mm cặp cạnh song song mặt chịu nén, xác định diện tích mặt chịu nén theo giá trị trung bình cặp cạnh Diện tích chịu lực nén giá trị trung bình mặt Đặt mẫu vào máy nén cho mặt chịu nén chọn nằm tâm máy Vận hành máy cho mặt mâu tiếp xúc với thớt máy, sau tăng tải lien tục với vận tốc không đổi ± daN/cm2 giây mẫu bị phá hoại IV.TÍNH TOÁN CẤP PHỐI THEO BOLOMEY – SKRAMTAEV Loại nguyên vật liệu Tính chất Ghi γa (g/cm ) γo(g/cm ) Xi măng (Rn = 43.7 Mpa) 3.1 1.1 Đá (Dmax = 32 mm) 2.7 1.38 Cát (Mdl = 2.13) 2.67 1.4 - Mác X xác định phương pháp dẻo - Nguyên vật liệu chất lượng trung bình 1.Tính sơ lượng dùng nước cho m3 bê tông Với độ sụt SN = ÷8 (cm), Dmax = 32 (mm) Mdl = 2.13 tra đồ thị ta lượng nước dùng cho 1m3 bê tông: N = 201(lít/m3) 2.Xác định tỷ lệ N/X Công thức tính cấp phối bê tông Bolomey – Skramtaev: Trong đó: (đối với bê tông thường) Rb: Mác bê tông yêu cầu, Rb = 300 (daN/cm2) Rx: Mác xi măng, Rx = 437 (daN/cm2) X: lượng xi măng dùng cho m3 bê tông N: lượng nước dùng cho m3 bê tông 18 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng A: hệ số phụ thuộc vào chất lượng cốt liệu phương pháp xác định xi măng Với cốt liệu chất lượng trung bình, mác xi măng xác định theo phương pháp dẻo, tra bảng ta có A = 0.55 Lượng xi măng: 3.Xác định lượng đá dùng cho m3 bê tông Áp dụng công thức: Trong đó: rd : độ rỗng cốt liệu lớn kd : hệ số hồ xi măng lấp đầy cốt liệu lớn, tra bảng dựa vào Vh, kd = 1.4 4.Xác định lượng cát dùng cho m3 bê tông Áp dụng công thức: 19 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Biểu diễn tỉ lệ cấp phối theo lượng xi măng: Kiểm tra thành phần vật liệu cho m3 bê tông theo đẳng thức: Hệ số sản lượng β (thông thường β = 0.55 ÷ 0.75) V.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.Thí nghiệm lần thứ Nguyên liệu sử dụng 1m3 bê tông 0.012 m3 bt Xi măng (kg) 351.4 4.22 Cát (kg) 689.23 8.27 Đá (kg) 1154.27 13.85 Nước (kg) 201 2.41 +) Mẫu thí nghiệm hình lập phương, có diện tích S = 15 x 15 = 225 (cm2) +) Độ sụt thí nghiệm 11.5 cm +) Cường độ nén: dưỡng hộ mẫu thí nghiệm ngày, sau đem nén xác định cường độ, tính toán cường độ nén tuổi 28 ngày theo công thức: 20 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng , +) So sánh R1, R2, R3 tìm giá trị trung bình 15 % loại sau so sánh Ri với , sai khác ± Rn7 P Rn28 Mẫu Sai số (kg/cm2 (KN) (kg/cm2) (kg/cm2) So sánh (%) (kg/cm2) ) 320.31 142.36 243.78 278.71 123.87 212.12 342.49 152.22 260.66 243.78 -12.99 Nhận 6.92 238.85 Nhận 2.Thí nghiệm lần thứ +) Giảm 10 % lượng nước, lượng nguyên vật liệu sử dụng sau: Nguyên liệu sử dụng m3 bê tông 0.012 m3 bt Xi măng (kg) 351.4 4.22 Cát (kg) 689.23 8.27 Đá (kg) 1154.27 13.85 Nước (kg) 179 2.15 +) Độ sụt thí nghiệm 8.5 cm Rn7 P Mẫu Rn28 (kg/cm2 (KN) (kg/cm2) Sai số (kg/cm2) So sánh (%) (kg/cm2) ) 345.14 153.40 262.68 288.39 -8.92 289.55 Nhận 10.13 417.29 185.46 317.59 Nhận 21 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng 378.93 168.41 288.39 3.Thí nghiệm lần thứ +) Giảm % lượng nước, lượng nguyên vật liệu sử dụng sau: Nguyên liệu sử dụng m3 bê tông 0.012 m3 bt Xi măng (kg) 351.4 4.22 Cát (kg) 689.23 8.27 Đá (kg) 1154.27 13.85 Nước (kg) 170.05 2.04 +) Độ sụt thí nghiệm 6.5 cm Rn7 P Rn28 Mẫu Sai số (kg/cm2 (KN) (kg/cm2) (kg/cm2) So sánh (%) (kg/cm2) ) 421.34 187.26 320.67 391.11 173.82 297.66 437.91 194.63 333.28 320.67 -7.18 Nhận 3.93 317.20 Nhận 4.Thí nghiệm lần thứ +) Khi có phụ gia hóa dẻo, giảm 15 % lượng nước, lượng nguyên vật liệu sử dụng sau: Nguyên liệu sử dụng 1m3 bê tông 0.012 m3 bt Xi măng (kg) 351.4 4.22 Cát (kg) 