1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thay hieu

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 45 KB

Nội dung

• TIẾP CẬN HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP TRẦN VĂN GIÀU VỚI CƠNG TRÌNH “GIÁ TRỊ TINH THẦN TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM” • TS Nguyễn Văn Hiệu • Khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG-HCM Gần 35 năm trôi qua tập sách Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (xuất lần đầu năm 1980) GS Trần Văn Giàu đến gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ từ nhiều góc độ Trước hết, vấn đề nhận thức có tính triết học mối quan hệ người cộng sản, chủ nghĩa quốc tế vô sản với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; thứ hai, hướng tiếp cận giá trị nghiên cứu văn hóa sắc văn hóa dân tộc Cả hai vấn đề bật nước ta năm trước sau thập niên 1980 kỷ trước cịn khơng tính thời khoa học bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Mối quan hệ người cộng sản, chủ nghĩa quốc tế vô sản với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng phải chủ đề xun suốt tập sách Chủ đề tác giả trình bày khơng với tư cách nhà khoa học mà với tư cách người day dứt mối quan hệ nhiều thập niên, chia sẻ người đọc trăn trở, trải nghiệm Tập sách, vậy, thấm đậm tinh thần văn - sử - triết bất phân, ngồi tính khoa học, cịn giúp người đọc hiểu thêm người cộng sản chân chính, cụ thể tác giả tập sách – GS Trần Văn Giàu (1911-2010) Trong Lời nói đầu, GS Trần Văn Giàu hồi tưởng giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945, khoảng 1930-1945, nhiều người hoạt động cách mạng, có ơng – người gia nhập vào Đảng Cộng sản Pháp từ năm 1929 – chưa thật hiểu mối quan hệ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, truyền thống dân tộc với cách mạng xã hội chủ nghĩa, biểu “bệnh ấu trĩ tả khuynh”, biểu “một phương pháp tư tưởng mang theo nhược siêu hình, vơ hình trung đem đối lập dân tộc với giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế” Ông viết: “nhiều lúc chúng tơi có xem nhẹ tình cảm dân tộc nhân dân, đỗi, thời gian năm, cổ động mạnh mẽ đấu tranh liệt cho giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc, số chúng tơi khơng nhiều ít, ngại dùng tới khái niệm quen thuộc có nhiều khả kích thích tinh thần ‘đồng bào’, ‘Tổ quốc’, ‘Lạc Hồng’, ‘nịi giống’, v.v mà thay vào danh từ ‘anh em’, ‘xứ mình’, ‘Đơng Dương’… nơng cạn không gợi cảm bằng” [Trần Văn Giàu 2011: 71] Trong chương nội dung, GS Trần Văn Giàu không tiếp tục tâm thời nhiều “ấu trĩ” mà tập trung sâu vào việc làm bật vai trò dẫn đạo người cộng sản việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc Ông đặc biệt nhấn mạnh đến mối quan hệ hài hoà chủ nghĩa quốc tế cách mạng người cộng sản với giá trị truyền thống dân tộc từ nhìn biện chứng người nghiên cứu triết học, nghiên cứu lịch sử văn hóa Ơng khẳng định “chủ nghĩa xã hội xây cất hư vô, mà phải xây cất kế thừa lịch sử có chọn lọc, có phê phán” [Trần Văn Giàu 2011: 89]; ơng mối quan hệ sở nhìn biện chứng truyền thống giá trị Ông viết: “Những người cộng sản nhận thấy truyền thống tốt nhân dân dân tộc lực lượng tinh thần mạnh mẽ huy động triệt để để làm cách mạng Vả lại, giá trị truyền thống dân tộc nhiều nhiều phần có tính chất nhân loại, tính chất quốc tế; ví cần cù, thương người, nghĩa, v.v giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, đồng thời giá trị phổ biến lồi người… Cho nên, cuối chủ nghĩa quốc tế cách mạng người cộng sản hoàn toàn khơng có mâu thuẫn với giá trị truyền thống dân tộc hết” [Trần Văn Giàu 2011: 98] Thấy rõ vai trò quan trọng việc nhận thức