1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài BDTX hè 2016 Hanh chuẩn

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 110,75 KB

Nội dung

Họ tên : Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chức vụ : Tổ trưởng tổ 2+3 Trường Tiểu học : Trung Hưng - Yên Mĩ - Hưng Yên Câu hỏi: Hiện nay, trường Tiểu học thầy, cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực nào? Hãy mơ tả cách thực phương pháp, đồng thời nêu thuận lợi, khó khăn sử dụng; cho ý kiến cá nhân đánh giá mức độ sử dụng phương pháp Trả lời: Định hướng đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học Việt Nam phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cuae học sinh, phù hợp với đặc điểm học sinh, lớp học, môn học, học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Dạy học tích cực cách tiếp cận định hướng đổi phương pháp dạy học Dựa định hướng đổi đó, q trình giảng dạy chúng tơi sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sau: A CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I- PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM Khái niệm: Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập, vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hồn thành mục đích học tập chung nhóm Cách thực : Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) sau: Bước : Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm: - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm Bước 3:Tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: - Học tập theo nhóm tạo mơi trường thuận lợi giúp cho học sinh có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu, phát kiến thức Những học sinh yếu có hội học tập bạn giỏi học sinh khá, giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn phải giúp đỡ bạn yếu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Hình thành cho em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ học tập hoạt động - Học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển lực xã hội Giúp học sinh phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn v v Học tập theo nhóm giúp học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có hội phát biểu, trình bày ý kiến từ trở nên tự tin, động, mạnh dạn trước tập thể - Học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển lực hoạt động Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh Học sinh biết giải vấn để tình huống, học tập cách phù hợp, hiệu sáng tạo từ vấn đề tình học sinh rút kinh nghiệm, học quý giá cho thân * Khó khăn: - Có số thành viên ỷ lại không làm việc (hiện tượng ăn theo) Một số học sinh ỷ lại vào người giỏi giúp họ hoàn thành công việc giao mà không tham gia hoạt động - Có thể lệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân (hiện tượng chi phối, tách nhóm) - Có số HS khá, giỏi định q trình, kết thảo luận nhóm nên chưa đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm - Nếu lấy kết thảo luận chung nhóm làm kết học tập cho cá nhân chưa cơng chưa đánh giá thực chất nỗ lực cá nhân nhóm - Sự áp dụng cứng nhắc thường xuyên, thiếu sáng tạo GV gây nhàm chán giảm hiệu hoạt động học tập em - Điều hành không tốt dễ dẫn đến trật tự học tập, tốn thời gian không cần thiết Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thường xuyên giảng dạy Đạt hiệu tốt II PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm: Dạy học dựa giải vấn đề dạy học dựa vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học liên quan đến nội dung học tập quy định “chuẩn kiến thức, kỹ năng” Trên sở đó, người học tự chiếm lĩnh tri thức phát triển lực lập kế hoạch, tự định hướng học tập, hợp tác, kỹ tư bậc cao, kỹ sống (PGS.TS Nguyễn Văn Khôi) Cách thực : Bước 1* Đặt vấn đề, xây dựng tốn nhận thức - Tạo tình có vấn đề; - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; - Phát vấn đề cần giải Bước 2* Giải vấn đề đặt - Đề xuất cách giải quyết; - Lập kế hoạch giải quyết; - Thực kế hoạch giải Bước 3* Kết luận: - Thảo luận kết đánh