689.23 8.27 Đá (kg) 1154.27 13.85 Nước (kg) 170.85 2.05 Phụ gia (lít) 3.51 0.04 +) Độ sụt thí nghiệm 10.5 cm Mẫu P Rn7 Rn28 (KN) (kg/cm2 (kg/cm2) Sai số (kg/cm2) 22 (%) So sánh (kg/cm2) Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng ) 409.42 181.97 311.6 462.37 178.83 306.23 387.76 172.34 295.11 1.75 Nhận 304.31 306.23 -3.63 Nhận Hình 12 Mẫu bê tông trước nén sau nén VI.KẾT LUẬN BÀI 5.KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG LƯỢNG PHỤ GIA ĐẾN ĐỘ DẺO CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG 23 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Xác định độ sụt cường độ bê tông theo tiêu chuẩn ACI II.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Tương tự thí nghiệm III.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM Tương tự thí nghiệm IV.TÍNH TOÁN CẤP PHỐI THEO TIÊU CHUẨN ACI Loại nguyên vật liệu Tính chất Ghi γa (g/cm3) γo(g/cm3) Xi măng (Rn = 43.7 Mpa) 3.1 1.1 Đá (Dmax = 32 mm) 2.7 1.38 Cát (Mdl = 2.13) 2.67 1.4 - Mác X xác định phương pháp dẻo - Nguyên vật liệu chất lượng trung bình 1.Chọn độ sụt SN = 75 ÷ 100 mm 2.Chọn cỡ hạt Dmax = 32 mm 3.Xác định sơ lượng nước trộn theo SN Dmax, tra bảng ta có N = 188.8 kg/m3 4.Chọn tỷ lệ N/X theo cường độ bê tông, thiết kế cấp phối mác bê tông 300, tra bảng xác định tỷ lệ N/X = 0.54 5.Xác định lượng xi măng theo N/X 6.Xác định tỷ lệ cốt liệu thô đơn vị thể tích bê tông theo Modun độ lớn cát, tra bảng ta tỷ lệ = 0.756 m3/m3bt 7.Tính khối lượng cốt liệu nhỏ cách sử dụng tổng khối lượng, tra bảng xác định khối lượng thể tích bê tông 2394 (kg/m3) +) Biểu diễn tỉ lệ cấp phối theo lượng xi măng: 24 Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng V.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1.Thí nghiệm lần thứ Mẫu thí nghiệm hình trụ có kích thước 10 x 20 cm Nguyên liệu sử dụng kg/m3 bê tông Xi măng 349.63 Cát 812.29 Đá 1043.28 Nước 188.8 Kết độ sụt SN = 11.7 cm Cường độ nén, dưỡng hộ mẫu thí nghiệm ngày, sau đem nén xác định cường độ, tính toán cường độ nén tuổi 28 ngày theo công thức: , So sánh R1, R2, R3 tìm giá trị trung bình % loại sau so sánh Ri với , sai khác ± 15 Rn7 P Mẫu Rn28 (kg/cm2 (KN) (kg/cm2) Sai số (kg/cm2) So sánh (%) (kg/cm2) ) 125.86 163.33 274.56 127.42 162.32 277.96 129.15 164.52 281.73 -1.22 Nhận 278.08 277.96 1.36 2.Thí nghiệm lần thứ +) Giảm 10 % lượng nước Nguyên liệu sử dụng 25 kg/m3 bê tông Nhận Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng Xi măng 349.63 Cát 812.29 Đá 1043.28 Nước 169.92 +) SN = 10.4 cm Rn7 P Mẫu Rn28 (kg/cm2 (KN) (kg/cm2) Sai số (kg/cm2) So sánh (%) (kg/cm2) ) 134.47 171.30 293.34 133.61 170.20 291.45 136.21 173.51 297.12 -0.64 293.34 1.29 Nhận 293.97 Nhận 3.Thí nghiệm lần thứ +) Giảm 10 % lượng nước Nguyên liệu sử dụng kg/m3 bê tông Xi măng 349.63 Cát 812.29 Đá 1043.28 Nước 152.93 +) SN = 8.8 cm Rn7 P Mẫu Rn28 (kg/cm2 (KN) Sai số (kg/cm2) (kg/cm2) 307.43 So sánh (%) (kg/cm2) ) 138.61 176.58 302.38 140.93 179.53 307.43 26 -1.64 306.98 Nhận Thí Nghiệm Chuyên Ngành Vật Liệu Xây Dựng 142.59 181.65 1.20 311.12 Nhận 4.Thí nghiệm lần thứ có sử dụng phụ gia Trường hợp có sử dụng phụ gia hóa dẻo Khi sử dụng phụ gia (1 lít/100kg xi măng) lượng nước cần thiết giảm 15 % X = 349.63 (kg), Đ = 1043.28 (kg) Lượng phụ gia sử dụng: 0.01 x 349.63 = 3.5 (lít) Khối lượng thể tích bê tông 2394 (kg/m3) +) Độ sụt thí nghiệm SN = 12 cm Rn7 P Mẫu Rn28 (kg/cm2 (KN) (kg/cm2) Sai số (kg/cm2) So sánh (%) (kg/cm2) ) 143.68 183.03 313.42 149.50 190.45 326.13 148.29 188.90 323.48 -3.11 323.48 VI.KẾT LUẬN 27 0.82 Nhận Nhận 321.01