1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các Nữ Thiền Nhân Trong lịch Sử Thiền Trung Hoa

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 CÁC NỮ THIỀN NHÂN TRONG THIỀN SỬ TRUNG HOA I Hai Mẹ Con Linh Chiếu : A/Tiểu sử : Chúng ta biết tiểu sử họ qua tiểu sử Bàng Uẩn Bàng phu nhân tên họ gì, q qn đâu khơng biết Gia đình họ có bốn người : hai vợ chồng, gái Linh Chiếu, trai, tên khơng hay Bàng cư sĩ sau tham Thạch Đầu Mã Tổ triệt ngộ dạy lại cho vợ Đời Đường Đức Tông, năm Trinh Nguyên (785-804) đem tất tài sản vứt xuống sơng Tương Giang, có sách lại nói Động Đình Hồ Tại đời Ninh Tơng (806-820) di chuyển gia đình tới Tương Hán, làm ruộng chân núi Lộc Môn Sơn Sau lại Quách Tây tiểu xá, Linh Chiếu làm nghề đan tre, bện rổ để sinh sống B/Công án 1-Một hôm, bạn thiền Bàng Uẩn Đơn Hà Thiên Nhiên, phong sắc bén người địch đến thăm, mà Linh Chiếu dám vuốt râu hùm Thiên Nhiên thấy Linh Chiếu ngồi nhặt rau hỏi : -Cư sĩ có nhà khơng ? Linh Chiếu bỏ rổ rau xuống đứng dậy Thiên Nhiên lại hỏi : -Cư sĩ có nhà khơng ? Linh Chiếu nhấc rổ rau lên, bỏ (Thiền cơ) Câu hỏi ‘Cư sĩ có nhà khơng ?’ lần thứ hàm ý cư sĩ nhà, khơng nhà Lần thứ hai có nghĩa cư sĩ (chỉ tự tánh) không chỗ không Linh Chiếu bỏ rổ rau xuống, đứng lên biểu thị hư không vô tướng, lão bá có thấy khơng ? Đơn Hà khơng biết gì, đành lập lại câu hỏi : -Cư sĩ có nhà không ? Linh Chiếu nhấc rổ rau lên đi, ý nói : -Cái (tự tánh) vốn khơng trú, cịn hỏi làm ? Đơn Hà đành Linh Chiếu đem chuyện kể cho Bàng cư sĩ nghe Cư sĩ hỏi : -Đơn Hà có không ? (Há vô tướng ?) -Đi ! (Chim bay trời đâu để lại vết tích ?) Cư sĩ phê bình : -Lấy sữa bị đổ đất nung (Nay cịn hình bóng khơng?) Về sau Cao đài chủ có thi nói chuyện : Khi Đơn Hà hỏi, Cô gái khoanh tay Đang dự, thỏ chạy chim bay Ai kẻ chứng minh ? Trong am ông lão Đổ sữa đất nung, chẳng muốn thày lay (Hồng Khải Tung) Đơn Hà Thiên Nhiên đâu dễ dàng bỏ qua Một hôm ông lại ghé thăm Bàng cư sĩ Hai người gập cửa Đơn Hà lại hỏi : -Cư sĩ có nhà khơng ? Rõ ràng biết hỏi, thật coi lão Bàng chẳng ! -Đói chẳng lựa thức ăn Bàng cư sĩ chẳng chịu kém, gái làm phiền ông, đâu phải Đơn Hà đành phải đổi giọng : -Lão Bàng có nhà khơng ? Chẳng ngờ Bàng cư sĩ nói : -Trời xanh ! Trời xanh ! Rồi bỏ vào nhà, mặc kệ Đơn Hà Đơn Hà kêu lên : -Trời xanh ! Trời xanh ! Rồi tự nhà 2-Một hơm Bàng cư sĩ Linh Chiếu bán rổ, xuống cầu sức yếu hay vơ ý ngã lăn đất Linh Chiếu đứng bên thấy bố ngã, chạy đến nằm xuống bên cạnh Bàng lão nghĩ thật kỳ lạ, bố