1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tucngucadao (1)

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ, CA DAO VỀ VĨNH PHÚC Chủ đề thiên nhiên Vĩnh Phúc vùng bán sơn địa với loại địa hình chính: địa hình miền núi, địa hình vùng đồi địa hình đồng Cảnh quan thiên nhiên nhắc đến số câu như: Nhất cao núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tơn Huyện Sơng Lơ có núi Ngọc thơn n Thạch, có khối đả lớn dựng đứng Đó câu phản ánh địa hình miền núi Sơng Lơ dải ngần Thảnh thơi ta rũ bụi trần nên Sông Lô chảy bên trái huyện Sông Lô, ranh giới tự nhiên hai tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ Nhất Tam Đái, nhì Khối Châu Nam Chân, bắc Dũng, đông Kỳ, tây Lạc Các huyện thuộc phủ Tam Đái thời Lê, vùng Vĩnh Tường, Yên Lạc đồng trù phú huyện Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương Nhưng có vùng đất nơi lam sơn chướng khí Nước Thanh Lanh, ma kẽm Dõm Nước Thanh Lanh, ma Ngọc Bội Thanh Lanh, Ngọc Bội (xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên) trước rừng núi âm u, khơng người ở, khí hậu ẩm thấp, tiếng “ma thiêng nước độc” Kẽm Dõm đèo núi Sóc Sơn, hai huyện Kim Anh Đa Phúc cũ Song có nhiều vùng đất nhắc đến nơi chung đúc tú khí: Mang Cả trơng sang Mang Con thài mại Đứng lại mà trơng Chín đời quận cơng Mười đời tiến sĩ Gần khu Cầu Mùi thôn Vị Thanh (nay thuộc xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên) có xứ đồng Mang Cả Mang Con, xưa coi đất quý, để mả có người thành đạt cao sang Chín cối đêm Chín cối xay May gặp Bến Cả, Đỗ Mang Có trâu vàng Làm vua đủ đại Ngang hạt thóc Dọc trơn kim Ai khéo chịu tìm Phúc dày gặp Bến Cả, Đỗ Mang, khu Cửa Đồng thuộc thơn Vị Thanh có nhiều đất đẹp Hỡi mà thắt bao xanh Có An Cát với anh An Cát có bồ đề Có vực tắm mát, có nghề ăn chơi Thơn An Cát xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường có Vực Xanh đầm rộng, sâu, cảnh đẹp xã Về người Các thôn Lang Điền, Đơng Viên (xã Bình Dương), Vân Ổ (xã Vân Xuân), Bằng Đắng, Đình Hương (xã Cao Đại), Phù Lập (xã Tam Phúc) huyện Vĩnh Tường, Đồng Tâm (xã Yên Đồng, huyện Yên Lạc) Con người trai tài, gái đảm Ngọt ngào Cam Giá Đánh đá Kẻ Đê Lề mề Thủ Độ Trai tơ Tuân Lộ, gái tơ Thanh Bào Hoặc: Ngũ Kiên đất trồng khoai Có gái đẹp cho giai phải lòng Cam Giá, Kẻ Đê, Thủ Độ (xã An Tường), Tuân Lộ (xã Tuân Chính), Thanh Bào (xã Thượng Trưng), xã Ngũ Kiên thuộc Vĩnh Tường Con gái Kẻ Điền Như tiên trời giáng Con trai kẻ Quảng Như hoẵng lạc rừng Nhìn chung, ca dao dù ca Vĩnh Phúc thường gắn bó chặt chẽ với địa phương, tập trung thể vẻ riêng biệt, đặc trưng đất người vùng Chủ đề lao động sản xuất Về sản xuất nông nghiệp Người nông dân Vĩnh Phúc “trông trời, trông đất, trông mây”, trông cối, trùng để đốn thời tiết mà cày cấy thời vụ Tam Đảo đội mũ, nước lũ Vào mùa mưa, thấy mây đen dày đặc đỉnh núi Tam Đảo biết nước lũ đổ về, luồng qua thôn Xạ Hương (xã