Khái ni ệm phép chiếu hình bản đồ 1.Khái ni ệm bản đồ: bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kt-xh và mối quan h
Trang 1PHẦN MỘT : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chương I : BẢN ĐỒ
Bài 1 :
Trang 2Em hãy quan sát 3 bản đồ
trên và cho
biết bản đồ
là gì ?
Trang 3I Khái ni ệm phép chiếu hình bản
đồ
1.Khái ni ệm bản đồ:
bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở
toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện
tượng địa lí tự nhiên, kt-xh và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ
Trang 4Tại sao lại có những bản đồ như thế này ?
Suy nghĩ cách thức chuyển
hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả Địa Cầu lên mặt phẳng
Phép chiếu đồ
Trang 52 Khái niệm phép chiếu hình
bản đồ.
mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng,
để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.
Trang 6 Hình 1.1 : Mặt chiếu tiếp xúc với bề mặt Địa Cầu
Trang 81 Phép chiếu phương vị
hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.
có các phép chiếu phương vị khác nhau:
Phép chiếu phương vị đứng.
Phép chiếu phương vị ngang.
Phép chiếu phương vị nghiêng.
Trang 9Hình : Ba vị trí của mặt chiếu trong
phép chiếu phương vị.
Trang 10a, phép chiếu phương vị đứng
chiếu( giấy vẽ bản đồ) tiếp xúc với cực của Địa Cầu, trục Địa Cầu vuông góc với mặt chiếu.
cực.
Càng xa cực khoảng cách các vĩ tuyến càng dãn ra.
Trang 11Dựa vào hình 1.3b, em hãy cho biết theo
Trang 12• Chính xác : trung tâm bản đồ, càng xa càng kém chính xác
cực.
Trang 13ĐỊA CỰC BẮC ĐỊA CỰC NAM
Trang 142 Phép chiếu hình nón:
Cầu lện mặt chiếu là hình nón, sau đó triển khai mặt nón ra mặt phẳng
của Địa Cầu, có các phép chiếu khác nhau
Phép chiếu hình nón đứng
Phép chiếu hình nón ngang
Phép chiếu hình nón nghiêng
Trang 15Các phép chiếu hình nón
Trang 16phép chiếu hình nón đứng :
trục quay của Địa Cầu.
đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón.Vĩ tuyến
là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón.
chính xác.
Trang 17Dựa vào hình hãy cho biết khi thể hiện trên mặt chiếu : vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón và các vĩ tuyến không tiếp xúc với hình nón, vĩ tuyến nào chính xác, vĩ tuyến nào không chính xác?
Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ theo phép chiếu hình nón đứng
Phép chiếu hình nón đứng
Trang 18• Trong phép chiếu này chỉ có nơi tiếp xúc là chính xác, còn các vĩ tuyến khác không chính xác, nên hình dạng và diện tích không đảm bảo Phép
chiếu thường dùng vẽ các bản đồ ở vĩ độ trung
bình( khu vực ôn đơi) và kéo dài theo vĩ tuyến
như : Liên bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kì …
Trang 19
3 Phép chiếu hình trụ :
Địa Cầu lên mặt chiếu hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng.
chiếu khác nhau :
Phép chiếu hình trụ đứng.
Phép chiếu hình trụ ngang.
Phép chiếu hình trụ nghiêng.
Trang 20Các phép chiếu hình trụ
Trang 21phép chiếu hình trụ đứng :
Vòng tròn tiếp xúc giữa Địa Cầu và hình trụ là vòng Xích Đạo.
những đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
Trang 22Dựa vào hình em hãy cho biết phép chiếu hình trụ có vị trí tiếp xúc, đặc điểm lưới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, khu vực vẽ nào chính xác nhất?
Trang 23• Vị trí tiếp xúc : là vòng Xích Đạo
đường thẳng song song và thẳng góc nhau.
xa càng kém chính xác.
gần Xích Đạo.
Trang 24Là những cung tròn đồng tâm
ở những vĩ tuyến tiếp xúc ( vĩ độ trung bình)
ở xa nơi tiếp xúc
Là những đường thẳng song
song
Là những đường thẳng song song
ở khu vực Xích Đạo
Càng xa khu vực Xích Đạo