1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐẠI LUẬN VỀ GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ Tsongkhapa Tập 1 (Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Thượng)

576 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tsongkhapa Truyền Thừa Nālandā NHÓM LAMRIM LOTSAWAS ĐẠI LUẬN VỀ GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ - ༄༅༎ �ང་�བ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།། �ེ་ཙ�ང་ཁ་པ་�ོ་བཟང་�གས་པ༎ Tsongkhapa Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập (Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Thượng ) ༄༅༎ �ང་�བ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།། �ེ་ཙ�ང་ཁ་པ་�ོ་བཟང་�གས་པ༎ Bản Quyền: Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas giữ tồn quyền xuất dạng điện tử cho dịch Chúng cho phép sở quảng bá Phật giáo người tu học hay tìm hiểu Phật giáo chuyển dụng rộng rãi dịch với mục tiêu đem lại lợi ích cho người tu học, tìm hiểu Phật giáo mục đích đem lại lợi ích cho tất chúng sinh Khơng cho phép sử dụng sách điện tử hình thức đem lại lợi nhuận tài chánh riêng tư buôn bán đổi chác không tự ý chỉnh sửa hay thay đổi nội dung hay trích dịch dịch điện tử với mục tiêu việc tu học mà khơng có giấy phép chuẩn thuận nhóm dịch thuật Lamrim Lotsawas Mọi liên hệ xin liên lạc người đại diện chịu trách nhiệm phát hành dịch điện tử: Võ Quang Nhân Phone: 0011-1-832-368-4054 Email: Lang.dau@gmail.com Mục Lục Lời Nói Đầu Của Bản Dịch Việt Ngữ Kính Lễ 21 Lời Cảm Tạ 23 Lời Tựa Từ Chủ Biên Của Bản Dịch Anh Ngữ 27 Lời Nói Đầu Cho Bản Dịch Anh Ngữ 33 Lamrim Lotsawas 39 Bảng Chữ Viết Tắt 41 Dàn Ý Tập I 43 Khai Luận 55 Chương 1: Atiśa 59 Chương 2: Giá Trị Cao Quý Của Phật Pháp 81 Chương 3: Phương Cách Lắng Nghe Lý Giải Giáo Pháp Đức Phật 99 Chương 4: Nương Tựa Vào Thầy 119 Chương 5: Thời Thiền 161 Chương 6: Bác Bỏ Quan Niệm Sai Lầm Thiền 191 Chương 7: Một Kiếp Người An lạc Thuận duyên 203 Chương 8: Ba Loại Người 225 Chương 9: Chánh Niệm Cái Chết 247 Chương 10: Quán Tưởng Kiếp Sống Tương Lai Quý Vị 277 Chương 11: Quy Y Tam Bảo 303 Chương 12: Giới Quy Y 327 Chương 13: Các Tính Chất Tổng Quát Nghiệp 355 Chương 14: Các Loại Nghiệp Khác Nhau 365 Chương 15: Trau dồi Giới Hạnh 415 Chương 16: Thái Độ Người Có Ít Khả Năng 437 Chương 17: Tám Loại Khổ 441 Chương 18: Sáu Loại Khổ 467 Chương 19: Thiền Quán Thêm Khổ 479 Chương 20: Nguồn Gốc Sự Khổ 491 Chương 21: Mười Hai Yếu Tố Duyên Khởi 517 Chương 22: Thái Độ Một Người Có Khả Năng Trung Bình 533 Chương 23: Nắm Chắc Bản Chất Con Đường Dẫn Tới Giải Thốt 541 Chương 24: Tính Chất Tam Vơ Lậu Học 555 Tsongkhapa Losangdrakpa (1357 - 1419) – �ེ་ཙ�ང་ཁ་པ་�ོ་བཟང་�གས་པ Ảnh nguồn: Phuntsok Cho Ling Buddhist Center Lời Nói Đầu Của Bản Dịch Việt Ngữ Kính bạch quý độc giả, thiện tri thức, chư tôn đức, Bộ sách Lamrim Chenmo (tib ལམ་རིམ་ཆེན་མོ) hay Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ (Tên Hán-Việt Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận) đạo sư Tsongkhapa Losangdrakpa (tib �ེ་ཙ�ང་ཁ་པ་�ོ་བཟང་�གས་ པ) hoàn tất phát hành vào năm 1402 Tây Tạng xem giáo pháp liễu nghĩa Bộ sách sau trở thành giáo pháp thực hành tối quan trọng dòng truyền thừa Gelug, vốn bốn trường phái Phật giáo lớn Tây Tạng đồng thời dòng truyền thừa mà đương kim Thánh đức Dalai Lama thứ 14 đứng đầu Vì nội dung hình thức sách sâu sắc, chi tiết thâm diệu nên chúng tơi xin có lời mơ tả sơ lược Người đọc đánh giá hay tự minh định giá trị qua nghiên cứu cụ thể, chi tiết thật vận dụng giảng dạy sách Một cách ngắn gọn, mặt hình thức giáo pháp cỡ lớn trình bày chi tiết phương tiện tu tập tri kiến từ đơn giản dễ tu học đến phức tạp vi diệu cho hành giả Đại thừa mức trình bày tồn tiến trình tu tập từ lúc chuẩn bị mức thiền quán để đạt mức tuệ giác thâm cao hàng Bồ-tát Trong sách, có Ngài đề cập số chi tiết liên quan đến kỹ tu tập Mật tông tuyệt đại đa số phương pháp giáo huấn trình bày sách tổng quan, cụ thể hoàn toàn khả thi cho tất The Great Lam Rim Choden Rinpoche Truy cập:07/01/2012 đối tượng với tâm tu tập cao, thuộc vào truyền thống Phật giáo bất kỳ, không bắt buộc người gia hay xuất gia, rằng, có nhiều chi tiết sách dường thích nghi sâu sắc cho Phật tử xuất gia Song, nhìn chung khơng có trở ngại cho người gia tu tập phương tiện giảng giải miễn áp dụng theo biệt huấn Bộ sách chia làm ba Thượng (tập 1), Trung (tập 2) Hạ (tập 3) Về nội dung: Một cách tổng quát, song song với mức độ thực hành tiến bộ, Ngài Tsongkhapa nâng mức triết lý kiến thức biện luận trình bày từ sơ đẳng dễ hiểu thượng mức thâm diệu với nhiều tranh biện triết lý sâu sắc miêu tả trạng thái thiền định tuệ hạ Thật khó cho độc giả kiến giải vô vi tế tính Khơng số tri kiến thực tối hậu (Chân Đế) lại trình bày từ bước đầu hay diễn giải cho người chưa đủ sức để quán chiếu chúng Đây rõ ràng dụng ý có tính sư phạm tổ Tsongkhapa Trong thượng, chương tiểu sử ngài Atiśa cịn lại bao gồm nội dung hay khái niệm mà Phật tử bắt đầu tu học cần gồm chuẩn bị cho thầy trò, luân hồi, duyên khởi, Tứ Diệu Đế đạo pháp tu tập vv Quyển tập trung vào chủ đề tu tập cho người có cao bao gồm giáo pháp tu tập lòng từ bi, bảy phép luyện tâm, phép hoán chuyển ngã-tha, phát tâm Bồ-đề, nhập môn vào sáu Ba-la-mật-đa giải thích chi tiết bốn Ba-la-mật-đa đầu Quyển hạ đặc biệt nhấn mạnh vào tu tập định lực tuệ giác tức hai Ba-la-mật-đa cuối thông qua phương tiện thiền Trong hạ, ngài Tsongkhapa đưa nhiều lý giải chi tiết hay bác bỏ cụ thể Trung Quán Cụ Duyên (hay Trung Quán Quy Mậu, skt Prasaṅgika) luận điểm trường phái 10 .. .Tsongkhapa Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập (Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Thượng ) ༄༅༎ �ང་�བ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།། �ེ་ཙ�ང་ཁ་པ་�ོ་བཟང་�གས་པ༎... ལམ་རིམ་ཆེན་མོ) hay Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ (Tên Hán-Việt Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận) đạo sư Tsongkhapa Losangdrakpa (tib �ེ་ཙ�ང་ཁ་པ་�ོ་བཟང་�གས་ པ) hoàn tất phát hành vào năm 14 02 Tây Tạng... truyền lực tu tập tu tập thiền nhỏ Từ năm 16 tuổi Ngài tu học với 50 đạo sư xuất chúng Từ 13 71 đến 13 76, Ngài tập trung tu học kinh Bát-nhã Luận ngài Di-lặc Tổ Tsongkhapa có tu tập phong phú

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN