chỉ thị sinh học môi trường

54 405 0
chỉ thị sinh học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

từ lâu các nhà khoa học đã biết sử dụng nhiều loài thực vật phục vụ cho công tác nghiên cứu của mình để đánh giá tình trạng của việc các chất khoáng , phân loại đất , ddanhs giá tình trạng định dưỡng của thực vật . khi nghiên cứu môi trường nhận thấy : những loài sinh vật bị các chất gây ô nhiễm hoặc các chất trong tự nhiên tác động , có thể biểu hiện ra phía bên ngoài qua những dấu hiệu dễ nhận thấy

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CƠ BẢN I Chỉ thị sinh học Khái niệm sinh vật thị Khái niệm sinh vật thị môi trường .3 Một số khái niệm mở rộng sinh vật thị II Cơ sở thị sinh học môi trường .4 Cơ sở việc sử dụng sinh vật làm thị môi trường Tác động yếu tố vô sinh lên sinh vật Khả biến đổi để thích nghi .6 III Tính chất sinh vật thị IV Phân loại sinh vật thị V Tiêu chuẩn để chọn sinh vật làm thị sinh học PHẦN II SỬ DỤNG SINH VẬT CHỈ THỊ TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XỬ LÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT .8 Đặc điểm môi trường đất Giun đất- nhóm động vật thị môi trường đất .11 Thực vật- thị cho tình trạng chất khoáng đất .13 PHẦN III ỨNG DỤNG SINH VẬT CHỈ THỊ TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 27 I Đánh giá khả sử dụng đất qua sinh vật thị 27 Đối với môi trường đất đặc biệt đất phèn thực vật thị sử dụng rộng rãi 28 2.Thực vật thị cho vùng phèn tiềm tàng 30 Chỉ thị vùng đất nghèo dinh dưỡng 30 Chỉ thị sinh học đất ngập mặn 33 Chỉ thị vùng đất chua 34 Chỉ thị sinh học rừng 36 II Sử dụng giun đất đánh giá môi trường 38 I Sử dụng thực vật thị để xử lý ô nhiễm môi trường 39 Khái niệm 39 Cơ sở khoa học biện pháp .47 Ứng dụng sinh vật thị môi trường .47 PHẦN IV KẾT LUẬN .49 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 I Đặt vấn đề Môi trường vấn đề nóng bỏng, môi trường bị ô nhiễm cách nghiêm trọng ngày, với tốc độ nhanh chóng Loài người ngày phải trả giá cho mà nước phát triển làm môi trường cách hàng trăm năm ( ô nhiễm môi trường) không xem xét, đánh giá đầy đủ kỹ lưỡng tăng trưởng kinh tế công nghiệp hóa với tốc độ định kèm với hủy hoại môi trường Muốn trừ bỏ ô nhiễm môi trường phải tìm hiểu, nắm vững nó, có lập kế hoạch hữu hiệu sử dụng biện pháp thích hợp để trừ bỏ Ô nhiễm môi trường có nhiều dạng, bao gồm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm đất, ô nhiễm chất thải… Nguồn gây nên ô nhiễm môi trường chất gây ô nhiễm luôn biến đổi Vì muốn hiểu biết nắm vững chất ô nhiễm điều không dễ dàng Để biết chất gây ô nhiễm môi trường, người phải giám sát, đo lường môi trường thông qua việc dùng chất thị hay sinh vật thị Trên giới thị môi trường sử dụng rộng rãi nhờ ta nghiên cứu qui luật nguồn gốc, phân bố, di chuyển biến hóa chất gây ô nhiễm môi trường, từ đưa dự đoán xu ô nhiễm xác định đối tượng gây ô nhiễm cần khống chế, lấy làm khoa học để nghiên cứu đối sách khống chế ô nhiễm tiến hành quản lí môi trường PHẦN I : MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM CƠ BẢN I Chỉ thị sinh học : Là khoa học nghiên cứu loài sinh vật dùng để định mức chất lượng biến đổi môi trường