Minh Quang) thôn Thanh Lanh (xã Trung Mỹ) theo sông Cầu Bịn tràn sơng Hương Canh (Bình Xun), luồng theo sông Sơn Tang (sông Phan) đổ vào đầm Vạc Vĩnh n), làm ngập úng vùng lịng chảo nam Bình Xuyên - bắc Yên Lạc Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy Mưa Tam Đảo bảo cày Người làng Bàn Giản (Lập Thạch) phía tây Tam Đảo thấy mưa Tam Đảo ung dung cày khơng mưa tới; thấy mưa đồng Bay (xã Đồng Ích) phía tây nam Bàn Giản mưa Động mây Độc Tơn, vác nồi rang thóc Động gió núi Sóc, đổ thóc phơi Vùng Kim Anh, Đa Phúc thấy mây đen đỉnh núi Độc Tơn có mưa, thấy gió núi Sóc (cịn gọi núi Vệ Linh) trời nắng Người vùng hạ huyện Tam Dương quan sát thấy nắng diễn biến năm sau: Tháng Giêng nắng hơi Tháng Hai nắng tuyết giời nắng Tháng Ba trận nắng già Tháng Tư có nắng mà nắng non Tháng Năm nắng đẹp nắng rịn Tháng Sáu có nắng bóng trịn trưa Tháng Bẩy vừa nắng vừa mưa Tháng Tám nắng chưa ngắn ngày Tháng Chín nắng ớt, nắng cay Tháng Mười có nắng ngày ngắn Kinh nghiệm thời tiết nhiều người dân đúc kết như: Tháng Tư mồng tám không mưa Bỏ cày bỏ bừa mà cuốc nương Từ cuối tháng ba âm lịch ngày “tắm Phật” (Phật đản) mà khơng có mưa khơng có nước ngả ruộng làm mùa, trễ thời vụ Làm ruộng trơng tua rua Chớ trông hoa mà thua bạn điền Làm mùa, nhìn bầu trời thấy tua rua mọc bắt đầu cấy Vùng đồi gị phía bắc huyện Tam Dương - Bình Xuyên lại theo dõi hoa (cây sim) để tính thời vụ: Sim nụ, lúa có địng Sim hoa, cày ngả Sim quả, cày cấy Sim lấy, cấy xong Với vụ chiêm, muốn lúa tốt phải ném mạ vào rằm tháng chín âm lịch, cấy tháng Chạp Lúa tốt ngập đồng, gặt khơng có đất trống để đặt chân, phải đạp lên gốc rạ mà cắt lúa Muốn ăn cơm chăm Ném mạ rằm tháng chín Lúa cấy tháng chạp Đạp gốc mà gặt Nhưng với chân ruộng chiêm đầm thì: Xanh nhà già đồng Chiêm xanh lành gạo Cũng đồng đất thường trũng, nên Vũ Di có câu ca như: Lúa chiêm lúa chiêm bao Một đêm đến sáng thấy chiêm Chỉ mưa có đêm mà cánh đồng Đập Nữ (xã Vũ Di) chìm nghỉm, nước ngập đến cằm khơng gặt Đó khó mà người dân nơi phải gánh chịu Làm ruộng nước, nhì phân, vùng q phân bón: Có phân lúa xanh Có quần áo anh học trò Nhưng Đại Đồng, việc lấy phân bắc để ủ bón ruộng lại thành tập tục thiêng liêng làng phải tuân theo: Đại Đồng có lệ phân Cả trai lẫn gái dân Đại Đồng Đại Đồng mà chẳng lấy phân Đến có tiệc dân chẳng ngồi Kinh nghiệm chăn nuôi Nuôi lợn, nên chọn giống: Tai to mồm bẹ lưng dài Mông đầy vai rộng lồi dễ ni Hoặc: Tai mít, đít lồng bàn Giống đắt quan tiền mua Chọn trâu, bò: Trâu hoa tai, bò gai sừng Lang bán, lang trán dùng chọn gà: Nuôi gà phải chọn giống gà Gà ri bé giống mà đẻ mau Hoặc: Nhất to giống gà nâu Lông dầy thịt béo sau đẻ nhiều Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua Gà trắng chân chì, mua chi giống Về nghề thủ cơng Vĩnh Phúc xưa có nhiều làng làm nhiều nghề thủ cơng nghiệp khác nhau, Có làng nghề danh, ghi lại tục ngữ, ca dao Mộc Tứ Xã, ngõa Hương Canh Tứ Xã xã Thanh Lãng (có thơn: Xn Lãng, n Lan, Hợp Lễ, Minh Lương) có nghề mộc Hương Canh (thị trấn Hương Canh) có nghề thợ xây Ngói lị Cánh, bánh quan Đanh Hương Canh có loại ngói "tây", ngói "Hưng Ký" lợp nhà đẹp bền Bánh quán Đanh bánh đúc làng Đinh Xá Sành Móng Cái, vại Hương Canh Hương Canh cịn có khu Lị Cang, sản xuất thứ cang chĩnh tiếng từ thời Lê Lửa Tràng vải ó khốn khó mua Ở làng Vân Ổ (xã Vân Xuân, Vĩnh Tường) có loại vải tốt Chả nhầm, vải Lầm bán cho Lầm làng Lâm Xuyên (xã Tam Hồng, Yên Lạc) có nghề dệt vải vng, vải xấu Đất vàng, làng cị trắng Làng Thụ Ích (xã Liên Châu, n Lạc) có nghề làm tơ tằm; ruộng đồng tốt, rộng thẳng cánh cò bay Nghinh Tiên chắp quay thừng Trung Nguyên thúng mủng có Làng Nghinh Tiên (xã Nguyệt Đức, Yên Lạc) có nghề vặn thừng, làng Trung Nguyên (xã Trung Nguyên, Yên Lạc) có nghề đan thúng Hai làng xưa kết nghĩa với Bích Chu đan cót đan nong Vân Giang nấu rượu, làng Thùng đánh dao Ba làng huyện Vĩnh Tường Bích Chu xã An Tường, Vân Giang, Thùng Mạch xã Lý Nhân Kẻ Dưng bán cá Kẻ Cánh gánh đất nỉ non nặn nồi Kẻ Tự gánh đá nung vôi Kẻ Rau nấu rượu cho người ta mua Kẻ Dưng xã Tứ Trưng (Vĩnh Tường), Kẻ Cánh Hương Canh, Kẻ Tự xã Đại Tự; kẻ Rau thôn Cựu Ấp, xã Liên Châu huyện Yên Lạc Giường tre Vĩnh Mỗ Nhà gỗ Kiên Cương Làng Vĩnh Mỗ thuộc thị trấn Yên Lạc có nghề làm dát giường đóng giường tre đẹp Làng Kiên Cương thuộc xã Ngũ Kiên tiếng với nghề mộc đặc biệt làm nhà gỗ Hiển Lễ nặn đất nung nồi Hương Canh làm vại, làng Chồi đan nong Nội Đồng đan võng bện thừng Cầu Xây làm gạch Hối Đồng nung vôi Yên Lạc có bãi sơng bồi Dâu trồng thêm bãi, tằm nuôi thêm nhà Làng Hiển Lễ thuộc xã Cao Minh, Nội Đồng, Hối Đồng thuộc xã Đại Thịnh; Cầu Xây thuộc xã Phúc Thắng, huyện Mê Linh Về thương nghiệp Nón em mua chợ Giang Hơm chợ gặp chàng vui Nón em che gió che trời Che Bắc Đẩu, che người tri âm Chợ Giang chợ xã Thổ Tang (Vĩnh Tường) Chợ Giang xưa chợ trâu Phiên vào ngày rằm hàng tháng; phiên chợ ngày 15 tháng Tám đơng Ca dao vùng có câu: Dù buôn đâu bán đâu Mười lăm tháng Tám phường trâu Tay cầm nón Dịch Đồng Hỏi chàng có biết má hồng em đâu Nắng mưa nón đội đầu Xá chàng giữ cho bận lòng Dịch Đồng thuộc xã Đồng Cương (Yên Lạc) Lá hồ chợ São gánh Móc chợ Lối bán ngồi Khua nón chợ Lng Cái nón đơi luồng chợ Dưng Một nón thúng quai thao quan hệ mật thiết với làng: hồ để làm nón mua chợ Sao (Tràng São, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ); móc để khâu nón mua chợ Lối (xã Xn Lơi, Lập Thạch); khua nón mua chợ Luồng (xã Vân Phú, Phù Ninh); làm xong bán nhiều chợ Dưng (xã Tứ Trưng) Chợ Dưng nhắc đến câu: Bỏ bỏ cháu, không bỏ mồng chợ Dưng Đầu đình có giếng phong quang Có cổ thụ có hàng nghỉ ngơi Chợ Dưng mồng sáu tiệc vui Khắp nơi náo nức chơi hội làng Đừng đường mà xa Đi Đinh Xá với ta cho gần Đinh Xá có quán nghỉ chân Có sơng tắm mát lại gần chợ phiên Chắc