1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giang_LTSS

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 164,18 KB

Nội dung

Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Mục lục Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Phần mở đầu Chúng ta sống thời đại công nghệ thông tin Được hỗ trợ từ công nghệ mới, liệu thu thập với tốc độ nhanh xác tất lĩnh vực sống Tuy nhiên thực tế khơng có liệu có giá trị đo xác tuyệt đối Điều có nghĩa tất đại lượng đo chứa sai số Các sai số thiếu thận trọng lúc đọc số, ổn định điều kiện môi trường, dụng cụ máy móc khơng hồn hảo hay hạn chế người Một số sai số kết điều kiện vật lý làm cho chúng xuất cách có hệ thống, số khác lại xuất cách ngẫu nhiên Như nói trên, sai số tồn kết đo Trong trắc địa, có mặt sai số rõ ràng nhiều trường hợp q trình đo cần phải đưa điều kiện bắt buộc, nhiên trường hợp số liệu quan trắc lại trùng khít với điều kiện đưa Điều có mặt sai số ngẫu nhiên tồn Vì để có liệu chuẩn xác ta cần đến trị đo thừa để thực bình sai thu giá trị cuối trị đo chưa biết giá trị giá trị bình sai cuối có độ chuẩn xác trị đo độc lập Khi bình sai xong, tất trị đo hiệu chỉnh, mà chúng phù hợp với mạng lưới trắc địa Có nhiều phương pháp bình sai trắc địa, nhiên phương pháp số bình phương nhỏ phương pháp có nhiều ưu điểm vì: phương pháp bình sai chặt chẽ nhất; áp dụng với số điều kiện ràng buộc lớn phương pháp bình sai khác; có khả phân tích chặt chẽ sau bình sai; thực công tác quy hoạch trước khảo sát Trong đồ án này, nhiệm vụ sinh viên xử lý số liệu cho theo hai phương pháp bình sai gián tiếp bình sai điều kiện Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi có sai sót, mong nhận góp ý, bảo thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Giang Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Chương MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BÌNH SAI Khi xây dựng lưới tọa độ, lưới độ cao, trị đo cần thiết người ta đo thừa số trị đo nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kết đo nâng cao độ xác yếu tố mạng lưới sau bình sai Lưới có kết cấu chặt chẽ, nhiều trị đo thừa Giữa trị đo cần thiết, trị đo thừa số liệu gốc tồn quan hệ toán học ràng buộc lẫn Biểu diễn quan hệ ràng buộc dạng cơng thức tốn học ta phương trình điều kiện Trong kết đo tồn sai số đo chúng khơng thỏa mãn điều kiện hình học mạng lưới xuất sai số khép Việc bình sai lưới nhằm mục đích loại trừ sai số khép, tìm trị số đáng tin cậy trị đo yếu tố cần xác định mạng lưới tam giác Trên sở nguyên lý số bình phương nhỏ nhất, tốn bình sai giải theo hai phương pháp bình sai điều kiện bình sai gián tiếp Với mạng lưới tồn sai số ngẫu nhiên bình sai theo hai phương pháp cho kết Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp bình sai vào số yếu tố như: khối lượng tính tốn dễ dàng thực điều kiện phương tiện tính tốn có Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Chương KHÁI QUÁT VỀ BÌNH SAI GIÁN TIẾP VÀ BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN I Phương pháp bình sai gián tiếp I.1 Ưu, nhược điểm phương pháp bình sai gián tiếp - Ưu điểm: + Là phương pháp ứng dụng để bình sai mạng lưới trắc địa; + Trong bình sai gián tiếp người ta dễ dàng lập hệ phương trình hiệu chỉnh, trị đo cần thành lập phương trình - Nhược điểm: + Khối lượng tính tốn lớn có nhiều trị đo, khơng có máy tính hay phần mềm hỗ trợ I.2 Các bước bình sai gián tiếp Thông tin lưới, chọn ẩn số a, Thông tin lưới n- Tổng số trị đo lưới t- Số trị đo cần thiết Với lưới mặt bằng: t=2(p-p*) Trong đó: p tổng số điểm lưới, p* tổng số điểm gốc lưới Với lưới dộ cao: t=(p-p*) Trong đó: p tổng số điểm lưới, p* tổng số điểm gốc lưới Như vây lưới mặt số trị đo cần thiết lần số điểm cần xác định (vì điểm cần xác định yếu tố X Y), lưới độ cao số điểm cần xác định độ cao Nếu kí hiệu trị đo thừa là r, lúc đó: r = n - t Từ thơng tin lưới ta biết kiện sau: Với n trị đo ta có n phương trình số hiệu chỉnh với t trị đo cần thiết tương đương với t ẩn số b, Chọn ẩn số Đối với lưới mặt bằng, thường chọn ẩn số gia số tọa độ điểm mới, chọn ẩn số tọa độ điểm Tương tự, lưới độ cao Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số thông thường chọn ẩn số chênh cao điểm lưới chọn ẩn số độ cao điểm Tính tọa độ gần đúng, độ cao gần điểm Đối với lưới mặt bằng, dựa vào điểm gốc trị đo góc, truyền tọa độ nhờ phương vị chiều dài cạnh sử dụng công thức Iung để tính tọa độ gần điểm Cơng thức Iung x3= y3= Trong điểm điểm biết tọa độ (1.1) Đối với lưới độ cao sử dụng độ cao điểm gốc chênh cao đo để tính độ cao gần điểm Lập phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo, tính số hạng tự phương trình số hiệu chỉnh Phương trình số hiệu chỉnh có dạng tổng quát sau: V= A.X + L a, Dạng phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo góc (1.2) νβ = aGTδxT+ bGTδyT + (aGP – aGT) δxT + (bGP - bGT)δyT - aGPδxP - bGPδyP + lβ Với: a = ρ” ; b = - ρ” (1.3) G: điểm giữa; T: điểm trái; P: điểm phải lβ = lđo - ltính b, Dạng phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo cạnh + lS Gvhd: Bùi Ngọc An (1.4) Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Với: a = ρ” ; Đồ án Lý thuyết sai số b = - ρ” i: điểm trước; k: điểm sau lS = c, Dạng phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo phương vị Với: c = ; + lα d = = sinα (1.5) lα = lαđo– lαtính d, Dạng phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo chênh cao = -δhA + δhB + lh lh = hđo – ( - ) Tính trọng số cho trị đo (1.6) Cơng thức tổng quát tính trọng số cho trị đo: (1.7) Với mi sai số đo trị đo, C số chọ Thơng thường lưới mặt ta chọn C=1 hoặcC= C= Đối với lưới độ cao, sử dụng số trạm đo chiều dài tuyến đo công thức trọng số là: P= với n số trạm đo tuyến, L chiều dài tuyến đo Lưu ý để tính sai số đo cạnh ta sử dụng theo công thức sau: ms = a + b.D (1.8) Lập hàm trọng số đánh giá cạnh yếu nhất, phương vị cạnh yếu nhất, chênh cao yếu lưới Từ đồ hình lưới sinh viên cần vận dụng kiến thức học để phán đoán cạnh có sai số trung phương yếu nhất, phương vị yếu Hoặc phán đoán chênh cao yếu để đánh giá kết đo Lập hệ phương trình chuẩn Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Dạng tổng quát: R.X + b = Với R=AT.P.A; b=AT.P.L Giải hệ phương trình chuẩn (1.9) Sử dụng phần mềm Matrix, Excel hỗ trợ tính tốn Đánh giá độ xác yếu tố lưới Sai số trung phương trọng số đơn vị: μ= Sai số trung phương vị trí điểm thiết kế lưới (1.10) (1.11) Sai số trung phương cạnh yếu lưới = ±μ (1.12) Với: QFF = = fT.Q.f Tính số hiệu chỉnh trị đo, trị đo sau bình sai, tọa độ điểm mới, độ cao điểm Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số II Phương pháp bình sai điều kiện II.1 Ưu, nhược điểm phương pháp bình sai điều kiện - Ưu điểm: + Có tính trực quan rõ rệt, giúp người ta thấy rõ tác dụng trị đo thừa hiệu cơng việc bình sai - Nhược điểm: + Khi bình sai lưới lớn, phức tạp khó tự động hóa q trình tính tốn sử dụng máy tính; + Khó nhận dạng lựa chọn phương trình điều kiện II.2 Các bước bình sai điều kiện Thơng tin lưới n- Tổng số trị đo lưới t- Số trị đo cần thiết Với lưới mặt bằng: t=2(p-p*) đó: p số điểm lưới, p* tổng số điểm gốc lưới Với lưới độ cao: t=(p-p*) đó: p số điểm lưới, p* tổng số điểm gốc lưới Như lưới mặt số trị đo cần thiết lần số điểm cần xác định (vì điểm cần xác định yếu tố X Y) lưới đọ cao số điểm cần xác định độ cao Nếu kí hiệu trị đo thừa r, lúc đó: r = n - t Từ thơng tin lưới ta biết kiện sau: Với r trị đo thừa ta có r phương trình điều kiện Lập phương trình điều kiện Dạng tổng quát: += BV + W = (2.1) a, Các dạng phương trình điều kiện lưới mặt Phương trình điều kiện hình: Gvhd: Bùi Ngọc An Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số 1+2+3=180 1đo + v1 + 2đo + v2 +3đo +v3 -180 = v1 + v2 + v3 + (1đo + 2đo + 3đo -180) = v1 + v2 + v3 +ω = (2.2) Phương trình điều kiện góc cố định: 1+2+3=β 1đo + v1 + 2đo + v2 +3đo +v3 – β =0 v1 + v2+v3 + (1đo + 2đo + 3đo - β) =0 v1 + v2 + v3 +ω = (2.3) Phương trình điều kiện vịng khép kín: 2+5+8+11+14+17=3600 2+v2+5+v5+8+v8+11+v11+14+v14+17+v17=3600 v2 + v5 + v8 + v11 + v14 + v17 + (2đo + 5đo + 8đo + 11đo + 14đo +17đo - 3600) =0 v2 + v5 + v8 + v11 + v14 + v17 + ω =0 (2.4) Phương trình điều kiện cạnh: SAD = SAC SAB = SAD AB = SAC = lgsin(1đo+v1)-lgsin(2đo+v2)+lgsin(3đo+v3)-lgsin(4đo+v4)-lgSAB+lgSAC=0 �1v1-�2v2+�3v3-�4v4+lgsin1đo-lgsin2đo+lgsin3đo-lgsin4đo- lgSAB+lgSAC=0 Gvhd: Bùi Ngọc An (2.5) Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số �1v1-�2v2+�3v3-�4v4 + ω = �i = = cot i M=0.4343; �”=206265 Phương trình điều kiện cực: =1 �1v1 – �3v3 + �4v4 – �6v6+�7v7 – �9v9 + �10v10 – �12v12+�13v13 – �15v15 + �16v16 – �18v18 + ω = (2.6) Phương trình điều kiện phương vị: = – 1800+ =>= -1800 + – 1800+ – 1800+3 v1 + v2 + v3 +- - n x 1800+ 1đo + 2đo + 3đo=0 v1 + v2 + v3 + ω = Phương trình điều kiện tọa độ: (2.7) = – 1800+ => Gvhd: Bùi Ngọc An 10 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số => => b, Các dạng phương trình điều kiện số hiệu chỉnh cho lưới độ cao (2.8) Phương trình điều kiện vịng khép kín: h1+h2+h3=0 v1 + + v2 + v3 + = v1 + v2 + v3 + (++ ) = v1 + v2 + v3 + ω = (2.9) Phương trình điều kiện tuyến: HA+ h1+h2+h3- HB =0 HA+ v1 + + v2 + v3 + - HB = v1 + v2 + v3 + (++ +HA - HB) = v1 + v2 + v3 + ω = Tính trọng số cho trị đo (2.10) Cơng thức tổng qt tính trọng số cho trị đo: (2.11) Với mi sai số đo trị đo, C số chọ Thơng thường lưới mặt ta chọn C=1 hoặcC= C= Đối với lưới độ cao, sử dụng số trạm đo chiều dài tuyến đo cơng thức trọng số là: P= với n số trạm đo tuyến, L chiều dài tuyến đo Lưu ý để tính sai số đo cạnh ta sử dụng theo cơng thức sau: Gvhd: Bùi Ngọc An 11 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số (2.12) ms = a + b.D Lập giải hệ phương trình chuẩn N.K + W =0 B.P-1.PT.K + W = +0 (2.13) Từ tính K, dựa vào K ta tính số hiệu chỉnh theo công thức sau: vi = qi (aiKa+biKb+…+riKr) (2.14) Đánh giá độ xác yếu tố, tính số hiệu chỉnh, trị đo sau bình sai, tọa độ điểm độ cao điểm Sai số trung phương trọng số đơn vị: μ= Sai số trung phương vị trí điểm thiết kế lưới (2.15) (2.16) Sai số trung phương cạnh yếu lưới = ±μ Với: QFF = = fT.Q.f Gvhd: Bùi Ngọc An 12 (2.17) Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH SAI GIÁN TIẾP VÀ BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN Bài 1: Cho lưới mặt với liệu đo đạc sau: Bảng 3.1: Số liệu góc đo Tên góc Góc đo 42027’13” 28045’05” 37035’30” 29003’27” Cạnh S2_BE S4_BC S6_ED STT Tên Góc đo Tên góc góc 42008’44” 49 53’18” 10 ” 58 54’38 11 71 12’16” Bảng 3.2: Số liệu cạnh đo 71012’13” 58017’20” 50030’26” Chiều dài cạnh (m) 1493.701 1279.922 962.540 Bảng 3.3: Tọa độ điểm mốc Tên điểm A C Thơng tin lưới Góc đo Tọa độ (m) X 2286870.008 2286870.000 Y 565136.203 567024.009 n = 11 + = 14 t = 2*(5 – 2) = Gvhd: Bùi Ngọc An 13 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số r = n – t = 14 – = Tính tọa độ gần điểm Bảng 3.4: Tọa độ gần điểm STT Tên điểm Tọa độ (m) X Y B 2287727.845 566075.017 E 2286314.787 565593.784 D 2286324.819 566556.324 Lập phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo, tính số hạng tự phương trình số hiệu chỉnh - Phương trình số hiệu chỉnh: V= AX + L + Trị đo góc: Sử dụng cơng thức (1.3) = 119.61δXB – 109.420δYB + l1 ν2 =–75.12δXB -21.31δYB -44.49δXE+130.73δYE + l2 ν3 =-88.98δXB–0.001δYB +44.49δXD + 130.73δYD +44.49δXE - 130.73δYE + l3 ν4 =-74.99δXB + 22.59δYB - 44.49δXD - 130.73δYD + l4 ν5 = 119.49δXB + 108.14δYB + l5 ν6 = -183.07δXD + 217.31δYD + l6 ν7 = -44.49δXB - 130.73δYB + 227.56δXD - 86.57δYD + l7 ν8 = 44.49δXB +130.73δYB +169.8δXD - 130.73δYD -214.29δXE + 0.005δYE +l8 ν9 = 44.49δXB-130.73δYB - 214.29δXD+0.005δYD + 169.80δXE + 130.73δYE+l9 ν10 = -44.49δXB+130.73δYB +226.82δXE + 90.51δXE + l10 ν11 = -182.33δXE - 