giá trị truyền thống dân tộc từ góc độ thực tiễn, GS Trần Văn Giàu “nhằm mục đích thiết thực góp phần xây dựng người giai đoạn lịch sử cách mạng nay, phục vụ đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”, theo ông, “con người mới, hiển nhiên người cắt đứt với truyền thống, cắt đứt với đức tính tốt đẹp tổ tiên ơng cha” [Trần Văn Giàu 2011: 77] Nói đến cách mạng nói đến tính triệt để dẫn đạo ý thức hệ Do đó, cách mạng thường phải đối diện với mối quan hệ gay gắt cũ, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Sau thống đất nước năm 1975 tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta phạm vi toàn quốc, biểu quan điểm ấu trĩ, tả khuynh, giai đoạn trước có sách đổi năm 1986, xuất không thật nặng nề khơng phải Sự hào hứng q mức với mới, ấu trĩ có phần cực đoan đánh giá di sản dân tộc, di sản có liên quan đến chế độ phong kiến chế độ Miền Nam trước 1975, không trí thức người trực tiếp thực thi công cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhiều dẫn đến việc đánh giá thấp, chí muốn cắt đứt với giá trị truyền thống Cơng trình GS Trần Văn Giàu gắn với thực tiễn sôi động Việt Nam trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội phạm vi toàn quốc, chắn có tác động tích cực đến nhận thức ứng xử nhiều người đương thời, uy tín GS Trần Văn Giàu, phân tích hợp lý, sâu sắc chân thành tác giả mối quan hệ vấn đề bật Hiện nay, đất nước ta cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa, việc ứng xử với giá trị truyền thống đậm chất thời nhiều bình diện nhiều cấp độ, phân tích GS Trần Văn Giàu mối quan hệ riêng – chung, truyền thống – đại, khám phá hệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, cịn có nhiều giá trị có tính định hướng gợi mở Sức hấp dẫn ý nghĩa cơng trình Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam là, chủ yếu là, quan điểm tiếp cận, nghiên cứu văn hóa sắc văn hóa dân tộc Từ tên cơng trình, từ quan niệm cách thức nhận diện, phân tích để đúc kết nên giá trị hệ giá trị truyền thống Việt Nam, thấy cách tiếp cận GS Trần Văn Giàu cách tiếp cận giá trị - cách tiếp cận phổ biến chủ yếu nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, kể nhiều nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam năm gần Trong cơng trình mình, GS Trần Văn Giàu nêu rõ quan niệm phải sở so sánh phổ quát đặc thù, giá trị dân tộc với giá trị dân tộc khác nhấn mạnh vào chỗ khác có thật để góp phần khẳng định thêm sắc dân tộc lĩnh vực văn hóa tinh thần [Trần Văn Giàu 2011: 143] Mười sáu năm sau công trình GS Trần Văn Giàu, viết “Bản sắc văn hóa Việt cổ” (1996), GS Hà Văn Tấn nêu rõ quan niệm “Bản sắc văn hóa dân tộc hệ thống giá trị văn hóa mà dân tộc chấp nhận” [Hà Văn Tấn 2005: 153] Tiếp sau viết “Bản sắc văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ mới” GS Trần Ngọc Thêm viết vào đầu kỷ XXI (2001), cách cơng trình GS Trần Văn Giàu hai mươi mốt năm, tác giả quan niệm “Bản sắc dân tộc – giá trị đặc sắc lưu truyền lịch sử, tinh hoa bền vững [Lê Ngọc Trà (tập hợp & giới thiệu) 2001: 293] Gần nhất, thực chủ trương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngày 29-5-2013 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tổ chức Hội thảo khoa học Hệ giá trị văn hóa Việt Nam đổi mới, hội nhập, thu hút nhiều tham luận nhiều nhà nghiên cứu văn hóa tên tuổi in thành tập sách 500 trang dày dặn [Nhiều tác giả 2013] Trong tập sách này, nhiều nhà nghiên cứu thể rõ quan điểm tiếp cận giá trị nghiên cứu văn hóa có dẫn kết nghiên cứu GS Trần Văn Giàu giá trị truyền thống Việt Nam điểm tựa, điểm minh chứng cho giá trị văn hóa truyền thống đích thực