Thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị từ xa bằng hồng ngoại

60 565 0
Thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị từ xa bằng hồng ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khi bắt đầu nghiên cứu đề tài “Mạch điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại” biết có lúc gặp khó khăn việc tìm tài liệu, gặp khúc mắc kiến thức, trình thi công thiết kế, qua trình tìm hiểu thực đề tài với giúp đỡ bảo tận tình GVHD, cố gắng thân cuối hoàn thành xong đề tài “Mạch điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại” Đề tài vốn kiến thức kĩ quí báu cho sau trường, có ảnh hưởng lớn đến công việc học tập giảng dạy sau Vì vô biết ơn thầy cô trường Đại học Cần Thơ mà đặc biệt thầy cô Bộ môn sư phạm Vật Lý tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quí thầy cô Đặc biệt với giúp đỡ thầy Vương Tấn Sĩ vượt qua lúc khó khăn để hoàn thành đề tài, xin chân thành cảm ơn thầy, cảm ơn thầy suốt thời gian vừa qua giúp đỡ động viên em, để em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC 4.1.1 Sơ đồ khối phát hồng ngoại 12 4.1.2 Sơ đồ khối máy thu 14 SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 GV hướng dẫn SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 GV phản biện SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với tốc độ phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp đại công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông, khí, động lực thời gian qua tách rời với ngành điện tử Ngành điện tử đóng vai trò quan trọng, xâm nhập vào sống người sớm từ thiết bị đơn giản đèn chiếu sáng, radio,…, đến máy móc phức tạp ứng dụng công nghệ cao hệ thống camera, robot…tất điều ứng dụng rộng rãi góp phần hiệu vào công việc giải phóng sức lao động người đưa người hướng tới giới công nghệ ngày hiên đại tinh vi Trong sinh hoạt ngày người trò chơi giải trí (robot, xe điều khiển từ xa…) ứng dụng gần gủi với cải tiến cho phù hợp với việc sử dụng đạt mức tiện lợi Điều khiển từ xa thâm nhập vào vấn đề cho đời loại tivi điều khiển từ xa, đầu video, VCD, CD,… đến quạt bàn tất điều khiển từ xa Điều khiển từ xa việc điều khiển mô hình, thiết bị khoảng cách mà người không thiết phải đến nơi đặt hệ thống Thế giới ngày phát triển việc ứng dụng thiết bị điều khiển tự động ngày người sử dụng có trình thu phát hồng ngoại có độ xác nhanh chóng trình điều khiển từ xa Xuất phát từ ý tưởng nên chọn đề tài mạch điều khiển thiết bị từ xa hồng ngoại Với kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn chưa hoàn thiện cho nhiều thiếu sót MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc sử dụng thiết bị điều khiển ngày trở nên phổ biến với tất người, đặc biệt điều khiển hồng ngoại Vì cần nghiên cứu SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp nguyên lý hoạt động để hiểu rõ cách thức hoạt động đồng thời tự thiết kế thi công mạch điều khiển từ xa hồng ngoại để phục vụ gia đình hay đời sống Tìm hiểu phần mềm chuyên dụng để thiết kế mạch lý thuyết mạch in để thiết kế mạch theo yêu cầu đặt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống điều khiển từ xa hồng ngoại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sưu tầm, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Tìm kiếm thông tin linh kiện cần thiết cho việc thiết kế thi công mạch điều khiển Thiết kế mạch nguyên lý vẽ mạch in Tiến hành lắp ráp mạch, chạy thử nghiệm khắc phục lỗi có Hoàn chỉnh đề tài CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Nhận