xưa, chợ Dưng phải đông vui sầm uất kéo nhiều người đến buôn bán nhắc đến Chủ để phong tục – lễ hội Về đình, chùa Đinh Xá có đình có chùa n Thư tế lễ rước vua thờ Làng Đinh Xá (Yên Lạc) thờ Quý Minh đại vương Làng Yên Thư (xã Yên Phương, huyện) lập làng sau, lại có họ Đinh Xá xẻ sang lập đình xin vị thành hồng Đinh Xá thờ Đình thất phần, miếu tam xã Đình xã Tứ Trưng (Vĩnh Tường) dựng chia làm phần cho làng gánh vác công việc chung, miếu làng Văn Trưng, Lăng Trưng, Thế Trưng đóng góp xây dựng Người xấu ma Uống nước chùa Hà đẹp tiên Người đẹp tiên Tắm nước đồng Chiền xấu ma Chùa Hà Tiên thuộc xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên di tích lịch sử xếp hạng bảo vệ Hỡi qua bến đò Then Dừng chân mà ngắm tháp nghiêng bên đường Tháp Bình Sơn xã Tam Sơn huyện Sơng Lơ cịn gọi tháp Then gần bến phà Then cơng trình kiến trúc nghệ thuật có từ kỉ XIII Phong cảnh Sông Lô ghi lại ca dao; Đồn Tiên Lữ vui thay Bên đơng có miếu, bên tây có chùa Giữa làng có đình thờ vua Xung quanh nước chảy, đị đưa sớm chiều Về lễ hội Vĩnh Phúc vốn có nhiều làng cổ Trong số đó, số giữ lễ hội văn hóa cổ truyền đặc sắc Nhiều lời ca dao sưu tầm địa phương có nhắc đến điều Bơi Me, vật Triệu, hát làng Dầu Làng Me hay Diễm Xuân thuộc xã Yên Lập (Vĩnh Tường) có hội đua chải vào tháng Xã Triệu Đề (Lập Thạch) có lị vật tiếng Làng Dầu tức Dữu Lâu (Việt Trì) tiếng hát ví Rau gác Hạc bơi Hạc gác Me bơi Me gác Đức Bác bơi Đức Bác gác Dạng bơi Rau thôn Cựu ấp, xã Liên Châu (Yên Lạc), Hạc Bạch Hạc, Đức Bác Dạng tức xã Tứ Yên (Sông Lô) Các làng tổ chức đua chải hội làng; làng giữ chèo làng khác hạ chải Tháng bẩy xem bơi Tháng hai xem rước chơi ba đình Đó câu ca dao ghi lại hội Ba làng Hương Canh Hội có nhiều trị diễn thi tài, vui xem rước xem thi bơi thuyền sơng Cánh Cịn ba đình đình Hương Canh, đình Ngọc Canh, đình Tiên Hường xây dựng từ thời Lê Dù đâu đâu Nhớ Bàn Giản cướp cầu hội xuân Song, đa số lễ hội tổ chức vào mùa xuân Xã Bàn Giản (Lập Thạch) có hội cướp cầu tổ chức vào ngày tháng Giêng Đáng kể phải hội chợ Dưng, ca dao có câu: Tháng Giêng mồng sáu tiệc vui Gần xa nô nức đến chơi hội Trên mũ áo bày nghi vệ Dưới nhà trò nghệ giở Bốn bề đào đỏ chanh chua Đôi bên hàng xứ giãn đánh cờ Trai tráng lực thi bơi thuyền ván Gái đánh dún đu đôi Trên cầu quan hội ngồi chơi Dưới thời vãi nơi cúng giàng Từ chợ cho chí làng Tổ tơm xóc đĩa đánh Ngày thời đàn hát hay Đêm thời chèo hát, leo dây ầm ầm Hội chợ Dưng thế, nhân dân vùng nô nức kéo đến chơi “Bỏ bỏ cháu không bỏ mồng chợ Dưng” Phú Đa Vĩnh Tường, Cổ Nha, Lương Nha, Đại Tự Yên Lạc, Mõ Phú Đa, trống Cổ Nha đánh lên, tiếng vang khắp vùng Tù Đại Tự kêu to, người thổi dài rúc 17 tiếng Đình Tràng, miếu Hạc, tán đình Dưng Đình Văn Trưng (Vĩnh Tường) có tán vóc, to, xịe che kín khoảng sân đình có quan viên đứng tế

Ngày đăng: 24/09/2016, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w