dân tộc (chẳng hạn Ngô Đức Thịnh “Một số quan niệm hệ giá trị văn hóa Việt Nam” [Nhiều tác giả 2013: 15-35] Lê Thanh Bình “Xây dựng tiêu chí cho hệ giá trị văn hóa Việt Nam nay” [Nhiều tác giả 2013: 191-202]) Nêu điều để thấy rằng, từ sớm, dù góc độ triết học sử học, GS Trần Văn Giàu góp phần đặt móng gợi mở hướng nghiên cứu, tiếp cận có hệ thống văn hóa Việt Nam Ngay sau cơng trình GS Trần Văn Giàu, năm 1983 Viện Mác - Lênin Tạp chí Cộng sản tổ chức hội nghị khoa học chủ đề “Giá trị văn hóa tinh thần người Việt” thu hút nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác tham gia đánh giá Ban tổ chức Hội thảo: “tuy có ý kiến khác nhau, tất tác giả trí với cần thiết phải nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam” [Nhiều tác giả 1983: 11] Và biết, từ sau cơng trình GS Trần Văn Giàu từ sau hội thảo năm 1983 kể trên, có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam từ góc độ tiếp cận giá trị có đóng góp thiết thực lý luận lẫn hoạt động thực tiễn Nói đến quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam GS Trần Văn Giàu cơng trình Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, nhớ đến băn khoăn đáng nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm viết “Bản sắc văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ mới” kể Sau điểm qua nhiều cơng trình, viết, Nghị BCHTƯ ĐCSVN (khoá VIII), giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, ông viết: “Dù chủ quan áp đặt P Huard M Durand hay gần đến cách giải thích đầy đủ khoa học GS Trần Văn Giàu, lịng người nghe khơng khỏi có lúc băn khoăn: Liệu có phải người Việt Nam yêu nước người Nga, có ý thức cộng đồng người Hán, cần cù người Nhật, tinh tế người Pháp… hay không?” [Lê Ngọc Trà (tập hợp & giới thiệu) 2001: 295] Tiếc tác giả Trần Ngọc Thêm, có lẽ khuôn khổ viết ngắn, không phân tích rõ việc “đi gần đến cách giải thích đầy đủ khoa học” GS Trần Văn Giàu hạn chế hạn chế cách tiếp cận đâu, mức độ Thực ra, đọc Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam dễ thấy GS Trần Văn Giàu quan tâm đến phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tính phổ quát tính đặc thù nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc – quan hệ dẫn đến “bất cập” nghiên cứu sắc văn hóa dù từ góc độ tiếp cận Trước hết, GS Trần Văn Giàu ý đến việc làm rõ khái niệm, từ khái niệm chung giá trị, giá trị tinh thần, truyền thống đến khái niệm cụ thể đức tính ơng đúc kết từ kết khảo sát, nghiên cứu yêu nước (cùng với chủ nghĩa yêu nước), cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Thử xem ông định nghĩa khái niệm truyền thống: “Truyền thống đức tính hay thói tục kéo dài nhiều hệ, nhiều thời kỳ lịch sử có nhiều tác dụng, tác dụng tích cực, tiêu cực”(in nghiêng ngun bản) [Trần Văn Giàu 2011: 91], định nghĩa truyền thống tương quan với khái niệm giá trị: “Truyền thống có tốt xấu; nói ‘giá trị truyền thống’ có tốt mà thơi, có tốt phổ biến, bản, có nhiều tác dụng tích cực hướng dẫn nhận định hướng dẫn hành động, mang danh giá trị truyền thống” [Trần Văn Giàu 2011: 93] Việc thao tác hóa khái niệm (conceptualization) nêu có ý nghĩa lớn cơng trình nghiên cứu, với đối tượng nghiên cứu phức tạp sắc văn hóa dân tộc Thứ hai, có lẽ điểm tác giả Trần Ngọc Thêm cho “đi gần đến cách giải thích đầy đủ khoa học”, GS Trần Văn Giàu xác lập sở hình thành nên giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Theo GS Trần Văn Giàu, giá trị truyền thống Việt Nam hình thành từ tác động tổng hoà điều bản: (1) Hoàn cảnh địa lý, (2) Vị trí ngã tư đường giao lưu văn hóa kinh tế Bắc Nam – Đơng Tây, (3) Có văn minh địa đặc sắc, (4) Hoàn cảnh lịch sử, (5) Chủ nghĩa Mác – Lê nin Điều dễ thấy hầu hết sở GS Trần Văn Giàu nêu sở học giả, nhà nghiên cứu sau xác lập nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Là nhà nghiên cứu lịch sử triết học, GS Trần Văn Giàu đưa nhiều lập luận nhiều chứng lý thuyết phục sở trình hình thành nên tảng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Trong bảng giá trị mình, ơng xếp u nước đứng hàng đầu, xem yêu nước “sợi đỏ” xuyên qua tồn lịch sử Việt Nam từ việc ông lấy hoàn cảnh lịch sử đặc thù dân tộc làm sở để xem xét Không phải ngẫu nhiên nhiều nhà nghiên cứu Trương Chính, Lê Anh Trà,… [Nhiều tác giả 1983] nghị BCHTƯ ĐCSVN xếp yêu nước giá trị đứng hàng đầu bảng giá trị Việt Nam Thứ ba, GS Trần Văn Giàu hết hiểu phức tạp đầy nghịch lý nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc đặc biệt trọng đến mối quan hệ chung riêng, phổ quát đặc thù, phổ biến sắc Ơng ln nhấn mạnh đến tính phổ qt văn hóa, giá trị, ông xem “yêu nước tình cảm tư tưởng tự nhiên phổ biến” [Trần Văn Giàu 2011: 169] “nhân dân nước cần cù” [Trần Văn Giàu 2011: 243]; ông xem “Chủ nghĩa anh hùng không riêng cho dân tộc nào” [Trần Văn Giàu 2011: 285] “Thương người đức tính lớn mà dân tộc tự có” [Trần Văn Giàu 2011: 375], v.v Tuy nhiên, quán quan điểm tiếp cận xác định sở xác lập, GS Trần Văn Giàu khẳng định có giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam mang dấu ấn riêng, đặc sắc riêng làm nên dấu ấn riêng, đặc sắc riêng tổng hồ nhiều sở, hồn cảnh lịch sử đặc thù dân tộc đóng vài trị quan trọng đặc biệt Về yêu nước, ông viết: “Đồng ý tình cảm tư tưởng yêu nước tồn tất dân tộc đời, tuỳ nước, tư tưởng sớm hay muộn, đậm hay nhạt khác nhau” [Trần Văn Giàu 2011: 170], và: “Nội dung lịch sử nước không nơi giống nơi Tình cảm tư tưởng yêu nước Việt Nam sinh nở phát triển điều kiện cụ thể riêng mình, mang đường nét, thực chất tác dụng đặc sắc mà người Việt Nam cần tìm hiểu thấu biết mình” [170] Tương tự vậy, thương người, GS Trần Văn Giàu khẳng định “là đức tính lớn mà dân tộc tự có, dân tộc biểu cụ thể khác tuỳ theo điều kiện lịch sử” [Trần Văn Giàu 2011: 375] Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc, từ góc độ giá trị, ln gặp thách thức lớn nghịch lý khó vượt qua Tuy nhiên, xuất phát từ tâm huyết trí thức lớn văn hóa dân tộc với cách tiếp cận đắn, khoa học, GS Trần Văn Giàu góp phần lớn việc xác lập hệ giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam góp phần khẳng định tính khoa học hướng tiếp cận giá trị nghiên cứu văn hóa dân tộc Nhờ có quan điểm tiếp cận phù hợp quan điểm khách quan khoa học, tác giả Trần Văn Giàu tránh so sánh thua, lấy tộc người làm trung tâm thường dễ gặp cơng trình nghiên cứu từ góc nhìn giá trị Đặt cơng trình Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam vào thời điểm sinh thấy hết tâm huyết đóng góp đáng trân trọng GS Trần Văn Giàu hành trình nghiên cứu đất nước, dân tộc Tài liệu tham khảo trích dẫn Hà Văn Tấn 2005: Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam – H.: NXB Hội Nhà văn Lê Ngọc Trà (tập hợp & giới thiệu) 2001: Văn hóa Việt Nam: đặc trưng cách tiếp cận – H.: NXB Giáo dục Nhiều tác giả 1983: Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam (tập 1) – H.: NXB Thông tin lý luận Nhiều tác giả 2013: Hệ giá trị văn hóa Việt Nam đổi hội nhập – H.: NXB Văn hóa - Thơng tin & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Trần Văn Giàu 2011: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam – H.: NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật

Ngày đăng: 24/09/2016, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w