đề tài Viết đề cương nộp cho giáo viên hướng dẫn Tìm hiểu nguyên lý thu phát hồng ngoại Tìm hiểu phần mềm chuyên dụng để thiết kế mạch điện Tiến hành vẽ mạch thi công, lắp ráp mạch Hoàn thiện luận văn Báo cáo luận văn SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỒNG NGOẠI KHÁI NIỆM HỒNG NGOẠI Tia hồng ngoại xạ điện từ có bước sóng khoảng từ 400.000nm đến 760.000nm, dài bước sóng ánh sáng khả kiến ngắn tia xạ vi ba Tên “hồng ngoại” có nghĩa “dưới mức đỏ”, màu đỏ màu sắc có bước sóng dài ánh sáng thường Mọi vật có nhiệt độ lớn độ K phát tia hồng ngoại Sóng hồng ngoại có đặc tính quan trọng giống ánh sáng ( hội tụ qua thấu kính, tiêu cự… ) Ánh sáng thường ánh sáng hồng ngoại khác rõ sư xuyên suốt qua vật chất Có vật chất ta thấy màu xám đục với ánh sáng hồng ngoại trở nên xuyên suốt Vì vật liệu bán dẫn “trong suốt” ánh sáng hồng ngoại, tia hồng ngoại không bị yếu vượt qua lớp bán dẫn để Tia hồng ngoại truyền nhiều kênh tín hiệu Nó ứng dụng rộng rãi công nghiệp lượng thông tin đạt 3Mbit/s Lượng thông tin truyền với ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà ta dùng Trong kỹ thuật truyền tin sợi quang dẫn không cần trạm khuếch đại chừng, người ta truyền lúc 15000 điện thoại hay 12 kênh truyền hình qua sợi tơ quang với đường kính 0,13 mm với khoảng cách 10 Km đến 20 Km Lượng thông tin truyền với ánh sáng hồng ngoại lớn gấp nhiều lần so với sóng điện từ mà ta dùng Tia hồng ngoại dễ hấp thụ, khả xuyên thấu Trong điều khiển từ xa chùm hồng ngoại phát hẹp, có hướng thu phải hướng SỰ TÌM RA VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG TỪ HỒNG NGOẠI Cuối năm 1799 Herchel bắt đầu nghiên cứu ánh sáng Mặt trời, ông thường sử dụng thiết bị lọc màu sắc để tách phần ánh sáng khỏi quang phổ Ông SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp phát lọc đôi lúc nóng khác ông đặt vấn đề: có lẽ số màu lại mang nhiệt lượng màu khác? Để kiểm chứng suy đoán này, ông chế tạo lăng kính lớn Trong phòng tối, ông chiếu quang phổ đủ màu qua lăng kính lên vách tường, sau ông tiến hành đo nhiệt độ chùm ánh sáng có màu riêng biệt Kết thu : nhiệt độ tăng dần từ màu tím đến màu đỏ Trong lúc ông đo nhiệt dộ chỗ tối bên cạnh ánh sáng màu đỏ phía quang phổ Theo lý thuyết nhiệt kế phải giữ nguyên mức nhiệt đồ không đặt luồng ánh sáng chiếu thẳng Nhưng kết thu lại thu mức nhiệt độ cao Vì loại ánh sáng xuất ánh sáng màu đỏ nên Herschel đặt tên cho tia hồng ngoại Máy dò hồng ngoại: sử dụng để phát đo mẫu xạ nhiệt mà tất đối tượng phát Máy dò thường nhạy với tất bước sóng hồng ngoại hoạt động nhiệt độ phòng Với điều kiện khác, máy có độ nhạy tương đối thấp phản ứng chậm Máy dò photon phát triển để cải thiện độ nhạy thời gian phản ứng Máy dò photon phát triển rộng rãi năm 1940 Ngoài tia hồng ngoại dùng lĩnh vực cảm biến (phát nhiệt, thiết bị điều khiển, dùng để phát nhiệt dùng để truyền liệu) ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU KHIỂN TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI 3.1 Ưu điểm Với phương pháp dùng sóng hồng ngoại gọn nhẹ không sử dụng ănten để phát thu lắp đặt sử dụng Kích thước LED nhỏ nên dễ dàng bố trí Giá thành linh kiện không cao SVTH: Võ Hoàng Duy GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Để phát khoảng cách xa cần tăng số lượng LED phát phân cực cho LED chạy mạnh Không phải bị ảnh hưởng với tần số vô tuyến khác 3.2 Khuyết điểm Tính hiều truyền tải không xa, dễ bị ảnh hưởng vật cản Dễ bị nhiễu hồng ngoại nguồn nhiệt xung quanh ta nên gây ảnh hưởng hạn chế tầm phát SO SÁNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG HỒNG NGOẠI VỚI ĐIỀU KHIỂN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN (RF) Điều khiển từ xa sóng vô tuyến loại điều khiển phổ biến đời sống Điều khiển RF dùng nhiều cho vật bên đồ chơi, điều khiển xe phát tín hiệu , … Các đặc điểm Tầm hoạt động Khả bị nhiễu Năng lượng tiêu thụ Thiết bị hổ trợ Cách thức kết nối Giá thành Góc kết nối SVTH: Võ Hoàng Duy Hồng ngoại Khoảng cách ngắn (khoảng – 5m) Dễ bị nhiễu nguồn nhiệt khác xung quanh Sóng vô tuyến Khoảng cách trung bình (10 – 100m) Dễ bị nhiễu bên có nhiều thiết bị khác sử dụng sóng RF có nhiều tầng số khác Thấp Trung bình Hơn 150 triệu thiết bị Lắp đặt theo yêu cầu hổ trợ với phần cứng phần mềm toàn giới Đơn giản Cần phải có ăn-teng phải mã hóa tần số Khoảng $1 Khoảng $5 Tầm hoạt động Có thể kết nối theo góc hình nón nhiều phương khoảng 30 độ không xuyên qua vật thể xuyên vật cản GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI GIỚI THIỆU Trong sinh hoạt ngày gia đình, nhà máy việc tắt mở số thiết bị diễn liên tục Do đó, để đơn giản hóa thao tác tiện lợi cho người sử dụng mà thiết bị điều khiển từ xa đời Người dùng cần chổ mà điều khiển tất thiết bị nhà với thiết bị nhỏ gọn remote, … Mạch điều khiển thiết bị điện từ xa hồng ngoại mạch điều khiển sử dụng rộng rãi Nó điều khiển thiết bị cách tiện lợi như: tắt, mở, điều chỉnh mức độ,… HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA 2.1 Hệ thống điều khiển từ xa Hệ thống điều khiển từ xa hệ thống cho phép ta điều khiển thiết bị từ khoảng cách xa Ví dụ hệ thống điều khiển vô tuyến, hệ thống điều khiển từ xa cáp quang dây dẫn, hệ thống điều khiển từ xa hồng ngoại Chúng có nhiệm vụ sau: - Phát tín hiệu điều khiển - Tạo xung hình thành xung cần thiết - Tổ hợp xung thành mã - Phát tổ hợp mã đến điểm chấp hành(thiết bị thu) - Ở điểm chấp hành ( thiết bị thu ) sau nhận mã phải biến đổi mã nhận thành lệnh điều khiển đưa đến thiết bị, đồng thời kiểm tra xác mã nhận 2.2 Kết cấu tin tức Trong hệ thống điều khiển từ xa độ tin cậy truyền dẫn tin tức có quan hệ nhiều đến kết cấu tin tức Nội dung kết cấu tin tức có hai phần: lượng chất.Về lượng có biến lượng điều khiển lượng điều khiển thành loại SVTH: Võ Hoàng Duy 10 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Hộp thoại Properties + Value: điều chỉnh giá trị linh kiện + Dislay Value on …: Hiện/ không giá trị linh kiện Để vẽ đường mạch, ta nhấp vào biểu tượng Add track -> nhấp vào chân linh kiện cần kết nối với để nối đường mạch Sau tiến hành xếp vẽ đường mạch cho linh kiện ta di chuyển linh kiện để xếp cho tiết kiệm gian thẩm mĩ cách nhấp giữ chuột vào linh kiện hay đường mạch kéo rê đến vị trí cần điều chỉnh Để thay đổi bề rộng đường mạch: Nhấp phải vào đường mạch -> chọn Properties nhấn tổ hợp phím Alt + Enter Hộp thoại Properties - Track SVTH: Võ Hoàng Duy 46 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Trong giao diện ta chọn mục Custom Track Width nhập giá trị độ rộng đường mạch vào Thông thường giá trị 1.2 - 1.5 lớn hay nhỏ tùy vào chức đường mạch điện Để quan sát việc bố trí linh kiện hợp lý chưa, để việc ráp linh kiện thực tế thuận lợi hơn, người dùng chọn vào mục Dislay góc hình làm việc -> chọn Real Life để quan sát, chọn Standard để trể hình làm việc ban đầu Tùy chọn hiển thị Mạch điện chế độ thực tế Để in mạch, người dùng tiến hành sau nhấp vào biểu tượng Print công cụ nhấn tổ hợp phím Ctrl + P Giao diện in SVTH: Võ Hoàng Duy 47 