Sinh vật thị cá thể, quần thể hay quần xã có khả thích ứng nhạy cảm với môi trường định gọi loài thị, thị, động vật thị Để tìm hiểu khái niệm sinh vật thị môi trường Đầu tiên cần hiểu khái niệm sinh vật thị Khái niệm sinh vật thị - Từ lâu nhà khoa học thuộc chuyên môn khác sử dụng nhiều loại thực vật phục vụ cho công tác chuyên môn( đồ địa chất, phân bố khoáng, phân loại đất, đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực vật… ) - Khi nghiên cứu môi trường nhận thấy: sinh vật bị chất gây ô nhiễm chất tự nhiên có nhiều môi trường tác động, biểu dấu hiệu dễ nhận biết - Các kiểu tác động môi trường lên sinh vật quan sát mắt qua số biểu sau: + Những thay đổi đa dạng loài, thành phần loài, nhóm ưu quần xã + Tăng tỉ lệ chết quần thể,đặc biệt giai đoạn non + Thay đổi sinh lí, tập tính cá thể + Khiếm khuyết hình thái tế bào cá thể + Sự tích lũy chất ô nhiễm cá thể - Việc nghiên cứu sử dụng sinh vật để đánh giá, kiểm soát cải thiện môi trường đạt nhiều thành tựu giới - Tại nước phát triển có nghiên cứu nhiều sử dụng nhóm sinh vật để đánh giá môi trường hình thành môn học thị sinh học môi trường Khái niệm sinh vật thị môi trường “ Những đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxi, khả chống chịu hàm lượng định yếu tố độc hại môi trường sống Do đó, biểu hay không chúng biểu thị tình trạng điều kiện sinh thái môi trường sống nằm hay vượt giới hạn nhu cầu khả chống chịu đối tượng sinh vật “ - Đối tượng sinh vật : sinh vật thị môi trường, loài sinh vật tập hợp loài - Các điều kiện sinh thái chủ yếu yếu tố vô sinh : hàm lượng chất dinh dưỡng, nhu cầu oxi, chất độc chất gây ô nhiễm khác Một số khái niệm mở rộng sinh vật thị a Sinh vật cảm ứng - Là sinh vật thị tiếp tục diện môi trường ô nhiễm thích ứng, phù hợp với tính chất sinh vật thị song nhiều biến đổi , tác động chất ô nhiễm giảm tốc độ sinh trưởng , giảm khả sinh sản, biến đổi tập tính b Sinh vật tích tụ - Một số sinh vật nước có khả đặc biệt việc tích tụ loại chất gây ô nhiễm định mô chúng, làm cho chúng dễ bị phát qua phân tích hóa học sinh vật lí tưởng sử dụng mục đích nên cho sống định cư để số liệu thu nơi đặc trưng có đủ độ tin cậy Trong số sinh vật thuộc loại Rêu thường sử dụng rỗng rãi , nhóm sinh vật khác tảo, thực vật lớn, cá động vật không xương sống khác sử dụng Tuy nhiên tính linh hoạt cá nhiều loài động vật không xương sống , bị trôi dạt loài tảo giải thích kết nghiên cứu cần phải thận trọng - Là sinh vật thị, tính chất thị cho môi trường thích ứng, mà có khả tích tụ số chất ô nhiễm thể chúng với hàm lượng cao nhiều lần so với môi trường bên ( kim loại nặng… ) Bằng phương pháp phân tích hóa sinh hữu mô thể chúng, người ta phát hiện, đánh giá chất ô nhiễm dễ dàng nhiều so với phương pháp phân tích thủy hóa c Sinh vật thăm dò cảnh báo - Là loài sinh vật địa đơn lẻ, có khả thể phản ứng đo chất ô nhiễm - Sinh vật thăm dò cảnh báo sử dụng thị cảnh báo sớm có mặt chất ô nhiễm môi trường chúng xâm nhập cách thận trọng vào môi trường, nơi bình thường phát chúng hoạt động hệ sinh học cảnh báo sớm xác định lan rộng ô nhiễm - Ví dụ điển hình sử dụng số loài cá để thị suy giảm chất lượng nước II - - Cơ sở thị sinh