ngã khơng lại nâng dậy mà lại đến nằm bên, hỏi : -Con làm ? -Thấy bố ngã nên đến nâng dậy Bàng cư sĩ ngồi dậy liền khảo nghiệm gái : -Cổ nhân nói : ‘Sáng sáng trăm đầu cỏ, sáng sáng ý tổ sư’, giải thích ? -Chẳng kể nói nào, bố già cịn nói ! -Con nói coi ! Linh Chiếu nghiêm mặt nói : -Sáng sáng trăm đầu cỏ, sáng sáng ý tổ sư ! Bàng cư sĩ liền cười (Thiền Nam, Thiền Bắc) Thiền khơng phải huyền bí Xanh xanh tạp trúc pháp thân, xum xuê hoa vàng bát nhã, rõ ràng biểu thị yếu Thiền Về sau Hoặc Am làm kệ khen ngợi: Ngàn dậm không mây, ngân hà lớn Huyền lộ rộng rãi từ từ qua Trí lượng ơng bố có Trên đầu gái toả quang hoa 3-Một hơm, Bàng cư sĩ ngồi nói : -Khó, khó, khó, mười tạ dầu mè vuốt Ý học Phật, tu đạo khó tương tự đem dầu mà vuốt lên cột có không ? Cứ vuốt dầu lại chẩy xuống Tại khó? Vì người tu trải qua nhiều kiếp có tập quán chấp tướng, gập thuận cảnh cười hả, gập nghịch cảnh ưu sầu, khổ não Kỳ thật cảnh giả, không Người đời khơng biết cho thật, giữ chặt khơng bng, nói học đạo thật khó Thật có khó khơng ? Khơng khó Tại ? Vì vốn Phật, khơng phải biến phàm phu thành Phật Chỉ cần đừng bị mê giả ngoại cảnh, tâm thường giác Phật Do Lục tổ nói : -Niệm trước mê phàm phu, niệm sau giác Phật Bàng phu nhân nói : -Dễ, dễ, dễ, đầu trăm cỏ ý tổ sư Ý học Phật, tu đạo dễ, việc, lìa việc, lúc cịn có ? Tâm khơng ý tổ sư Đó ý kinh Kim Cương : Nếu thấy tướng khơng tướng thấy Như Lai Nếu lìa tất tướng sự, vật vật đại đạo cịn có khó ? Cho nên muốn học Phật, thành đạo khơng khó, đừng sợ vốn Phật Chỉ cần bng bỏ tất xuống, tâm niệm tịnh Phật ? Nhưng Bàng cư sĩ phu nhân người nói khó, người nói dễ cịn chấp, chưa phải cứu cánh, chân trí pháp chẳng lập Nói khó khơng đúng, nói dễ khơng Do gái hai người Linh Chiếu nói : -Cũng chẳng khó, chẳng dễ, đói ăn, mệt ngủ, qt vết tích khó dễ, quét chấp trước đói ăn, mệt ngủ tự do, tự tại, an nhiên thọ dụng Đó Thiên Chân Phật (Phật pháp tu chứng tâm yếu) 4-Một gia đình đáng u, sống bầu khơng khí Thiền duyệt nỡ bng bỏ ? Nhưng mà họ khơng có ý tham luyến nào, nói đi, tự do, tự Trước tiên Bàng cư sĩ muốn đi, bảo gái : -Ta định nhập diệt vào ngọ Bèn sai cô coi mặt trời lên tới đâu Cô gái quay lại thưa : -Đã gần tới ngọ rồi, có nhật thực Ơng ngồi coi khơng có nhật thực Khi trở vào phịng thấy gái ngồi chỗ mà Ơng cười nói : -Con gái ta thật lanh lợi ! Qua bẩy ngày sau, Chân Mục Vu Công đến thăm bệnh, ông nằm gác đầu gối Vu Công mà Bà vợ thấy chồng gái đi, chạy đồng báo tin cho trai Con trai nghe tin bố em đi, đứng dựa vào bừa mà hố Bà vợ nói : -Các ! Rồi lo việc chôn cất (Minh tâm kiến tánh thoại thiền tơng) Cơng án có nhiều tính cách truyền kỳ Một vị cư sĩ chứng đạo khó, lại cịn làm cho gia đình vượt lên sanh tử, thật không đơn giản Hai vợ chồng già thời gian tham ngộ hẳn lâu, cô gái tuổi xuân mà đạt cảnh giới Câu chuyện chứng minh hai điều : a/Thiền đốn không tiệm b/Thiền ngồi mà tham 5-Bàng phu nhân hôm lên chùa thiết trai cúng dường Duy na bảo bà hồi hướng công đức Bà giơ lược lên, cắm vào búi tóc bảo : -Đã hồi hướng xong ! Bàng bà ngày hành động xa lìa q khứ, tương lai hồn thành cơng đức viên mãn, làm có cơng đức để được, để hồi hướng ? Tất tác dụng tánh, làm có cơng đức với chẳng cơng đức mà hồi hướng ? Từ Ái Thâm thiền sư có kệ ca tụng : Bàng bà cầm lược cài vào đầu Chuyện đời có nhiều đâu ? Mn vạn đời sau bàn tán Ngưỡng mộ người xưa phải cúi đầu 6- Sau chon cất người gia đình, Bàng phu nhân có lưu lại kệ Hành trạng sau bà Ngồi đứng nằm chẳng kỳ Đâu bà Uẩn duỗi tay Hai tay dang rộng khơng chạm đá Tung tích tuyệt khơng để lại II Nữ thiền sư Huyền Cơ 1/Tiểu sử : Tiểu sử nữ thiền sư Huyền Cơ có nhiều nghi vấn, nguồn tài liệu khơng thống Theo Tổ Đường Tập Huyền Cơ chị thiền sư Huyền Giác Do khích lệ Huyền Sách Huyền Cơ, Huyền Giác đến tham Lục tổ Huệ Năng Những ca, kệ Huyền Giác Huyền Cơ sưu tập phổ biến Nhưng theo tác phẩm Phật tổ cương mục Huyền Giác có em gái tu Tĩnh Cư Tự Nữ ni Huyền Cơ Cô tu tập hang núi Đại Nhật Sơn, có sáng tác Viên Minh Ca, nhập diệt lộn ngược đầu mà hố, pháp tướng điên đảo, bị người hét lên, thân liền ngã xuống Khi mai táng, có gió mạnh lên sấm chớp đùng đùng, linh cữu nhiên không thấy Ngày hôm sau có người nói đỉnh núi có tiếng nhạc vang lừng, thấy linh cữu Huyền Cơ đặt đỉnh núi Đệ tử lên núi đón về, hoả thiêu dựng tháp Viên Minh thờ xá lợi Trong Gia Thái Phổ Đăng Lục Ngũ Đăng Hội Nguyên lại chép Huyền Cơ nữ đệ tử Huyền Giác Cả hai nói Huyền Cơ họ Đới (cùng họ với Huyền Giác) Xuất gia khoảng Đường Cảnh Vân (710-711) nữ đệ tử Huyền Giác, tham nơi với Huyền Giác, cịn nhập định Đại Nhật Sơn, có lần đến tham Tuyết Phong Nhưng Tuyết Phong Nghĩa Tồn xuất sau Huyền Giác trăm năm Như có hai vị Huyền Cơ, vị chị em Huyền Giác vị gập Tuyết Phong Nghĩa Tồn trăm năm sau Cũng có hai vị Tuyết Phong, Tuyết Phong bí mật gập Huyền Cơ trăm năm trước Tuyết Phong Nghĩa Tồn gập Huyền Cơ trăm năm sau Các sách Thiền không để ý đến vấn đề thời gian, nên coi có Huyền Cơ 2/ Cơng án Tĩnh cư ni Huyền Cơ thường hang đá Đại Nhật Sơn ngồi thiền học đạo Một hôm, nhiên khởi niệm đầu : -Pháp tánh nhiên thâm diệu, khơng có tướng đến, đi; ta ngồi thiền rơi vào tịch tịnh, gọi thông đạt pháp tánh ? Do than đến tham Tuyết Phong Tuyết Phong hỏi : -Cô từ đâu tới ? -Đại Nhật Sơn -Thái dương mọc chưa ? -Giả mọc rồi, làm tuyết núi tan -Cô tên chi ? -Huyền Cơ -Một ngày dệt ? -Một tấc không Huyền Cơ bái lui, cô bốn, năm bước, Tuyết Phong gọi : -Cà sa lê đất ! Tĩnh cư ni quay đầu lại xem vạt cà sa Tuyết Phong bảo : -Một tấc không ! (Thiền chi hoa) Thiền tông từ trung kỳ trở sau biến phong ngữ thành đầu thiền Bản thân công phu chưa tới mà lợi khẩu, gần xa hẳn tơn Thiền Tĩnh cư ni tự nhận làm tan tuyết núi ám công phu cao Tuyết Phong Một tấc không ám cô ngộ không, thanh, tịnh tịnh, tâm khơng có chỗ nhiễm, mà loại đầu thiền tự chân tính lưu lộ mà tâm phân biệt sanh Do đó, khơng qua giảo nghiệm Tuyết Phong Khi nghe cà sa lê đất, khơng ngăn ngoảnh đầu lại nhìn, bị Tuyết Phong biết rõ công phu thô thiển 10 Câu hỏi Tuyết Phong : -Mặt trời mọc chưa ? Hàm ý thấy Phật tánh chưa ? Tịnh cư ni đáp : -Nếu mọc làm tan tuyết núi Câu đáp mẫn tiệp Cô dùng lối chơi chữ mà đáp, lại tuyết núi tên Tuyết Phong nên cô chiếm thượng phong, kiêu ngạo Tuyết Phong lại dùng tên cô Huyền Cơ (máy dệt) để hỏi : -Một ngày dệt ? hỏi công phu cô ? -Một tấc không ? câu trả lời tuyệt diệu, mũi tên hạ hai điêu, chứng tỏ có tài Nhưng Tuyết Phong bảo áo lê đất ngoảnh lại xem, tỏ tâm cịn qi ngại, tấc không lời cô nói (Thiền thú 60) III Ni Sư Tổng Trì 1/Tiểu sử : Bà người Ngơ Hưng, có tên Đạo Tích, có tên Minh Luyện, hiệu Tổng Trì Khi tới Thiếu Lâm Tự, Đạt Ma bắt đầu truyền pháp Dưới mắt ơng khơng có phân biệt Nam Bắc, nam nữ; Tổng Trì đến tham học với ông Sau Đạt Ma qua đời, bà lên tu núi Biện Lãnh Phong, chuyên tụng kinh Pháp ... tích tuyệt khơng để lại II Nữ thiền sư Huyền Cơ 1/Tiểu sử : Tiểu sử nữ thiền sư Huyền Cơ có nhiều nghi vấn, nguồn tài liệu khơng thống Theo Tổ Đường Tập Huyền Cơ chị thiền sư Huyền Giác Do khích... hạt, ngồi thiền mà viên tịch Sương trời đông thành hạt Trăng lạnh soi sườn non Được thư quê hương cũ Người thật ấm lịng 17 VIII Các lão bà thiền vơ danh Trong thiền sử có số lão bà thiền vơ danh... Phong bảo : -Một tấc không ! (Thiền chi hoa) Thiền tông từ trung kỳ trở sau biến phong ngữ thành đầu thiền Bản thân công phu chưa tới mà lợi khẩu, gần xa hẳn tôn Thiền Tĩnh cư ni tự nhận làm tan

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w