ĐỀ Câu 1: a)Kể tên năm phương châm hội thoại học tìm ví dụ minh họa cho phương châm hội thoại b)Đặt tình mà người viết (nói) phải hy sinh phương châm hội thoại để thực phương châm hội thoại khác Giải thích tình Câu2: Chi tiết cuối kết thúc truyện “Chuyên người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ chi tiết kì ảo a) Kể ngắn gọn chi tiết đoạn văn khoảng năm câu b)Nhận xét chi tiết cuối này, có ý kiến cho rằng: “Tính bi kịch truyện tiềm ẩn lung linh kì ảo.” Theo em, nhận xét có khơng? Vì sao? Câu 3: Suy nghĩ em ca dao: “Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa ? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chư vào.” Câu 4: Suy nghĩ em kiểu cười thiếu văn hóa Bài làm Câu 1: a) Năm phương châm hội thoại học là: +Phương châm lượng *Vd: Con chim bay hai cánh +Phương châm chất: *Vd: Con rận ba ba Nửa đêm gáy nhà thất kinh +Phương châm quan hệ *Vd: -Này,hôm qua cậu thấy đội bóng lớp đá hay khơng? -Tớ thấy đội cậu mặc áo đẹp +Phương châm cách thức *Vd: Tôi đồng ý nhận định truyện ngắn ông +Phương châm lịch sự: *Vd: -Kính thưa thầy bạn, em xin trình bày ý kiến b) Tình huống: Một hôm, bệnh nhân tới bệnh viện khám bệnh.Người bác sĩ nói với bệnh nhân này: -Bệnh chữa anh ln lạc quan kiên trì Giải thích:Tình vi phạm phương châm chất để thực phương châm lịch Thực ra, bệnh bệnh nhân khó chữa người bác sĩ nói để thể tế nhị bệnh nhân, không muốn bệnh nhân lo lắng mà muốn động viên bệnh nhân này, câu nói giúp bệnh tình trở nên thiên giảm Câu 2: a) Sau nghe Phan Lang kể gặp Vũ Nương Thủy Cung nhờ chàng gửi hoa vàng cho Trương Sinh Trương Sinh liền lập đàn giải oan cho Vũ Nương Vũ Nương dịng sơng rực rỡ cờ võng lọng, lúc ẩn lúc nói lời từ biệt chia tay với Trương Sinh mờ dần biến b) Chi tiết cuối tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, thật tính bi kịch truyên tiềm ẩn lung linh kì ảo Lí khiến cho truyện có tính bi kịch lung linh kì ảo có ba lí Thứ lối lết thúc có hậu truyện: Vũ Nương trở để giải oan cho Thứ hai Vũ Nương trở để giải oan khơng đoàn tụ với chồng mà chốc lát mờ dần biến Cuối sống Thủy Cung sung sướng, đầy đủ, tốt tất ảo giác khơng có thật Từ đó, tác giả muốn cho thấy người phụ nữ Việt Nam khơng có chỗ đứng xã hội phong kiến lúc đồng thời thể phê phán xã hội phong kiến bất công, tàn nhẫn phụ nữ lúc Ngày nay, người phụ nữ ngày người đối xử công tôn trọng bảo vệ quyền lợi nhiều lúc trước Câu3: Ông cha ta có nhiều câu ca dao.Mỗi câu ca dao ngào có nhiều ý nghĩa đặc biệt Chúng khơng dùng để ru hát, nói lên đạo lí để đời mà cịn dùng để thể tình u đơi lứa Điều thể rõ bốn câu ca daohài ước dí dỏm đầy tình cảm sang: ‘Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào.” Hai câu đầu lời tỏ tình mận dành cho đào, tác giả mượn hình ảnh hai loại để biểu tường cho chàng trai gái, “mận” chàng trai cịn “đào” cô gái Cách hỏi mang nhiều hàm ý sâu xa định, lời tỏ tình tế nhị không phần hài hước chàng trai “Vườn hồng” hình ảnh đẹp ý nói khu vườn tình u chàng trai gái, trái tim người gái Ý chàng trai muốc hỏi cô gái có hình bóng chưa hay thương nhớ chưa Cơ gái khơng phần hóm hỉnh duyên dáng trả lời câu hỏi chàng trai.Cô lễ phép lịch trả lời “ Xin thưa” cách trả lời cô thể phẩm chất người phụ nữ Việt Nam duyên dáng Cô gái trả lời chàng trai với đầy ẩn ý trái tim chưa có hình bóng nào, tức mở lịng với chàng trai Tóm lại, thể thơ lục bát va nhiều hình ảnh ẩn dụ “mận”, “đào”, “vườn hồng” Tác giả dân gian cho người đọc thấy lời tỏ tình đầy tế nhị khơng phần hài hước chàng trai với cô gái mà không cần bày tỏ cách phô trương ...Câu 2: a) Sau nghe Phan Lang kể gặp Vũ Nương Thủy Cung nhờ chàng gửi hoa vàng cho Trương Sinh Trương