học môi trường Cơ sở việc sử dụng sinh vật làm thị môi trường Thành phần loài quần xã sinh vật xác định yếu tố môi trường Tất thể sống chịu tác động yếu tố môi trường sống, môi trường sống bị ảnh hưởng từ môi trường xung quanh, đặc biệt bị tác động mạnh điều kiện vật lí hóa học Yếu tố tác động môi trường hay không gây hại cho sinh vật đó, sinh vật bị hay không bị loại trừ khỏi quần thể, làm trở thành sinh vật thị cho môi trường Như sở cho việc sử dụng sinh vật làm vật thị môi trường dựa hiểu biết khả chống chịu sinh vật với yếu tố điều kiện sinh thái ( yếu tố vô sinh ) với tác động tổng hợp chúng Các yếu tố sinh thái vô sinh môi trường : ánh sáng, nhiệt độ, nước hay ẩm độ, chất khí, chất dinh dưỡng dễ tiêu Tác động yếu tố vô sinh lên sinh vật • Ánh sáng Ánh sáng cần cho hoạt động sống bình thường động vật, cung cấp số chất cần thiết cho động vật Ánh sáng có vai trò đặc biệt quan trọng thực vật : cường độ thời gian tác động ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến trình quang hợp, tổng hợp tích lũy chất Theo phản ứng với ánh sáng sinh vật chia thành nhóm : ưa sáng ưa tối + ưa sáng : phi lao, bồ đề, thuốc lá, cà rốt, lúa, ngô + ưa tối : cà độc dược, hành, dương xỉ, rêu, tảo silic ( có khả quang hợp ánh sáng ngưỡng tối thiều ) Theo phản ứng trồng với ánh sáng chia nhiệt đới, ôn đới, nhiệt đới - - - - Theo phản ứng trồng với thời gian chiếu sáng chia : có phản ứng ngày ngắn ngày dài • Nhiệt độ Trong phạm vi định, nhiệt độ tăng, tăng tốc độ phát triển sinh vật Sinh vật phản ứng với nhiệt độ nhiều hình thức khác + Khi nhiệt độ cao, tích lũy nhiều đường, muối, tăng khả giữ nước, thoát nước Cây non thường chịu lạnh tốt già + Khi bị nóng, động vật tỏa nhiệt, dẫn nhiệt, bốc hơi, giãn mạch máu ngoại vi Khi lạnh co mạch, hình thành lớp lông mỡ da dày, tăng sản nhiệt run rẩy Theo phản ứng trồng với nhiệt độ chia ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới • Nước ẩm độ Nước có vai trò quan trọng sinh vật Phân loại sinh vật theo mức độ phụ thuộc vào nước : + Sinh vật nước : cá, thực vật thủy sinh + Sinh vật ưa ẩm cao : lúa, cói, lác + Sinh vật ưa ẩm vừa : tếch, họ bạch đàn,trầu không… Sinh vật ưa ẩm thấp, chịu hạn : xương rồng, bỏng nẻ, thầu dầu, trúc đào, sú, vẹt dù, cà phê-chè, phi lao, tiêu, rêu, địa y… • Các chất khí Khí cung cấp O2 CO2 cho sinh vật, xử lí phần chất khí gây ô nhiễm Khi thành phần, tỉ trọng chất khí khí thay đổi, có hại cho sinh vật Thực vật có vai trò quan trọng xử lí chất khí gây ô nhiễm môi trường ( CO2, SO2 ) • Các chất khoáng hòa tan ( muối ) Chất khoáng có vai trò quan trọng thể sinh vật, giúp điều hòa trình sinh hóa, áp suất thẩm thấu dịch mô hoạt động chức khác Sinh vật có khả hấp thụ chất khoáng khác + Đối với trồng dinh dưỡng khoáng quyệt định đến tình trạng sinh trưởng, suất, chất lượng sản phẩm trồng + Theo yêu cầu dinh dưỡng thực vật, có 14 chất khoáng dinh dưỡng thiết yếu cần cung cấp, chia thành nhóm theo nhu cầu : đa lượng(NPK ), trung lượng ( Ca, Mg, S , Si ) vi lượng ( Fe, Mn, Cu, Zn, Bo, Mo, Cl ) Môi trường cân đối hàm lượng chất khoáng dẫn đến gây rối loạn trình trao đổi chất, làm sinh vật mắc bệnh… Khả biến đổi để thích nghi sinh vật môi trường thay đổi • Sự phản hồi sinh vật đới với tác động từ môi trường - Sinh vật phản ứng lên tác động môi trường hình thức : chạy trốn ( động vật ), thích nghi - - - - III - - Sự thích nghi sinh vật : thích nghi hình thái thích nghi di truyền + Thích nghi hình thái xảy suốt thời gian sống thể sinh vật tác động yếu tố môi trường + Thích nghi di truyền xuất trình phát triển cá thể, không phụ thuộc có hay vắng mặt trạng thái môi trường, xác định củng cố yếu tố di truyền • Biến động số lượng Quá trình biến đổi xảy tác động ngẫu nhiên yếu tố môi trường, chủ yếu yếu tố thời tiết khí hậu Có thể ảnh hưởng lên số lượng chất lượng cá thể trực tiếp hay gián tiếp qua thay đổi trạng thái sinh lí cây, thức ăn, hoạt tính thiên địch… • Diễn sinh thái tác động đến sinh vật thị môi trường: tác động làm biến đổi môi trường sống gây thay đổi quần xã sinh vật Tất hoạt động kinh tế liên quan đến hệ sinh thái chịu ảnh hưởng tác động vào trình diễn sinh thái Nguyên nhân xảy diễn : + Nguyên nhân bên : gây nên nội diễn nằm tính chất hệ sinh thái, sinh sản cạnh tranh sinh tồn sinh vật + Nguyên nhân bên : bao gồm yếu tố từ bên tác động lên hệ sinh thái làm thay đổi gây nên ngoại diễn Tác động làm biến đổi môi trường gây ảnh hưởng thể sống quan sát : + Những thay đổi thành phần loài nhóm ưu + Những thay đổi đa dạng loài + Tăng tỉ lệ chết quần thể + Thay đổi sinh lí tập tính cá thể + Những khiếm khuyết hình thái tế bào cá thể + Sự tích lũy dần chất gây ô nhiễm mô cá thể Do ảnh hưởng diễn sinh thái mà thị sinh học sử dụng để đánh giá tình trạng sinh thái, đặc biệt điều kiện khu cần bảo tồn Tính chất sinh vật thị Tính thị môi trường dựa khả chống chịu sinh vật với yếu tố vô sinh môi trường tác động tổng hợp chúng( đặc điểm – tính chất sinh vật thị) Do vậy, muốn sử dụng loài sinh vật làm thị , cần hiểu biết đầy đủ đặc tính sinh thái loài, chuẩn môi trường sống loài Đặc điểm phản hồi lên tác động nhân tố môi trường hình thức chạy trốn hay thích nghi Tính thị môi trường sinh vật thị thể bậc khác nhau: + Sinh vật thị - dấu hiệu sinh lí, sinh hóa, tập tính, tổ chức tế bào cá thể sinh vật thị + Quần thể sinh vật thi – cấu trúc quần thể loài thị + Quần xã sinh vật thị - số nhóm sinh vật thị ( sinh vật nổi, sinh vật đáy ) - Nhờ tính chất sinh vật thị sử dụng khả tích tụ chất ô nhiễm thể giá trị biểu thị tác động tổng hợp yếu tố môi trường lên sinh vật để đánh giá môi trường thuận lợi hiệu so với phương pháp lí hóa học IV Phân loại sinh vật thị Người ta có nhiều cách phân loại sinh vật thị : phân loại theo môi trường địa lí, theo độ cao, theo thành phần môi trường, mức độ ô nhiễm môi trường, theo ngành sinh vật… cách phân loại có ưu nhược điểm khác áp dụng cho đối tượng, địa bàn nghiên cứu khác • Phân loại theo môi trường địa lí :cách phân loại thường sử dụng với đại quần xã : - Quần xã rừng nhiệt đới thị cho vùng khí hậu nóng ẩm quanh năm - Quần xã rừn rụng thị cho vùng nhiệt đới - Quần xã rừng kim thị cho vùng ôn đới - Đồng rêu bắc cực thị cho vùng địa lí cực bắc • Phân loại theo độ cao : lên cao nhiệt độ thấp nồng độ oxi loãng Ở vùng nhiệt đới người ta nhận biết thấy sau : - Dưới chân núi rừng nhiệt đới với độ che phủ lớn có lên đến 100% - Lên đến độ cao 1500m thị nhọn xen rừng rụng vùng nhiệt đới - Lên cao 3000m địa bàn thực vật ôn đới • Phân loại theo môi trường thành phần : môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất… • Phân loại theo mức độ ô nhiễm môi trường : thông thường chia mức thị ô nhiễm trung bình, nhẹ không ô nhiễm với cách phân loại nay, người ta sử dụng tiêu chí : (1) loài có tính nhạy cảm hay thích nghi cao; (2) số lượng cá thể loài : Ví dụ : Ô nhiễm hữu nguồn nước, người ta dùng E.coli sinh vật thích nghi với điều kiện ô nhiễm số lượng cá thể đơn vị thể thích mẫu nước • Phân loại theo ngành sinh vật : động vật, thực vật, vi sinh vật Phân loại theo nhu cầu sinh vât : dựa vào đặc điểm số sinh vật sống điều kiện theo nhu cầu nó, người ta thấy có mặt ta biết môi trường có sẵn vật chất mà sinh vật cần Ví dụ : loài cao với kim loại nặng đất nước kĩ thuật tìm kiếm quặng Uran ví dụ V Tiêu chuẩn để chọn sinh vật làm thị sinh học - Sinh vật định loại rõ ràng - Dễ thu mẫu tự nhiên, kích thước vừa phải - Có phân bố rộng ( phân bố toàn cầu ) - Có nhiều tài liệu sinh thái cá thể - - Có giá trị kinh tế nguồn dịch bệnh Dễ tích tụ chất ô nhiễm Dễ nuôi trồng phòng thí nghiệm (VSV) Ít biến dị Loài thị cá thể loài hay nhóm loài sinh vật có đặc điểm sinh lí, sinh hóa mẫn cảm với tác động tình trạng môi trường, chúng diện, thay đổi số lượng loài môi trường sống bị ô nhiễm hay bị xáo trộn Một số loài địa y loài thị cho mẫn cảm với ô nhiễm sunfua dioxit ( SO2) Đặc tính nhóm thực vật phát triển đất secpentine ( có nồng độ canxi thấp magie cao ) thường cho nhóm phát triển rời rạc lùn ví dụ điển hình nhóm thị môi trường Một số loài chống chịu xáo trộn môi trường thị cho tuổi rừng Các sinh vật thị sử dụng đánh giá sinh thái ( đặc biệt nhóm quần thể thị điều kiện khu vực cần phải bảo tồn ), đánh giá môi trường lập đồ mẫn cảm môi trường ( thị loài ) PHẦN II: SỬ DỤNG SINH VẬT CHỈ THỊ TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Đất nguồn tài nguyên vô quý giá, nơi đựng toàn hệ sinh thái tự nhiên lẫn nhân tạo Nhưng sức ép dân số người tác động mạnh mẽ đến đất, điều gây nhiều hậu nghiêm trọng cho đất Nước ta nước có truyền thống nông nghiệp nên tài nguyên đất trở nên quan trọng Con người canh tác đất để tạo lương thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu sống Để đáp ứng nhu cầu người tác động đến đất nhiều: thực biện pháp tăng suất trồng, bãi thải, khai thác khoáng sản, việc làm gây ô nhiễm môi trường đất Áp lực dân số ngày gia tăng buộc phải đánh giá mức độ ô nhiễm để đưa giải pháp để xử lí ô nhiễm đất Trong công tác quản lí môi trường việc đánh giá chất lượng môi trường thông qua phương pháp phân tích tiêu lí hóa sử dụng rộng rãi Tuy nhiên phương pháp có phản ánh tình trạng đất thời điểm lấy mẫu khó dự báo xác tác động lâu dài chúng đến khu đất, phải quan trắc liên tục với tần suất cao gây tốn Nhưng phương pháp quan trắc sinh học lại khắc phục số hạn chế phương pháp cung cấp liệu thời gian, tiện lợi cho sử dụng cho kết nhanh, trực tiếp ảnh hưởng trạng ô nhiễm đến phát triển hệ thống sinh vật đất Mỗi đối tượng sinh vật có điều kiện định yêu cầu sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxi, khả chống chịu hàm lượng định yếu tố độc hại môi trường sống Do diện hay không chúng biểu thị điều kiện sinh thái môi trường sống nằm hay vượt giới hạn nhu cầu khả chống chịu sinh vật - - - - Đặc điểm môi trường đất a Khái niệm môi trường đất Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để tồn phát triển Đất môi trường sống trung gian chuyển tiếp thể rắn, lỏng, khí hệ thống khoang, kẽ liên tiếp Môi trường hệ chất vô sinh hữu sinh bề mặt, đảm bảo điều kiện sống cho nhiều nhóm động vật Trong ba thể môi trường đất phần chất rắn chiếm 95% khối lượng gồm loài chất vô hữu Các thể tạo nên tính chất đất, thay đổi thể môi trường đất có khả ảnh hưởng đến đặc điểm đất Trong khoa học sinh thái, đất môi trường sống đặc thù, nuôi dưỡng phát triển nhiều nhóm sinh vật : thực vật sống mặt đất, tập đoàn đa dạng sinh vật sống đất tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất Những đặc điểm khác môi trường đất tạo nên tính đa dạng phong phú thành phần sinh vật đất lớp đất mặt khoảng 30cm thường nơi tập trung sinh sống 60-80% tổng số lượng động vật có môi trường Trên quan điểm sinh thái môi trường, đất nguồn tài nguyên tái tạo, vật thể sống động, “ vật mang “ hệ sinh thái tồn Trái Đất Do người tác động vào đất tác động vào tất hệ sinh thái mà đất “mang” Đất tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, vật mang đặc thù tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên có – Độ phì nhiêu b Độ phì nhiêu – đặc tính tổng hợp quan trọng đất trồng trọt Cây trồng nhóm thực vật mà người lựa chọn để sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ( lương thực, thực phẩm, công nghiệp, chế biến… ) Đối với trồng môi trường đất có vai trò : chỗ dựa kho dự trữ cung cấp thức ăn cho Các vai trò đất thể đặc tính tổng hợp quan trọng đất trồng trọt độ phì nhiêu đất c Đánh giá vấn đề môi trường đất Loài người sử dụng đất cho nhiều mục đích, mục đích nông lâm nghiệp chiếm phần lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm bảo vệ môi trường Để sản xuất người phải tác động vào môi trường đất nhiều biện pháp kĩ thuật nhằm tăng sức sản xuất đất Các biện pháp tác động vào môi trường đất để khái thác hiệu độ phì đất : thủy lợi, bón phân, làm đất, chế độ canh tác Trong biện pháp kỹ thuật thủy lợi biện pháp hàng đầu, bón phân có vai trò đặc biệt 10 Cây gọng vó Chỉ thị sinh học rừng Lan loài thực vật thị chp môi trường cảnh quan, có mặt chúng phát triển bình thường thể môi trường sinh thái trừng bị thay đổi Lan hài 40 Lan hài đỏ Thảm thực vật rừng ôn đới Động vật thị sinh học rừng 41 II Các loài đặc hữu, quý : Phân bố hẹp, thích hợp với môi trường sinh thái định Khi yếu tố môi trường vượt giới hạn cho phép số lượng cá thể suy giảm không diện Môi trường đất ô nhiễm : Sử dụng thực vật để làm đất bị nhiễm kim loại công nghệ nghiên cứu năm gần Sử dụng giun đất đánh giá môi trường Sử dụng giun đất làm sinh vật thị để đánh giá chất lượng đất nông nghiệp giám sát chất lượng môi trường nghiên cứu nhiều nước giới Hiện nay, ô nhiễm đất nông nghiệp diễn nhiều nơi, đặc biệt việc lạm dụng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu chất thải