221.23δXE + l11 + Trị đo cạnh: Sử dụng công thức (1.4) 0.947δXB + 0.322δYB - 0.947δXE - 0.322δYE + 0.671δXB - 0.741δYB + 0.947δXB - 0.322δYB - 0.947δXD + 0.322δYD + Tính trọng số cho trị đo Gvhd: Bùi Ngọc An 14 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Cơng thức tổng qt tính trọng số cho trị đo: Với: sai số đo trị đo C số chọn + Sai số góc: mβ = 5” + Sai số cạnh: với a = 2, b = Bảng 3.5: Sai số cạnh đo Cạnh BE = S2 BC = S4 ED = S6 Ta chọn C= 6.481 5.840 4.888 Nên: + Trọng số góc tồn lưới là: = + Trọng số cạnh: Bảng 3.6: Trọng số cạnh đo Cạnh P BE = S2 595171.548 BC = S4 733076.197 ED = S6 1046514.240 Lập hàm trọng số đánh giá cạnh yếu lưới Cạnh yếu cạnh BE 0.947δXB + 0.322δYB - 0.947δXE - 0.322δYE Lập hệ phương trình chuẩn Dạng tổng quát: R.X + b = Với: R = AT.P.A; b = AT.P.L Gvhd: Bùi Ngọc An 15 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Giải hệ phương trình chuẩn Đánh giá độ xác yếu tố lưới Sai số trung phương trọng số đơn vị: Sai số trung phương vị trí điểm yếu lưới: điểm D Sai số trung phương cạnh yếu lưới: cạnh BE Tính số hiệu chỉnh trị đo, trị đo sau bình sai, tọa độ điểm Bảng 3.7: Số hiệu chỉnh góc đo, góc đo sau bình sai Góc đo Trị đo Số hiệu chỉnh trị đo (”) Trị đo sau bình sai Góc 42027’13” 2.344 42027’10.66” Góc 28045’05” -1.090 28045’6.09” Góc 37035’30” -2.003 37035’32” Góc 29003’27” -0.458 2903’27.46” Góc 42008’44” 0.207 4208’43.79” Góc 49053’18” 2.436 49053’15.56” Góc 58054’38” 4.815 58054’33.19” Góc 71012’16” -0.953 71012’17.67” Góc 71012’13” 1.956 71012’11.04” Góc 10 58017’20” 1.134 58017’18.87” Góc 11 50030’26” 1.612 50030’24.39” Bảng 3.8: Số hiệu chỉnh cạnh đo, cạnh đo sau bình sai Cạnh đo Cạnh S2-BE Gvhd: Bùi Ngọc An Trị đo (m) 1493.701 Số hiệu chỉnh (m) 0.001 16 Cạnh đo sau bình sai (m) 1493.700 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Cạnh S4-BC Cạnh S6-ED Điểm B D E Gvhd: Bùi Ngọc An Đồ án Lý thuyết sai số 1279.922 -0.002 962.540 Bảng 3.8: Tọa độ điểm X (m) 2287728.852416 2286314.818456 2286314.793144 17 1279.924 962.540 Y (m) 566075.026128 566556.336953 565593.796987 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Bài 2: Cho lưới độ cao hình vẽ sau: Bảng 3.9: Chênh cao lưới STT Chênh cao h1 h2 h3 h4 h5 h6 h7 Độ cao điểm A: HA = 10.568 (m) Giá trị (m) 1.925 2.610 -5.336 4.660 -3.866 1.934 2.733 I Bình sai lưới độ cao theo phương pháp gián tiếp Thông tin lưới n=7 t=5–1=4 r = n – t = – = Tính độ cao gần điểm Bảng 3.10: Độ cao gần điểm Gvhd: Bùi Ngọc An 18 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Điểm Độ cao gần (m) B 12.493 C 15.103 D 9.760 E 14.427 Lập phương trình số hiệu chỉnh cho trị đo, tính số hạng tự phương trình số hiệu chỉnh - Phương trình số hiệu chỉnh: V= AX + L + Trị đo chênh cao: Sử dụng cơng thức (1.6) Phương trình số hiệu chỉnh: = δhB + lh1 ν2 = – δhB + δhC ν3 = – δhC ν4 = + lh2 + δhD + lh3 – δhD + δhE + lh4 ν5 = – δhE + lh5 ν6 = – δhB + δhE + lh6 ν7 = δhB – δhD + lh7 Tính trọng số cho trị đo Công thức tổng quát tính trọng số cho trị đo: Với: n số trạm đo tuyến L chiều dài tuyến đo C số chọn Lấy trọng số trị đo Gvhd: Bùi Ngọc An 19 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Lập hàm trọng số đánh giá chênh cao yếu lưới = – δhC + δhD Lập hệ phương trình chuẩn Dạng tổng quát: R.X + b = Với: R = AT.P.A; b = AT.P.L Giải hệ phương trình chuẩn Đánh giá độ xác yếu tố lưới Sai số trung phương trọng số đơn vị: Sai số trung phương chênh cao yếu lưới Tính số hiệu chỉnh trị đo, trị đo sau bình sai, độ cao điểm Bảng 3.11: Chênh cao hiệu chỉnh lưới Chênh cao đo h1 h2 h3 h4 h5 h6 h7 Trị đo Số hiệu chỉnh trị đo (m) (m) 1.925 -0.003 2.610 0.001 -5.336 0.001 4.660 -0.003 -3.866 -0.003 1.934 0.000 2.733 0.004 Bảng 3.12: Độ cao điểm Điểm B C Gvhd: Bùi Ngọc An Trị đo sau bình sai (m) 1.928 2.609 -5.337 4.663 -3.863 1.934 2.729 Độ cao (m) 12.496 15.105 20 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số D E 9.768 14.431 II Bình sai lưới độ cao theo phương pháp điều kiện Thông tin lưới n=7 t=5–1=4 r=n–t=7–4=3 Lập phương trình điều kiện Dạng tổng quát: BV + W = Sử dụng công thức (2.9) v1 + v5 + v6 + v1 + v1 + v2 + v3 + v4 + v5 + () =0 v7 + () =0 ()=0 Tính trọng số cho trị đo Cơng thức tổng qt tính trọng số cho trị đo: Với: n số trạm đo tuyến L chiều dài tuyến đo C số chọn Lấy trọng số trị đo Lập giải hệ phương trình chuẩn Gvhd: Bùi Ngọc An 21 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số Đánh giá độ xác yếu tố lưới Sai số trung phương trọng số đơn vị: Sai số trung phương chênh cao yếu lưới Tính số hiệu chỉnh trị đo, trị đo sau bình sai, độ cao điểm mớ Bảng 3.13: Chênh cao lưới Trị đo h1 h2 h3 h4 h5 h6 h7 Chênh cao đo Số hiệu chỉnh trị đo (m) 1.925 0.003 2.610 -0.001 -5.336 -0.001 4.660 0.003 -3.866 0.003 1.934 0.000 2.733 -0.004 Bảng 3.14: Độ cao điểm Điểm B C D E Trị đo sau bình sai (m) 1.928 2.609 -5.337 4.663 -3.863 1.934 2.729 Độ cao (m) 12.496 15.105 9.768 14.431 KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc nghiêm túc với cố gắng thân vốn kiến thức ỏi giúp đỡ thầy giáo Bùi Ngọc An chuyên môn đến tơi hồn thành đồ án mơn học giao Trong đồ án, lưới mặt bình sai theo phương pháp gián tiếp; lưới độ cao bình sai theo hai phương pháp bình sai gián tiếp bình sai điều Gvhd: Bùi Ngọc An 22 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang Đại học Thủy Lợi Đồ án Lý thuyết sai số kiện Sau bình sai lưới độ cao theo hai phương pháp thu kết trị đo sau bình sai độ cao điểm Do kiến thức kinh nghiệm tơi cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn để tơi có kinh nghiệm chuẩn bị tốt cho đồ án mà nhận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 11-2014 Giáo viên hướng dẫn Bùi Ngọc An Gvhd: Bùi Ngọc An Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Giang 23 Svth: Nguyễn Thị Thu Giang

Ngày đăng: 21/09/2016, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w