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Hộp thoại Print in Chọn chế độ in 100% Nếu mục Fit Plot dấu tích màu xanh in Nếu Fit Plot dấu X màu đỏ mạch in lớn so với khổ giấy, lúc người dùng tiến hành hiệu chỉnh đến dấu tích in Hộp thoại Print in Lưu ý: Để thuận tiện cho việc rửa mạch in sau ta sử dụng giấy in ảnh để in mạch SVTH: Võ Hoàng Duy 48 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC MẠCH ĐIỀU KHIỂN MỘT KÊNH Mạch thu sử dụng IC 567 để giải mã IC 567 có tính nhận dạng tín hiệu theo tần số, ứng dụng mạch điều khiển hồng ngoại, tần số tín hiệu hồng ngoại định trước Loại mạch điều khiển có tính kháng nhiễu tốt Chúng ta biết, xung quanh thu quang (led thu) có nhiều nguồn nhiễu hồng ngoại, nguồn nhiễu không làm ảnh hưởng đến thiết bị chịu điều khiển, tần số thích hợp Nguyên lý làm việc sau: Mạch phát: Mạch phát tín hiệu dạng tia hồng ngoại dùng hai transistor ráp thành tầng dao động đa hài Khi bạn nhấn phím SW1, mạch cấp điện dao động Dòng xung Q2 kích thích led phát hồng ngoại D1, từ diode chùm tia hồng ngoại phát Mạch phát tín hiệu hồng ngoại phím nhấn Tần số mạch phụ thuộc vào trị số điện trở R1 (22K), R2 (1M Ω ) tụ C1 (0.01 µ F) SVTH: Võ Hoàng Duy 49 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Mạch làm việc với nguồn pin 9V Mạch thu: Mạch thi có tầng khuếch tăng độ nhạy thêm IC 567 để nhận dạng tín hiệu theo tần số Mạch thu tín hiệu hồng ngoại điều khiển relay Khi quang transistor nhận kích thích chùm sáng hồng ngoại, tín hiệu qua tụ C1 khuếch đại với IC LM308, tín hiệu chân qua tụ liên lạc C3 vào chân IC 567 Ở tín hiệu nhận dạng theo tần số, tần số tín hiệu vào chân số trùng với tần số mạch dao động IC 567, lúc chân số nối mass, dòng điện từ chân số cấp cho relay, relay đóng sang vị trí số Người dùng điều chình tần số riêng mạch dao động cách chỉnh biến trở RV1 Tóm lại, người dùng nhấn phím lệnh phát, chùm hồng ngoại có tần số xác định phát từ led hồng ngoại Lúc quang transistor thu bị kích thích, qua tầng khuếch đại, tín hiệu vào IC 567 để nhận dạng theo tần số, tần số mạch phát thu trùng nhau, relay cấp dòng đóng tiếp điểm, ngược lại tiếp điểm hở SVTH: Võ Hoàng Duy 50 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp MẠCH PHÁT VÀ NHẬN TÍN HIỆU ÂM THANH BẰNG HỒNG NGOÀI Trong đời sống ngày việc xem TV nghe radio trở nên quen thuộc người, có lúc người xem cần tránh làm ồn ảnh hưởng đến người khác Để làm việc mà không bỏ qua chương trình mà mà yêu thích, người dùng sử dụng tai nghe, để tránh phiền phức dây nối TV tai nghe, người dùng chọn lựa sử dụng tai nghe hồng ngoại để nghe TV radio Nguyên lý làm việc tai nghe hồng ngoại Ở mạch phát: Tín hiệu âm lấy từ TV radio cách ly thông qua biến áp cách ly X1 Biến áp khuếch đại tín hiệu đầu vào tùy thuộc vào số vòng dây quấn thứ cấp sơ cấp máy biến áp Tín hiệu âm khuếch đại transistor T1 (BC547) T2 (BD140) sau đưa LED hồng ngoại để phát tín hiệu Led đỏ để tạo điện phân cực cho cực T2 Biển trở VR1 để điều chình tín hiệu âm đầu vào Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu âm hồng ngoại Mạch làm việc với nguồn điện 9V pin 9V Mạch phát tín hiệu hình nón với khoảng cách tối đa 6m mà vật cản SVTH: Võ Hoàng Duy 51 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Ở mạch thu: Khi máy phát hoạt động, tín hiệu truyền vào không gian Khi mạch thu, led T3 nhận tín hiệu phát từ mạch phát, tín hiệu thu đưa vào T4 T5 để khuếch đại lóc nhiễu tụ C2, C3 Tín hiệu lọc khuếch đại lần T6 trước đưa đến tai nghe Biến trở VR2 để điều chỉnh âm lượng tai nghe Mạch sử hoạt động nguồn 9V Sơ đồ nguyên lý mạch thu tín hiệu âm hồng ngoại MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỪ XA BẰNG SÓNG RADIO (RF) 2.1 Giới thiệu mạch RF Tương tự mạch điều khiển từ xa (ĐKTX) hồng ngoại, mạch ĐKTX sóng RF sử dụng sóng vô tuyến để điều khiển thực hay nhiều nhiệm vụ người thi công thiết kế Mạch sử dùng cặp IC PT2262 để tạo dao động cho phần phát PT2272 để giải mã dao động phần thu Nguyên lý làm việc mạch Ở bên phát : Dùng mạch cộng hưởng LC tạo song mang có tầng số ổn định Dùng mạch tạo tín hiệu mã lệnh cho mã lệnh điều chế vào sóng mang cho phát vào không gian SVTH: Võ Hoàng Duy 52 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Ở bên thu: Dùng mạch cộng hưởng LC để thu sóng điện từ có không gian, phát từ bên phát, sau giải mã lệnh có sóng mang, dùng tín hiệu mã lệnh để thi hành 2.2 Ưu điểm nhược điểm so với điều khiển hồng ngoại Ưu điểm Do sử dụng sóng vô tuyến tần số cao nên tín hiệu truyền xa ổn định, điều khiển thiết bị xa (khoảng vài chục mét) Nhược điểm Cần phải có mạch LC cộng hưởng thích hợp cà mạch thu phát nên phải thiết kế tính toán xác cao Chi phí riêng cho phần thu phát tín hiệu RF cao so với hồng ngoại, cần phải có ăng-ten để phát tín hiệu (mạch hồng ngoại cần LED thu phát) 2.3 Giới thiệu cặp IC PT2262/PT2272 PT2262 có loại chính: Loại địa mã hóa địa liệu vào Loại địa mã hóa địa liệu vào Loại L4 thông dụng Việt Nam nên giới thiệu loại L4 Sơ đồ chân hình dạng PT2262 Chức chân: - Chân – (A0-A5): dùng để nhập mã địa chỉ, chân có ba trạng thái(nối mass bit 0, nối vào nguồn dương bit bỏ trống bit F) SVTH: Võ Hoàng Duy 53 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp - Chân A6/D5 – A11/D0: Các chân nhập liệu, có hai trạng thái - Chân (VSS): nối với cực âm nguồn - Chân 14 (TE): xuất nhóm mã lệnh mức áp thấp Nghĩa chân mức áp thấp, cho xuất xung mã lệnh chân 17 - Chân 15-16 (OSC): gắn điện trở để định tần - Chân 17 (DOUT): ngõ của nhóm xung mã lệnh - Chân 18 (VCC): Nối với cực dương nguồn PT2272 có loại: Loại địa mã hóa địa liệu (PT2262-L4) Loại địa mã hóa địa liệu (PT2272-L4) Sơ đồ chân hình dạng PT2272 Chức chân - Chân – (A0-A5): dùng để nhập mã địa - Chân A6/D5 – A11/D0: Các chân xuất liệu - Chân (VSS): nối với cực âm nguồn - Chân 14 (DIN): mã lệnh bên phát với mã lệnh xác lập IC, cho xuất lệnh điều khiển chân 17 - Chân 17 (VT): Khi mã giải mã chân 17 có điện áp cao đưa - Chân 18 (VCC): Nối với cực dương nguồn 2.4 Sơ đồ nguyên lý mạch phát mạch thu RF 2.4.1 Sơ đồ nguyên lý mạch phát RF SVTH: Võ Hoàng Duy 54 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp IC nhận lệnh điều khiển từ ma trận phím chân 10-13 IC2262 dùng dao động ngoài, đơn giản cần lắp thêm điện trở dao động vào chân 15 chân 16 IC vad tính f=R/12 Ví dụ: mắc điện trở 470k vào chân 15 16 tín hiệu đầu 39khz (Có thể làm điều khiển hồng ngoại với PT2262) Tín hiệu dao động lấy chân 17 IC, chân thường mức tín hiệu nghỉ mức tín hiệu hoạt động 2.4.2 Sơ đồ nguyên lý mạch thu RF Sơ đồ nguyên lý mạch thu RF SVTH: Võ Hoàng Duy 55 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp PT2272 IC giải mã PT2262 có địa giải mã tương ứng + liệu + chân báo hiệu mã VT (chân 17) Cách giải mã sau: Chân 15 16 cần có điện trở để làm dao động giải mã Nếu dãy hồng ngoại có tần số 100KHz dùng R lớn không cần Nhưng từ 100KHz trở lên bắt buộc phải dùng điện trở để tạo dao động cho PT2272 (giá trị điện trở để tạo dao động PT2272 1/10 giá trị điện trở tạo dao động PT2262) Các chân mã hóa PT2262 (chân đến chân 8) nối PT2272 phải nối tương tự (chân nối dương, nối âm hay bỏ trống phải nối tương tự 2) Khi truyền mã giải mã chân 17 PT2272 có điện áp cao đưa ra, báo hiệu mã hóa Ứng dụng mạch ĐKTX RF Cũng tương tự mạch ĐKTX hồng ngoại, mạch ĐKTX RF láp đặt để điều khiển tắt/mở thiệt bị điện để thực công việc theo nhu cầu người sử dụng lắp đặt 2.4.3 Một vài mạch điều khiển từ xa thiết kế từ mạch RF Mạch điều khiển từ xa điều khiển bật/tắt thiết bị điện SVTH: Võ Hoàng Duy 56 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Mạch điều khiển từ xa 15 kênh sử dụng vi điều khiển Mạch điều khiển đảo chiều động dành cho cửa kéo SVTH: Võ Hoàng Duy 57 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp PHẦN III: TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với mong muốn tìm hiểu công nghệ, kĩ thuật, hướng dẫn tận tình thầy Vương Tấn Sĩ, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế thi công mạch điều khiển từ xa hồng ngoại” Một số kế đạt thực đề tài: Tìm hiểu ứng dụng hồng ngoại, số công nghệ điều khiển từ xa khác có tầm ứng dụng rộng rãi Nắm cách thức hoạt động, cách đặc điểm kĩ thuật khả điều khiển hồng hoại Xây dựng thành công mạch điều khiển thiết bị điện từ xa hồng ngoại, thử nghiệm thành công, tắt/ mở thiết bị theo ý muốn, mạch hoạt động ổn định HẠN CHẾ Mặc dù cố gắng hết sức, thời gian có hạn, việc tìm hiểu công nghệ gặp nhiều khó khăn nhiều tài liệu thời gian tìm hiểu nên đề tài số hạn chế định Đối với mạch điều khiển thiết bị điện từ xa hồng ngoại, lần thực hiện, nên kinh nghiệm thiết kế mạch kỹ thuật lắp ráp chưa nhiều Còn bị nhiễu hồng ngoại nguồn nhiệt xung quanh ta nhiều ảnh hưởng đến tầm phát, nên mạch dùng phòng diện tích nhỏ, có nhiệt độ môi trường không cao Mạch điều khiển kênh chưa khai thác hết khả IC chính, mạch mang tính chất mô chưa cung cấp cho thị trường HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Với kết đạt hạn chế nêu trên, đề tài mở rộng theo hướng sau: Thiết kế vi điều khiển để mạch hoạt động với nhiều chức hơn, thay sóng hồng ngoại sóng radio (RF) để tăng tầm hoạt động mạch SVTH: Võ Hoàng Duy 58 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Mạch kết hợp với định thời gian nhớ để hẹn cho thiết bị tắt mở tự động cần thiết SVTH: Võ Hoàng Duy 59 GVHD: Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu viết [1] Vương Tấn Sĩ, GIÁO TRÌNH KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 1, Trường Đại học Cần Thơ, 2008 [2] Vương Khánh Hưng, Capture CIS-Vẽ sơ đồ mạch điện, Trường dạy nghề Điện Tử Thực Hành [3] Vương Tấn Sĩ, GIÁO TRÌNH CROCODILE PHYSICS, Điện tử tin học Minh Huy – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Tài liệu Wedsite [4] http://hoiquandientu.com/read.php?514 [5] http://www.datasheetarchive.com/ [6] http://voer.edu.vn/m/tia-hong-ngoai/5bcd7071 [7] http://www.dcivn.com/sys/index.php/vi/download/Ebooks-Sach-dien-tu/Giaotrinh-ve-va-thiet-ke-mach-in-ORCAD-9-2-can-ban/ [8] http://www.dientuvietnam.net/forums/ [9] https://sites.google.com/site/xuanthanhdientu1k6/thu-phat-song-rf [10] http://diagramplus.blogspot.com/2013/12/infrared-cordless-headphone.html [11] http://www.xenics.com/en/infrared_technology/infrared_detector_history.asp [12] http://doc.edu.vn/tai-lieu/ [13] http://tailieu.vn/ SVTH: Võ Hoàng Duy 60 GVHD: Vương Tấn Sĩ

Ngày đăng: 24/09/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.1. Sơ đồ khối phát hồng ngoại

  • 4.1.2. Sơ đồ khối máy thu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan