1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách chọn biển số xe theo phong thủy

9 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 588,83 KB

Nội dung

Cách đặt tivi trong nhà theo phong thủy Người mệnh Thủy nên đặt tivi tại vị trí nào đó mà chỗ ngồi xem là hướng Bắc Theo phong thuỷ, nếu tivi đặt sai vị trí, nhất là tivi càng to và thời gian xem càng nhiều, thì sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ và mối quan hệ vợ chồng. Theo phong thuỷ, tivi cần đặt tại phương vị đối diện với phương vị tốt của người ngồi xem, để người xem đón nhận được năng lượng tốt từ phương vị chỗ ngồi mang lại. Cụ thể, ngũ hành người xem là Thuỷ thì tivi đặt tại hướng Nam, vì khi đó vị trí người ngồi xem là hướng Bắc, có ngũ hành thuộc Thuỷ. Nói cách khác, người mệnh Thuỷ nên đặt tivi tại vị trí nào đó mà chỗ ngồi xem là hướng Bắc. Tương tự, người mệnh Hoả nên ngồi xem tivi tại hướng Nam, người mệnh Mộc nên ngồi tại hướng Đông và Đông Nam, người mệnh Kim nên ngồi tại hướng Tây và Tây Bắc, người mệnh Thổ nên ngồi tại hướng Tây Nam và Đông Bắc. Ngoài ra, ngũ hành tại vị trí ngồi có thể là hành tương sinh cho hành bản mệnh. Ví dụ, tương sinh cho người mệnh Thuỷ là hành Kim, nên người mệnh Thuỷ có thể ngồi xem tivi tại hướng Tây và Tây Bắc. Tương tự, người mệnh Hoả có thể ngồi xem tivi tại hướng Đông và Đông Nam; người mệnh Mộc có thể ngồi tại hướng Bắc; người mệnh Kim có thể ngồi tại hướng Tây Nam và Đông Bắc; người mệnh Thổ có thể ngồi tại hướng Nam. Lưu ý, nếu ngũ hành bản mệnh quá vượng (mạnh) thì không nên ngồi xem tivi ở những vị trí nêu trên. Những người có ngũ hành bản mệnh quá vượng thuộc những trường hợp sau: mệnh Thuỷ sinh tháng 10 và 11, vì những tháng này Thuỷ vượng (nhưng thiếu Hoả); mệnh Hoả sinh tháng 4 và 5, vì những tháng này Hoả vượng (nhưng thiếu Kim); mệnh Mộc sinh tháng 1 và 2, vì những tháng này Mộc vượng (nhưng thiếu Thổ); mệnh Kim sinh tháng 7 và 8, vì những tháng này Kim vượng (nhưng thiếu Mộc); mệnh Thổ sinh tháng 3, 6, 9 và 12, vì những tháng này Thổ vượng (nhưng thiếu Thuỷ). Vị trí phong thuỷ lý tưởng dành cho tất cả mọi người khi ngồi xem tivi là vị trí có ngũ hành mà bản mệnh đang thiếu. Trường hợp tivi đặt trong phòng ngủ, do phòng ngủ thường nhỏ, khoảng cách giữa người xem và tivi khá gần, nên theo khoa học, lượng phát thải các tia bức xạ và điện từ trường từ tivi sẽ có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tivi ngày nay có công nghệ mới như tivi LCD, plasma hay LED, nên tác hại này được giảm thiểu. Còn theo phong thuỷ, tivi thuộc Hoả, nếu trong mệnh thiếu Hoả thì có thể xem tivi trong phòng ngủ, ngược lại thì không nên, vì nó làm tăng cường Hoả vận, sẽ ảnh hưởng đến tính tình, nhất là đối với phụ nữ. Mặc dù vậy, cũng không nên quá lo lắng, nếu tivi đó không quá to, có màn hình phẳng, siêu mỏng, vì tính Hoả sẽ giảm bớt. Điều cần đặc biệt chú ý khi kê tivi trong phòng ngủ là phải che tivi lại sau khi sử dụng. Bởi lẽ, khi tivi không xem, nó phản chiếu bóng của chiếc giường, giống như một chiếc gương vậy. Trong phòng ngủ mà có “chiếc gương” này chiếu vào giường, nó sẽ phát ra năng lượng xấu, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tình cảm vợ chồng, nhất là khi màn hình tivi quay về hướng Tây Nam. Ngoài ra, dù tivi được đặt ở hướng nào trong nhà thì cũng cần tránh vị trí của sao Ngũ hoàng. Bởi lẽ, đây là một ngôi sao xấu, mang vận rủi đến phá hoại sự an vui của mọi nhà. Năm Quý Tỵ (2013) này, sao Ngũ hoàng Cách chọn biển số xe theo phong thủy Biển số xe phong thủy màu sắc xe ảnh hưởng trực tiếp đến tiền tài, sức khỏe chủ nhân Biển số xe phong thủy biển số xe hợp với mệnh năm sinh bạn, giúp bạn phát đạt sống Trong sống đại, số sử dụng có vai trò vô quan trọng Việc sử dụng thường xuyên số số nhà, số điện thoại, biển số xe phong thủy,… tạo nên ngoại lực vô hình tác động vào mệnh người giống tên gọi người Các số màu sắc tuân theo quy luật Âm Dương, Ngũ Hành Để tăng cường yếu tố tốt cho mệnh, cần xem xét Ngũ Hành mệnh cần bổ cứu hành sử dụng số phù hợp để bổ trợ Ngũ hành gồm: Kim Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Trong đó: Ngũ hành tương sinh: Mộc sinh Hỏa sinh Thổ sinh Kim sinh Thủy sinh Mộc Tương Sinh mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, giúp đỡ phát triển Trong luật tương sinh ngũ hành bao hàm ý hành có quan hệ hai phương diện: Cái sinh sinh Ngũ hành tương khắc: Mộc khắc Thổ khắc Thủy khắc Hỏa khắc Kim khắc Mộc Tương khắc có nghĩa áp chế lẫn Trong tương khắc, hành lại có hai mối quan hệ: khắc khắc Màu sắc đồ vật sử dụng xe máy, ô tô, quần áo giày dép, đồ dùng thường xuyên,… có tác động gián tiếp ức chế hay tăng cường Ngũ Hành mệnh Nếu chọn lựa màu sắc trang phục, đồ vật sử dụng phù hợp với Ngũ Hành mệnh mang lại kết tốt, góp phần cải thiện thiếu khuyết Để hạn chế điều không may xảy ra, VnDoc xem cách chọn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biển số xe phong thủy để bạn lựa chọn màu xe, biển số xe hợp với mệnh năm sinh bạn qua lý giải Biển số xe phong thủy màu sắc cho người mệnh Hỏa Những người mệnh Hỏa tốt nên chọn xe màu xanh Bạn chọn xe màu da cam, đỏ, hồng mệnh Nếu bạn cảm thấy xe màu xanh bật không phù hơp, chọn màu nâu, vàng đậm, trắng, bạc, vàng sáng Tuyệt đối không nên chọn xe màu xanh nước biển màu đen, màu không hợp với người mệnh Thổ, gây tai nạn điều không may mắn sử dụng xe Người mệnh hỏa sinh năm: 1934, 1935, 1948, 1949, 1956, 1957, 1964, 1965, 1978, 1979, 1986, 1987, 1994, 1995 (Giáp Tuất 1934 & Ất Hợi 1935, Mậu Tý 1948 & Kỷ Sửu 1949, Bính Thân 1956 & Đinh Dậu 1957, Giáp Thìn 1964 & Ất Tỵ 1965, Mậu Ngọ 1978 & Kỷ Mùi 1979, Bính Dần 1986 & Đinh Mão 1987) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biển số xe phong thủy người mệnh Hỏa nên gồm số 3,4 thích hợp Biển số xe phong thủy màu sắc cho người mệnh Thổ Người mệnh Thổ nên chọn xe màu đỏ, da cam, hồng Nếu không thích màu sắc sặc sỡ đó, bạn chọn màu nâu, vàng đậm, vàng nhạt, bạc, trắng Nên tránh màu xanh nhớ đừng lạm dụng màu xanh da trời, đen Người mệnh thổ sinh năm 1938, 1939, 1946, 1947, 1960, 1961, 1968, 1969, 1976, 1977, 1990, 1991, 1998, 1999 (Mậu Dần 1938 & Kỷ Mão 1939, Bính Tuất 1946 & Đinh Hợi 1947, Canh Tý 1960 & Tân Sửu 1961, Mậu Thân 1968 & Kỷ Dậu 1969, Bính Thìn 1976 & Đinh Tỵ 1977, Canh Ngọ 1990 & Tân Mùi 1991.) Biển số xe phong thủy người mệnh Thổ nên gồm số 5,6 thích hợp Biển số xe phong thủy màu sắc cho người mệnh Kim Người mệnh Kim nên chọn xe màu nâu, vàng đậm Bạn mua xe màu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trắng, vàng nhạt, xanh nước biển Cần cân nhắc mua xe màu xanh thận trọng với màu đỏ, da cam, hồng Người mệnh Kim sinh năm 1932, 1933, 1940, 1941, 1954, 1955, 1962, 1963, 1970, 1971, 1984, 1985, 1992, 1993, 2000, 2001 (Nhâm Thân 1932 & Quý Dậu 1933, Canh Thìn 1940 & Tân Tỵ 1941, Giáp Ngọ 1954 & Ất Mùi 1955, Nhâm Dần 1962 & Quý Mão 1963, Canh Tuất 1970 & Tân Hợi 1971, Giáp Tý 1984 & Ất Sửu 1985) Biển số xe phong thủy người mệnh Kim nên gồm số 7,8 thích hợp Biển số xe phong thủy màu sắc cho người mệnh Thủy Người mệnh Thủy nên chọn xe màu trắng, vàng nhạt Có thể sử dụng màu mệnh xanh nước biển, đen hay màu xanh Bạn cần tránh màu nâu, vàng sẫm Màu đỏ, da cam màu khắc xuất nên thận trọng lựa chọn Người mệnh Thủy sinh năm 1936, 1937, 1944, 1945, 1952, 1953, 1966, 1967, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1974, 1975, 1982, 1983, 1996, 1997 (Bính Tý 1936 & Đinh Sửu 1937, Giáp Thân 1944 & Ất Dậu 1945, Nhâm Thìn 1952 & Quý Tỵ 1953, Bính Ngọ 1966 & Đinh Mùi 1967, Giáp Dần 1974 & Ất Mão 1975, Nhâm Tuất 1982 & Quý Hợi 1983.) Biển số xe phong thủy người mệnh Thủy nên gồm số 9,0 thích hợp Biển số xe phong thủy màu sắc cho người mệnh Mộc Người mệnh Mộc nên sử dụng xe có màu xanh nước biển, đen, tím Có thể sử dụng màu xanh cây, nâu, đỏ, hồng, da cam cần tránh màu kim bạc, trắng, vàng ánh kim Người mệnh Mộc sinh năm 1942, 1943, 1950, 1951, 1958, 1959, 1972, 1973, 1980, 1981, 1988, 1989, 2002, 2003 (Nhâm Ngọ 1942 & Quý Mùi 1943, Canh Dần 1950 & Tân Mão 1951, Mậu Tuất 1958 & Kỷ Hợi 1959, Nhâm Tý 1972 & Quý Sửu 1973, Canh Thân 1980 & Tân Dậu 1981, Mậu Thìn 1988 & Kỷ Tỵ 1989.) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biển số xe phong thủy người mệnh Mộc nên gồm số 1,2 thích hợp Nhìn chung, trình lựa chọn màu sắc xe biển số xe bạn nên thận trọng sử dụng màu tương khắc với mệnh bạn để an tâm sử dụng xe Dù sao, quan trọng việc tập trung lái xe, không sử dụng rượu bia lái xe luật, không dù có sử dụng xe có màu phù hợp đến bạn phải nhận hậu đáng tiếc Biển số xe phong thủy phù hợp với mệnh ... Chọn BĐS nghỉ dưỡng theo phong thủy Theo phong thủy, cần chọn địa thế bằng phẳng, đầy đặn để xây nhà - Ảnh: Hoài Nam Phát triển bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng là một xu hướng và nhu cầu tất yếu của xã hội hiện đại, dù nền kinh tế trong nước và thế giới có những giai đoạn khó khăn. >> BĐS nghỉ dưỡng: 'Không rành thì đừng làm' Việt Nam có lợi thế phong phú về cảnh quan, đa dạng văn hóa, nhiều phong cảnh đẹp và di tích lịch sử hấp dẫn. Trong khi đó, nhiều chuyến bay giá rẻ với tần suất hoạt động cao khiến lượng khách du lịch cả trong nước và quốc tế tăng lên hàng năm. Đặc biệt, thu nhập của người dân ngày càng cao, nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng tăng lên và những gia đình khá giả có xu hướng chuyển từ việc thuê phòng khách sạn sang việc mua hẳn một biệt thự hay căn hộ tại các khu du lịch, trong thời gian không nghỉ dưỡng thì cho thuê. Đây là cơ sở để các dự án bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng liên tiếp ra đời. Thực tế trên thế giới cho thấy, phát triển bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng là một xu hướng và nhu cầu tất yếu của xã hội hiện đại, dù nền kinh tế trong nước và thế giới có những giai đoạn khó khăn. Nhiều quốc gia phát triển như Mỹ, Pháp, Hà Lan…, mỗi năm người lao động được khuyến khích đi nghỉ hè từ một đến vài tuần để tái tạo sức lao động. Việt Nam có hơn 3.200 km đường bờ biển, nhiều nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, với sông núi, biển hồ quanh co uốn lượn, nên hầu hết dự án bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều có thế “toạ sơn, hướng thuỷ”, một thế đất tốt theo phong thuỷ. Một trong những khẩu quyết chọn được cuộc đất tốt để xây nhà hợp phong thủy là: "Nhà ở phải ngắm chọn địa hình, Tựa núi, hướng sông mới thoả lòng. Núi có Lai Long cao xinh đẹp, Sông cần uốn lượn bao bọc quanh. Minh Đường rộng lớn ắt nhiều phúc, Thủy Khẩu ẩn tàng chứa vạn kim. Quan sát hai phương không chướng ngại, Quang minh chính đại vượng môn đình”. Nhìn chung, ba yếu tố núi, nước và phương vị quyết định chủ yếu đến tính chất lành, dữ của một mảnh đất. Núi là khung xương của đất bằng, nguồn nước là ngọn nguồn sinh sống của vạn vật. Núi được ví như cơ thể người, còn nước chính là mạch máu trong cơ thể. Núi giữ vai trò chủ đạo trong việc tập hợp những điều tốt lành thông qua tác dụng chắn gió, lưu giữ “khí” (năng lượng). Ngoài ra, núi tượng trưng cho quý nhân trong cuộc sống, giúp con người vượt qua khó khăn. Theo lý luận ngũ hành, núi được phân thành 5 loại hình: Kim (núi tròn), Mộc (phẳng, cao), Thuỷ (cong, uốn lượn), Hoả (nhọn, chân rộng), Thổ (vuông, lùn). Trong các hình dạng núi, hình tròn là tốt nhất, hình nhọn là kém nhất. Đơn giản hơn là phân loại núi theo điềm lành, dữ. Theo đó, núi lành là núi non nhấp nhô trùng điệp, sinh động đẹp mắt, ung dung hùng vĩ, trên núi có đất đai màu mỡ, cây cỏ xanh tốt và có động vật sinh sống. Có câu ví von: “Đá là xương của núi, đất là thịt của núi, nước là mạch máu của núi, cỏ cây là da, lông của núi”. Nếu núi đứt gãy, núi dựng đứng, núi đơn lẻ, núi trọc hoặc cỏ cây thưa thớt là núi dữ, thiếu sinh khí để nuôi dưỡng vạn vật. Theo đó, làm nhà cần chọn nơi núi lành, địa thế xây nhà phải bằng phẳng, đầy đặn, vuông vức, phía trước thấp, sau cao, đồng thời có không gian thoáng đãng, môi trường trong sạch, lành mạnh và có sự yên tĩnh nhất định. Về nước, nước thuỷ triều, nước ao hồ, nước sông suối đều là biểu hiện của một vùng đất tốt; còn vùng đất có nước đầm lầy, nước hôi thối, nước bùn thì không tốt. Cụ thể hơn, nước có màu xanh biếc, vị ngọt, mùi thơm thì đây là nước Con Ngựa cách Chơi và bài trí theo Phong Thủy Trong phong thuỷ bày đặt nhà ở, thông thường dùng sư tử, rùa, rồng để trừ tà, hoá giải điều không may, nhưng cũng có khá nhiều người dùng ngựa để thay thế. Theo phong thuỷ, ngựa ít dùng để hoá giải điều dữ, vì nó vừa không dũng mãnh như rồng hay sư tử, vừa không biết tránh nguy hiểm như loài rùa, vì thế thiếu mất khả năng hoá giải điều dữ. Nhưng may mắn rằng ngựa lại là biểu tượng của sự sinh sôi thịnh vượng, vì thế có người đặt tượng ngựa tại những vị trí đẹp trong nhà, hi vọng có được may mắn, mã đáo thành công. Chọn hướng: Nên bày ngựa ở phía Nam hay phía Tây Bắc. Bày ở phía Nam là vì ngựa thuộc và chi Ngọ trong mười hai địa chi, mà “Ngọ cung” lại ở phía Nam, vì thế đặt hình ngựa ở phía Nam là thích hợp nhất. Số lượng: Thông thường, thích hợp nhất là bày hai, ba, sáu, tám, chín con, trong đó con số sáu là tốt lành nhất. Vì sáu theo âm Hán việt đọc là Lục, gần giống như lộc, có nghĩa là của cải, sáu con ngựa cùng phi, sẽ mang ý nghĩa là ngựa mang của cải đến. Nếu là tranh thì số lượng tranh có thể nhiều hơn, tốt nhất là sáu con tượng trưng cho việc sinh tài, tám con tượng trưng cho việc sum hợp gia đình, Tránh nhất là bày năm con ngựa, vì nó mang ý nghĩa “ngũ mã phanh thây”, vô cùng xấu. Vị trí: Đặt một đôi ngựa đồng nơi bàn làm việc thường ngày hoặc nơi khu tài lộc của nhà mình. Nơi cửa sổ gần bàn làm việc, nên đặt tranh ngựa sau lưng hoặc trước mặt nơi ngồi làm việc. Đặt tranh hoặc tượng không nên quay đầu ngựa trở ra hướng ngoài cửa, không nên đặt trong bếp hoặc trong nhà tắm. Lưu ý: Trong phong thuỷ bày đặt, tuy ngựa có ý nghĩa là sự thịnh vượng, nhưng lại khắc với những người tuổi Tý. Vì thế những người tuổi Tý không nên bày tượng ngựa hoặc treo tranh ngựa trong nhà. Với những người tuổi Dần (hổ), tuổi Tuất (chó), Hợi (lợn), bày ngựa trong nhà là rất có lợi. Chọn chỗ đặt bếp theo phong thủy Theo quan niệm của người phương Đông, khu vực đặt bếp quyết định đến sự thành bại của gia chủ chứ không chỉ đơn thuần là một nơi để nấu nướng. Trong nhà bếp, các chuyên gia phong thủy cũng chú ý nhất đến vị trí của hỏa lò và chỗ chuẩn bị đồ nấu nướng. Một trong những yếu tố quan trọng đầu tiên khi đặt bếp là phải có sự tương ứng với cửa và chiều cao của chủ nhà. Theo quan niệm của người Trung Quốc, đông bắc là hướng tốt nhất để đặt bếp. Kế tiếp là hướng nam, hướng chính tây. Các hướng khác đều không tốt. Hoả lò tối kỵ đặt ngoảnh lưng với hướng nhà. Ví dụ, nhà quay về hướng bắc mà mặt bếp lại xoay về hướng nam là không thuận. Cổ nhân khuyên nên để lò nấu "tọa hung hướng cát", có nghĩa là nằm ở hướng dữ nhưng nhìn về phương lành: "Cửa bếp là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt, phải đặt nó quay về hướng lành, như thế nhanh có phúc". Không nên bố trí bếp quá lộ liễu, khiến người ta có thể nhìn thấy ngay từ ngoài hoặc để đường từ cửa đâm thẳng vào bếp vì như vậy dễ bị hao tán tài sản. Bệ đặt hỏa lò, theo các chuyên gia phong thủy, nên tựa vào tường cho vững chãi. Họ cũng yêu cầu tránh để góc nhọn chiếu vào khu vực nấu vì điều đó có thể làm hại tới hòa khí trong nhà. Đừng để bếp dưới xà ngang: dưới xà có bếp, nữ chủ nhân sẽ bị tổn hao. Còn nếu bếp đặt đối diện với nhà vệ sinh