từ khu công nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất Suy thoái môi trường đất yếu tố nhân tạo ngày diễn mạnh mẽ nguyên nhân thoái hóa đất toàn cầu Suy thoái tài nguyên đất làm giảm khả cung cấp ích lợi cho người Tại Việt Nam, nguyên nhân suy thoái đất nông nghiệp xác định chủ yếu gây việc sử dụng không hợp lý phân bón hóa chất nông nghiệp Việc không sử dụng kỹ thuật không dẫn đến hiệu lực phân bón thấp, mà góp phần gây ô nhiễm môi trường đất.Giám sát chất lượng môi trường đất cần thiết việc đánh giá đảm bảo bền vững hoạt động canh tác nông nghiệp.Trong thập niên gần đây, loài giun đất nghiên cứu sử dụng đối tượng quan trắc chất lượng môi trường đất bổ trợ chophương pháp lý hóa mang lại hiệu cao Nếu xét thành phần loài biểu số lượng giun đất nhóm động vật không xương sống có khả thị tốt cho chất lượng môi trường đất, cho độ phì nhiêu đất, cho nguồn gốc phát sinh mức độ biến đổi cảnh quan (Thái Trần Bái, 1987) giun đất đóng vai trò quan trọng việc cấu thành trì độ phì đất Độ đa dạng, mật độ sinh khối giun đất sử dụng để theo dõi ảnh hưởng việc canh tác, cấu trúc, biến đổi môi trường đất Sự gia tăng số lượng loài giun đất dấu hiệu tốt cho đất canh tác Theo nghiên cứu Huỳnh Thị Kim Hối nnk (2005) [3], vườn quốc gia Tam Đảo cho thấy số lượng loài, mật độ sinh khối trung bình giun đất hầu hết sinh cảnh giảm theo chiều sâu phẫu diện đất tương ứng với giảm pH, hàm lượng OM hàm lượng Nts Ngoài ra, hàm lượng phốt tổng số (Pts) có tương quan thuận với biến động số lượng loài, mật độ sinh khối giun đất; tương quan nghịch với hàm lượng Kali tổng số (Kts).Hiện nay, tình trạng ô nhiễm đất nông nghiệp diễn nhiều nơi thành phố Đà Nẵng, đặc biệt việc lạm dụng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp hoạt động xả thải khu công nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất Vì vậy, việc đánh giá 42 chất lượng đất canh tác nông nghiệp cấp thiết công tác phát triển nông nghiệp đảm bảo độ an toàn thực phẩm III Sử dụng thực vật thị để xử lí ô nhiễm môi trường Khái niệm - Hiện người ta quan tâm nhiều công nghệ sử dụng thực vật để xử lí ô nhiễm môi trường có nhiều ưu điểm như: an toàn thân thiện với môi trường, giảm chi phí xử lý ô nhiễm,v.v - Môi trường có chứa chất hữu nhân tạo, chất dinh dưỡng khoáng hay kim loại nặng nhận biết dễ dàng biểu thực vật thị - Phương pháp dựa sở gieo trồng loại thực vật có khả hấp thu chất ô nhiễm đặc thù từ môi trường tích lũy chất độc thể thực vật, thông qua thu hoạch loại thải chất ô nhiễm môi trường - Do phát triển môn học “ thị sinh học môi trường” giới tập trung nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng mới: sử dụng sinh vật tích tụ chủ yếu thực vật để xử lí ô nhiễm đất, nước, trầm tích - Xử lí ô nhiễm kim loại nặng đất cách trồng loài thực vật có khả tích lũy kim loại nặng cao thân ý Bảng: khả tích lũy kim loại nặng số loài thực vật Tên loài Arabidopsis halleri (Cardaminopsis halleri) Thlaspi caerulescens Thlaspi caerulescens Thlaspi rotundifolium Minuartia verna Thlaspi geosingense Alyssum bertholonii Alyssum pintodasilvae Berkheya codii Psychotria douarrei Miconia lutescens Melastoma malabathricum - Nồng độ kim