giá; - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; - Phát biểu kết luận; - Đề xuất vấn đề * Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: Phương pháp Giải vấn đề giúp người học nâng cao kỹ phát giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, tính chủ động việc tìm kiếm xử lý thơng tin - Phát huy tính tích cực, chủ động học tập: Vì phương pháp dạy học dựa vấn đề dựa sở tâm lý kích thích hoạt động nhận thức tò mò ham hiểu biết thái độ học tập người học mang nhiều yếu tố tích cực Năng lực tư người học khơi dậy giúp họ cảm thấy thích thú trở nên tự giác đường tìm kiếm tri thức -Người học rèn luyện kỹ cần thiết: Thơng qua hoạt động tìm kiếm thông tin lý giải vấn đề cá nhân tập thể, người học rèn luyện thói quen/kỹ đọc tài liệu, phương pháp tư khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể… Đây kỹ quan trọng cho người học công việc sau họ -Người học sớm tiếp cận vấn đề thực tiễn: Giáo dục ta lâu thường bị phê phán xa rời thực tiễn Phương pháp giúp người học tiếp cận sớm với vấn đề diễn thực tế có liên quan chặt chẽ với chuyên ngành học; đồng thời họ trang bị kiến thức, kỹ để giải vấn đề -Bài học tiếp thu vừa rộng vừa sâu, lưu giữ lâu trí nhớ người học: Do chủ động tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức để giải vấn đề, người học nắm bắt học cách sâu sắc họ nhớ lâu so với trường hợp tiếp nhận thông tin cách thụ động thơng qua nghe giảng túy -Địi hỏi giáo viên không ngừng vươn lên: Việc điều chỉnh vai trị giáo viên từ vị trí trung tâm sang hỗ trợ cho hoạt động học tập đòi hỏi nhiều nổ lực từ phía giáo viên Đồng thời theo phương pháp này, giáo viên cần tìm tịi, xây dựng vấn đề vừa lý thú vừa phù hợp với môn học thời gian cho phép; biết cách xử lý khéo léo tình diễn thảo luận… Có thể nói phương pháp dạy học dựa vấn đề tạo môi trường giúp giáo viên không ngừng tự nâng cao trình độ kỹ sư phạm tích cực * Khó khăn: -Khó vận dụng mơn học có tính trừu tượng cao: Phương pháp không cho kết tất mơn học, áp dụng cách rộng rãi Thực tế cho thấy mơn học gắn bó nhiều với thực tiễn dễ xây dựng vấn đề, khả ứng dụng phương pháp cao -Khó vận dụng cho lớp đơng: Lớp đơng có nhiều nhóm nhỏ việc tổ chức, quản lý phức tạp Một GV khó theo dõi hướng dẫn thảo luận cho chục nhóm người học - Học sinh: - Có thể khơng làm điều GV muốn (tinh thần, thái độ, phương pháp làm việc,…) - Không đủ khả khám phá hết yêu cầu học/hoạt động giáo dục lên lớp sai hướng giải vấn đề -Giáo viên: - Khó khăn chọn vấn đề phù hợp - Tốn thời gian để lập kế hoạch thực dạy học dựa giải vấn đề GV phải có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấn đáp hướng dẫn HS tìm tịi để phát giải vấn đề Đánh giá mức độ sử dụng: Giáo viên sử dụng phương pháp Giải vấn đề thường xuyên giảng dạy Đạt hiệu III PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Khái niệm: Phương pháp Bàn tay nặn bột PPDH tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm, tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với vấn đề khoa học, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cách thực : Bước 1: Đưa tình có vấn đề cần tìm hiểu -Là tình GV chủ động đưa dẫn nhập vào học -Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học -Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mò học sinh -GV phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh -GV khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật tượng sai chưa xác mặt khoa học -GV cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, -GV cần chấp nhặn tôn trọng quan điểm sai học sinh, không xét sai sau học sinh trình bày Biểu tượng ban đầu cành đa dạng, phong phú, sai lệch với ý kiến tiết học sơi nổi, thú vị gây hứng thú cho học sinh, ý đồ dạy học giáo viên dẽ thực Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm *Đề xuất câu hỏi: -Từ khác biệt phong phú biểu tưởng ban đầu, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi -GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đến học để giúp học sinh so sánh *Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu -Từ câu hỏi học sinh, GV nêu câu hỏi cho học sinh đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi -GV ghi nhanh lên bảng đề xuất học sinh để ý kiến sau khơng trùng lặp -Khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến ý kiến GV nhận xét Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi nghiên cứu -Quan sát tranh mơ hình, ưu tiên thực nghiệm vật thật -Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi - GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đến học để giúp HS Bước 5: HS so sánh kết sau thực nghiệm với dự đoán rút kết luận kiến thức Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: - Với phương pháp học sinh tự trải nghiệm qua việc tự thiết kế thí nghiệm làm thí nghiệm ; tự đưa đánh giá thảo luận so sánh kết với bạn nhóm để đến kết luận kiến thức Hầu hết học sinh cảm thấy hứng thú, chủ động suốt trình thời gian tiết học, nắm vững kiến thức, hiểu sâu - Các em rèn luyện kĩ giao tiếp, diễn đạt nói viết, kĩ làm việc theo nhóm - Phát huy tính tư duy, say mê sáng tạo, giải vấn đề * Khó khăn: việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” gặp nhiều khó khăn để thực phương pháp này, người GV phải có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Hai điều GV tiểu học có Về phía HS, em phải có vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải động, sáng tạo - Nếu GV không chuẩn bị chu đáo thiếu lĩnh sư phạm, khơng có cách thức tổ chức hướng dẫn chặt chẽ thích hợp dạy dễ trở nên lộn xộn, rời rạc - Khó thực với lớp có sĩ số đơng, sở vật chất tài liệu tham khảo, phương tiện trực quan, cách bố trí bàn ghế lớp học khơng tương thích Đánh giá mức độ: Phương pháp Bàn tay nặn bột có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đặc trưng môn Khoa học, Tự nhiên Xã hội tiểu học Giáo viên sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột thường xuyên giảng dạy Đạt hiệu tốt IV.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Khái niệm: Phương pháp dạy học điều tra phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng vấn đề liên quan đến học - Phương pháp giúp học sinh gắn học với đời sống xã hội ,với thực tiễn xung quanh,vận dụng tri thức học để góp phần giải vấn đề thực tiễn Cách thực hiện: Có thể tiến hành phương pháp theo bước sau : + Bước 1: Giao nhiệm vụ điều tra cho học sinh , giúp học sinh hiểu rõ : · Điều tra ? · Sản phẩm ,kết cần đạt ? · Cách tiến hành, cách ghi chép nào? · Điều tra đâu, nào…? + Bước 2: Giáo viên phát phiếu điều tra cho học sinh + Bước 3: Học sinh thực điều tra vào lên lớp ghi lại kết vào phiếu + Bước 4: Kết , sản phẩm điều tra nộp lại cho giáo viên hay trình bày, báo cáo trước lớp Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: -GV trọng đến phương pháp dạy học - Đa số giáo viên ngươì địa phương, nắm bắt tình hình địa bàn học sinh điều tra giáo viên nắm bắt sơ - GV dẫn dắt HS tham gia hình thức hoạt động độc lập, mang tính sáng tạo nhằm chuẩn bị cho họ lực nghiên cứu sau - Hình thành cho HS kĩ thu thập thơng tin, truyền đạt thơng tin, làm việc có kế hoạch, hợp tác, sử dụng phương pháp toán học sơ đồ hóa, đề xuất giải pháp để chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau - Tạo điều kiện cho HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ giúp c ác em thêm yêu quê hương, đất nước * Khó khăn: - Khó khăn việc quản lý tổ chức học tập HS trường - Bị động thời tiết - Mất nhiều thời gian khâu chuẩn bị triển khai - Trong thực tế dạy học, việc tổ chức cho học sinh tham gia điều tra thực tế giáo viên quan tâm Đa số giáo viên trường trọng tổ chức hình thức dạy học lớp, phần giao việc nhà thường sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện kể, thơ, hát theo chủ đề học.Nếu có giao cho học sinh việc điều tra thực tế địa phương việc tổ chức mức độ chung chung chưa có hiệu thực Giáo viên chưa lập kế hoạch giao việc chu đáo, cụ thể; bước hướng dẫn cho em cách làm việc chưa kĩ càng, thực , nhiều em học sinh cịn lúng túng.Cũng có giáo viên cịn chưa thật tin tưởng vào khả học sinh , nên giao nhiệm vụ tổ chức cho học sinh báo cáo kết điều tra chưa đạt kết mong muốn Mặt khác, giáo viên cịn gặp khó khăn phổ biến, nhận thức phụ huynh học sinh chưa đầy đủ vấn đề Phần đông phụ huynh cho việc học tập lớp quan trọng Chính mà có em học sinh tham gia điều tra khơng bố mẹ đồng tình Bên cạnh đó, cơng tác điều tra thực tế học sinh có nhiều tồn Là học sinh vùng nơng thơn, kĩ giao tiếp em có hạn, mơi trường giao tiếp cịn hạn hẹp so với học sinh vùng đô thị Do thực điều tra, gặp đối tượng điều tra người lớn, em e ngại Một số em kĩ quan sát, tổng hợp hạn chế, dẫn đến kết điều tra chưa đảm bảo tính thống Đánh giá mức độ sử dụng: Chưa thường xuyên Đạt mức độ trung bình V PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN Khái niệm: Có nhiều quan điểm khác dạy học theo dự án, phần lớn quan điểm nhấn mạnh đến “tính tự quyết” “sự tự hoạt động người” sở, móng dạy học Khái niệm “Dự án” từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục – đào tạo, với ý nghĩa phương pháp hay hình thức tổ chức dạy học Dạy học dự án phương pháp dạy học thể quan điểm dạy học: Dạy người học cách học Dạy học thơng qua hoạt động Khi đó, cần hiểu rằng, phương pháp dạy học theo nghĩa rộng, phương pháp dạy học phức hợp Dạy học theo dự án tạo điều kiện cho người học tự tất giai đoạn học tập, người học tạo sản phẩm hoạt động định Vì vậy, dạy học theo dự án coi phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh giải mặt lý thuyết thực tiễn Trong phương pháp này, người học cung cấp điều kiện (tài liệu, hoá chất, phần mềm, dụng cụ nghiên cứu ), dẫn để áp dụng tình cụ thể, qua người học tích lũy kiến thức khả giải vấn đề 10 Dạy học dự án phương pháp có chức kép (kết hợp học tập nghiên cứu), góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, có vai trị tích cực vào việc đào tạo lực làm việc sáng tạo, lực giải vấn đề Cũng coi dạy học dự án hình thức dạy học thực dự án, có nhiều phương pháp dạy học cụ thể sử dụng, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm định Với hình thức này, người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục tiêu, lập kế họach, đến việc thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực dự án Cách thực 2.1.Ý tưởng dự án Ý tưởng dự án xuất phát từ thực tiễn xã hội từ nội dung chương trình đào tạo Ví dụ: Trước thực trạng an tồn giao thơng nơi cư trú, người dạy tổ chức dạy học số dự án địa phương: Thông thường, người dạy phân tích chương trình mơn học để lựa chọn nội dung tiến hành dự án Giáo viên học sinh thảo luận, đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài nghiên cứu Ví dụ: Sau học xong bài: “An toàn xe đạp”-TNXH lớp 3, người dạy hình thành ý tưởng dự án Tuy nhiên, ý tưởng dự án xuất phát từ phía người học Ví dụ: Trước thực tế nơi sinh sống có tỉ lệ tai nạn giao thơng, người học có ý tưởng dự án “Điều tra khảo sát thực trạng số người bị tai nạn địa bàn người dân địa phương” Khi ý tưởng dự án xuất phát từ phía người học, đó, dự án thường phù hợp với hứng thú người học, người học có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập cao Tuy nhiên, việc ý tưởng dự án xuất phát từ phía người học lại gây khơng khó khăn cho người dạy lập kế hoạch dự án theo chương trình đào tạo 2.2 Thiết kế dự án: Xây dựng câu hỏi định hướng nhằm khuyến khích người học vận dụng kĩ tư mức cao, giúp người học hiểu rõ chất vấn đề hình thành hệ thống kiến thức: 11 Câu hỏi khái quát: câu hỏi mở, bao quát toàn diện liên quan đến nhiều học nhiều mơn học Mỗi dự án, có câu hỏi khái quát Ví dụ: Với dự án:“Điều tra, khảo sát số người tai nạ giao thông địa phương”, người dạy đặt câu hỏi khái quát sau: - Con đường giao thông địa phương có nguy nào? - Chuyện xảy chúng tham gia giao thông không luật? - Con đường địa bàn địa phương có nguy hiểm? - Ý nghĩa việc thực tốt an tồn giao thơng? Câu hỏi học: Cũng câu hỏi mở thường giới hạn chủ đề học cụ thể Câu hỏi học hỗ trợ phát triển câu hỏi khái quát Thường dự án, người dạy xây dựng hai câu hỏi học -2.3 Thực dự án Người dạy tổ chức người học thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Người học thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành để hoàn thành dự án -Thu thập kết công bố sản phẩm người học Kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo… Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: - Học sinh dựa vào nội dung học để vận dụng tìm hiểu tình hình thực tế, kích thích ham hiểu biết học sinh * Khó khăn: - Học sinh tiểu học độ tuổi nhỏ nên nhiều dự án khó thực Đánh giá mức độ sử dụng: Chưa sử dụng thường xuyên, hiệu sử dụng thấp VI PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP Khái niệm: * Vấn đáp: Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: 12 + Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học + Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe - nhìn + Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải vấn đề xác định Cách thực hiện: Phương pháp vấn đáp thực qua bước: Bước 1: GV đặt câu hỏi nhỏ, riêng lẻ Bước 2: GV định HS trả lời hoặ để HS tự nguyện trả lời Bước 3: GV tổng hợp ý kiến nêu kết luận dựa câu trả lời HS Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: - Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập HS - Bồi dưỡng cho HS lực diễn đạt vấn đề học tập lời - Giúp GV thu thập thơng tin từ phía HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học - Tạo khơng khí học tập sơi học * Khó khăn: Nếu người giáo viên chưa có nghệ thuật tổ chức, điều khiển phương pháp đàm thoại mang số hạn chế sau: - Dễ làm thời gian, ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch học - Có thể biến đàm thoại thành tranh luận GV học sinh, thành viên lớp với 13 Đánh giá mức độ sử dụng: Phương pháp vấn đáp phương pháp phổ biến, dễ thực GV thực thường xuyên, đạt hiệu tốt VII PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Khái niệm: Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Cách thực hiện: Bước 1: GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai cho nhóm Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: phân vai, dàn cảnh, diễn thử Bước 3: Các nhóm lên đóng vai Bước 4: Lớp thảo luận, nhận xét Bước 5: GV kết luận giúp HS rút học kinh nghiệm cho thân Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: -Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn -Gây hứng thú ý cho học sinh -Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh 14 -Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Kích thích học sinh thảo luận - Là chiến lược giúp học sinh tham gia học tập tích cực - Đối với học sinh cảm giác tình cảm đóng vai có vai trị định tình đời thực - Có thể kiểm chứng thái độ cách ứng xử cá nhân tình đóng vai cụ thể * Khó khăn: -HS nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn từ khó thực chức - Khi sử dụng phương pháp địi hỏi nhóm nhỏ HS Đánh giá mức độ sử dụng: Phương pháp đóng vai sử dụng phù hợp tiết đạo đức, kể chuyện GV thực thường xuyên, đạt hiệu tốt VIII PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI Khái niệm: PP trị chơi PP tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay luyện tập, thực hành thao tác,kĩ hành vi thơng qua trị chơi Cách thực PP trò chơi: Bước : GV( Hoặc GV HS) lựa chọn trò chơi Bước 2: Chuẩn bị cá phương tiện, điều kiện cần thiết cho chơi Bước : Phổ biến tên trò choi, cách chơi luật chơi cho HS Bước 4: Tổ chức cho HS chơi thử ( cần thiết) Bước : HS tiến hành chơi Bước : Tổ chức đánh giá sau trò chơi Bước : Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 15 Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: - Thơng qua trị chơi học tập học sinh có điều kiện "Học mà chơi, chơi học" Khi tham gia vào trò chơi học tập học sinh tưởng tượng suy ngẫm, thử nghiệm tình huống, cách lập luận để đạt kết cao - Trị chơi học tập tạo khơng khí vui tươi hồn nhiên, nhẹ nhàng sinh động học Giúp cho khía cạnh khơ khan vấn đề học tập giảm nhẹ ghi nhớ trẻ trở nên vững - Qua trò chơi học tập học sinh rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè nhóm, tổ * Khó khăn: Trong q trình vận dụng" Phương pháp trị chơi học tập" số giáo viên mắc phải số sai lầm làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu học là: - Chọn nội dung trò chơi học tập chưa phù hợp với nội dung học, đơn vị kiến thức cần đạt hay cần củng cố - Giáo viên lúng túng sử dụng phương pháp trò chơi học tập - Giáo viên cịn tâm lí nóng vội, cầu tồn, khơng muốn có tình xảy ra, ln tập dượt cho học sinh kĩ nên làm giảm mặt tích cực trị chơi học tập (nhất tiết thao giảng) -Kĩ tham gia trò chơi số học sinh chậm Đánh giá mức độ sử dụng: Giáo viên biết lựa chọn phù hợp với học tổ chức tốt phương pháp trò chơi nên đạt hiệu tốt B MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Bên cạnh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nêu trên, áp dụng số kĩ thuật dạy học tích cực, tiểu biểu số kĩ thuật sau: I KĨ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” 1.Khái niệm: Kĩ thuật khăn phủ bàn hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác , kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: 16 -Kích thích thúc đẩy tham gia tích cực -Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh -Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 ( theo sơ đồ) - Giao nhiệm vụ cho nhóm với câu hỏi mở - Mỗi cá nhân làm việc độc lập, ghi ý kiến vào giấy - Học sinh thảo luận, thống ý kiến ghi vào phần Những ý kiến không thống bảo lưu ghi vào phần xung quanh *Lưu ý: Đối với nhóm người, câu trả lời khó viết vào giấy A0, GV cho học sinh viết vào giấy cá nhân sau dán vào phần khăn phủ bàn Nếu ý kiến trùng dán chồng lên nhau, ý kiến khác nnhau dán riêng lẻ, nhịm thống ý kiến ghi vào phần giấy A0 Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: Kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn có nhiều ưu điểm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, có trách nhiệm cá nhân tinh thần hợp tác phối hợp nhóm * Khó khăn: - Để áp dụng kĩ thuật vào tiết dạy, giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị 17 - Cách kê bàn ghế hầu hết phịng học khó để nhóm học sinh phủ giấy lên bàn viết đáp án hay ý kiến riêng Đánh giá mức độ sử dụng: Giáo viên khắc phục khó khăn sử dụng đạt mức độ II KĨ THUẬT “CÁC MẢNH GHÉP” 1.Khái niệm: Kĩ thuật “Các mảnh ghép” hình thức học tập, hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: -Giải số nhiệm vụ phức hợp -Kích thích tham gia tích cực học sinh -Nâng cao vai trị nhân q trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vịng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ vịng 2) Cách tiến hành Vịng 1: Nhóm chun sâu; Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-4 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vịng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) 18 Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết *Vai trò, nhiệm vụ thành viên nhóm: Vai trị Nhiệm vụ Trưởng nhóm Hậu cần Thư kí Phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên lạc với giáo viên Phân công nhiệm vụ Chuẩn bị đồ dùng, tài liệu cần thiết Ghi chép kết Đặt câu hỏi phản biện Liên hệ với nhóm khác Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp +Cách tiến hành: Vịng -Hoạt động nhóm người -Mỗi nhóm giao nhiệm vụ, ví dụ: nhóm nhiệm vụ A, nhóm nhiệm vụ B, nhóm nhiệm vụ C -Đảm bảo thánh viên nhóm trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao -Mỗi thành viên nhóm trình bày kết câu trả lời nhóm Vịng -Hình thành nhóm người người từ nhóm 1, người từ nhóm 2, người từ nhóm 3) -Các câu trả lời thơng tin vịng đượ thành viên nhóm chia sẻ đầ đủ với -Sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhiệm v giao cho nhóm vịng để gi -Các nhóm trình bày, chia sẻ kết qu nhiệm vụ vịng Ví dụ Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu phát triển cây” Nhiệm vụ vòng 1: - Điều xảy khơng có rễ? - Điều xảy khơng có thân? - Điều xảy khơng có lá? - Điều xảy khơng có hoa/ quả? Nhiệm vụ vòng 2: Nêu yếu tố cần thiết cho phát triển tốt giải thích sao? 19 Ví dụ 2: Nội dung: Q trình trao đổi chất thực vật (Khoa học lớp 4) Nhiệm vụ vịng 1: - Nhóm 1: Trong q trình hô hấp, thực vật cần hấp thụ thải khí ? - Nhóm 2: Trong q trình quang hợp, thực vật hấp thụ thải chất ? - Nhóm 3: Nêu vai trị ánh sáng mặt trời trình trao đổi chất thực vật ? Nhiệm vụ vòng 2: - Trong trình sống thực vật cần lấy vào thải ? Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép làm cho tiết học thêm hứng thú, lớp học sinh động, làm việc có hiệu quả, giúp em hiểu kiến thức cách nhanh chóng - Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” áp dụng cho nhiều môn học * Khó khăn - Để áp dụng kĩ thuật vào tiết dạy, giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị Đánh giá mức độ sử dụng: Giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học mảnh ghép chưa thường xuyên, đạt mức độ III SƠ ĐỒ TƯ DUY Khái niệm: Là kĩ thuật dạy học nhằm phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin não cách dễ dàng Đồng thời phương tiện ghi chép đầy hiệu sáng tạo Cách tiến hành: - Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan - Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố/nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng 20 Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: Áp dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh cách cụ thể rõ nét * Khó khăn: - Để áp dụng kĩ thuật vào tiết dạy, giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị, đòi hỏi chuẩn bị chu đáo Đánh giá mức độ sử dụng: Thực chưa thường xuyên, đạt mức độ IV HỌC THEO GÓC Khái niệm: Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách học khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác Làm thí nghiệm Xem băng (Trải nghiệm) (Quan sát) Áp dụng Đọc tài liệu (Áp dụng) (Phân tích) Cách tiến hành: Bước : Lựa chọn nội dung học phù hợp Bước : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc 21 Bước : Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…) Bước : Tổ chức thực học theo góc - HS lựa chọn góc theo sở thích - HS học ln phiên góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ góc) để đảm bảo học sâu Bước : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực linh hoạt) Thuận lợi, khó khăn sử dụng: * Thuận lợi: -Kích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt động -Tăng cường tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS -Học sâu & hiệu bền vững -Tương tác mang tính cá nhân cao thày trị - Hạn chế tình trạng học sinh phải chờ đợi * Khó khăn: Mất nhiều thời gian, điều kiện sở vật chất thiếu Đánh giá mức độ sử dụng: Thực chưa thường xuyên, đạt mức độ Trung bình Trên số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực mà q trình dạy học chúng tơi thực Song q trình dạy học tơi thiết nghĩ khơng có phương pháp vạn Muốn dạy học phát huy tính tích cực học sinh giáo viên cần nắm cách tiến hành, ưu, nhược điểm phương pháp kĩ thuật dạy học, từ biết lựa chọn linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện học sinh, địa phương Có việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực đạt hiệu cao 22 23 ... giao tình u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai cho nhóm Bước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: phân vai, dàn cảnh, diễn thử Bước 3: Các nhóm... hiểu kiến thức cách nhanh chóng - Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” áp dụng cho nhiều mơn học * Khó khăn - Để áp dụng kĩ thuật vào tiết dạy, giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị Đánh giá mức... thể rõ nét * Khó khăn: - Để áp dụng kĩ thuật vào tiết dạy, giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị, đòi hỏi chuẩn bị chu đáo Đánh giá mức độ sử dụng: Thực chưa thường xuyên, đạt mức độ IV HỌC THEO

Ngày đăng: 24/09/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w