hay cửa phòng ngủ, sức khỏe của các thành viên trong gia đình sẽ bị ảnh hưởng. Phong thủy học truyền thống cho rằng làm nhà bếp phải cầu "tàng phong tụ khí". Vì thế bếp nấu nhìn thẳng ra cửa chính hoặc sau bếp có cửa sổ đều không lành vì sợ gió thổi làm tắt đi ngọn lửa đầm ấm mang lại sung túc cho gia đình. Mặt khác, bếp thuộc hỏa, kỵ nhất với khí mát lạnh của nước. Do vậy, thứ nhất nên kiêng để bếp quay về hướng bắc (hướng thủy vượng), thứ hai không đặt bàn nấu trên rãnh, mương, đường nước, và cuối cùng tránh để hỏa lò kẹt giữa hai đồ đạc có mang theo "thủy" như tủ lạnh, bồn rửa, máy giặt Ngoài ra, vị trí của bếp phải kê trên nền cao ráo, không khí thoáng và ánh sáng đầy đủ. Chân bếp không được gập gềnh. Nghiêng lệch là điều tối kỵ khi đặt bếp. Mái nhà bếp không được để dột, có nước rơi vào. Chọn chỗ đặt bếp theo phong thủy Posted on 07 October 2008 (meovatHay) - Đặt bếp ở vị trí nào là điều mà hầu hết những người xây nhà đều lưu tâm. Không đơn thuần để nấu nướng, theo quan niệm của người phương Đông, việc bố trí khu vực bếp, thậm chí còn ảnh hưởng đến sự thành bại của chủ nhà. Một trong những yếu tố quan trọng đầu tiên khi đặt bếp là phải có sự tương ứng với cửa và chiều cao của chủ nhà. Theo quan niệm của người Trung Quốc, đông bắc là hướng tốt nhất để đặt bếp. Kế tiếp là hướng nam, hướng chính tây. Các hướng khác đều không tốt. Hỏa lò đặt ngoảnh lưng với hướng nhà được cho là tối kỵ. Ví dụ, nhà quay về hướng bắc mà mặt bếp lại xoay về hướng nam là không thuận. Cổ nhân khuyên nên để lò nấu “tọa hung hướng cát”, có nghĩa là nằm ở hướng dữ nhưng nhìn về phương lành: “Cửa bếp là nơi đưa củi vào đáy nồi để đốt, phải đặt nó quay về hướng lành, như vậy mới nhanh có phúc”. Không nên bố trí bếp quá lộ liễu, khiến người ta có thể nhìn thấy ngay từ ngoài hoặc để đường từ cửa đâm thẳng vào bếp vì như vậy dễ bị hao tán tài sản. Bệ đặt hỏa lò, theo các chuyên gia phong thủy, nên tựa vào tường cho vững chãi. Họ cũng yêu cầu tránh để góc nhọn chiếu vào khu vực nấu vì điều đó có thể làm hại tới hòa khí trong nhà. Bếp cũng không nên đặt dưới xà ngang: dưới xà có bếp sẽ không tốt cho nữ chủ nhân. Còn nếu bếp đặt đối diện với nhà vệ sinh hay cửa phòng ngủ, sức khỏe của các thành viên trong gia đình sẽ bị ảnh hưởng. Phong thủy học truyền thống cho rằng làm nhà bếp phải cầu “tàng phong tụ khí”. Vì thế bếp nấu nhìn thẳng ra cửa chính hoặc sau bếp có cửa sổ đều không lành vì sợ gió thổi làm tắt đi ngọn lửa đầm ấm mang lại sung túc cho gia đình. Mặt khác, bếp thuộc hỏa, kỵ nhất với khí mát lạnh của nước. Do vậy, thứ nhất nên kiêng để bếp quay về hướng bắc (hướng thủy vượng), thứ hai không đặt bàn nấu trên rãnh, mương, đường nước, và cuối cùng tránh để hỏa lò kẹt giữa hai đồ đạc có mang theo “thủy” như tủ lạnh, bồn rửa, máy giặt… Ngoài ra, vị trí của bếp phải kê trên nền cao ráo, không khí thoáng và ánh sáng đầy đủ. Chân bếp không được gập gềnh. Nghiêng lệch là điều tối kỵ khi đặt bếp. Mái nhà bếp không được để dột, có nước rơi vào. T.V

Ngày đăng: 22/09/2016, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w