loại tích lũy thân ( g/g trọng lượng khô) 13.600 Zn Ernst, 1968 10.300 Zn 12.000 Cd 8.200 Pb 11.000 Pb 12.000 Ni 13.400 Ni 9.000 Ni 11.600 Ni 47.500 Ni 6.800 Al 10.000 Al Ernst, 1982 Masdico et al, 1992 Reeves & Brooks, 1983 Ernst, 1974 Reeves& Brooks, 1983 Brooks & Radford, 1978 Brooks & Radford, 1978 Brooks, 1998 Baker et at, 1985 Bech et al, 1997 Wanatabe et al, 1998 Tác giả năm công bố Để đạt hiệu xử lý ô nhiễm môi trường cao, loài thực vật lý tưởng phải kết hợp yếu tố tích lũy nhiều chất ô nhiễm chất ô nhiễm thể cao có sinh khối lớn 43 - Trong thực tế khó tìm thực vật đáp ứng yêu cầu này, có nhiều loài đáp ứng điều kiện thứ không đáp ứng điều kiện thứ hai Vì vậy, loài có khả tích lũy thấp cho sinh khối cao ý sử dụng Bảng: Các loài thực vật sử dụng để xử lý kim loại nặng đất Tên loài Cây liễu (Salix nigra) Cây dương lai ( Populus sp) Cải dầu (Brasica napus, B Juncea, B Nigra) Gai dầu (Cannabis sativa) Hướng dương (helianthusanuus) Bồn bồn (Typha sp.) Cây sậy ( Phragmites australis) Khả xử lý Kim loại nặng đất, nước Ni đất, nước nước ngầm Chất phóng xạ, kim loại nặng, se đất Chất phóng xạ, Cd đất Pb, Cd đất Mn, Cu, Se nước thải mỏ khoáng sản Kim loại nặng chất thải mỏ khoáng sản Tác giả năm công bố Gregrer Landberg, 1999 Punshon Adriano, 2003 Brown, 1996 Banuelos et al.,1997 Ostawald, 2000 EPA, 2000 Elkatib et al.,2001 Horne, 2000 Massacci et al.,2001 ->Có 400 loài 45 họ thực vật có khả hấp thụ kim loại, gồm loài thực vật thân thảo thân gỗ, có khả tích lũy biểu bị tác động mặt hình thái nồng độ kim loại thể chúng cao hàng trăm lần so với loài bình thường khác ->Xử lý ô nhiễm môi trường thực vật đất trình, dùng thực vật để thải loại, di chuyển, tinh lọc trừ khử chất ô nhiễm môi trường Đây hệ thống mà thực vật tích tụ đưa vào môi trường để loại bỏ khỏi nơi chúng sống chất gây ô nhiễm Những thực vật sau thu hoạch xử lý chất thải nguy hại Thường sử dụng thực vật để làm kim loại nặng, thuốc trừ sâu, dung môi hữu cơ, dầu mỡ, thuốc súng, hydratcacbon có nhân thơm vùng đất, nước bị ô nhiễm, khai trường nơi có hoạt độ phóng xạ - Sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường phát triển mạnh có hiệu cao, giá thành hạ, đảm bảo mỹ quan đồng thời ứng dụng lâu dài bãi đổ chất thải nguy hại, nơi phương pháp xử lý khác( dù đắt tiền) không thực tiễn - Hiện nay, có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ mang tính chất thương mại - Vẫn nhiều vùng đất sau hoàn thổ khu mỏ bị ô nhiễm kim loai nặng Pb, Cd, Zn,… As vần chưa có điều kiện cải tạo 44 Xử lý đất ô nhiễm Thái Nguyên * Xử lý kim loại nặng đất loài thực vật - Cỏ vetiver Cỏ vetiver có khả hấp thu nhiều kim loại nặng: As, Cd, Hg, Pb, Ni, Cu 45 + Đặc điểm hình thái: ->Có rễ đồ sộ, phát triển, mọc nhanh ăn sâu, 12 tháng ăn sâu tới 3,6 m đất tốt -> Do có rễ ăn sâu nên cỏ vetiver chịu hạn tốt, hút độ ẩm từ tầng đất sâu bên dưới, xuyên qua lớp đất bị lèn chặt, qua giảm bớt lượng nước thải bị thấm xuống sâu -> Thân mọc thẳng đứng cứng có khả giữ lại bùn tốt + Đặc điểm sinh lí ->Cỏ vetiver thích ứng với đất có độ chua, độ mặn, độ phèn cao, có hàm lượng Na Mg cao -> Cỏ vetiver có khả thích nghi với hàm lượng Al Mn cao kim loại nặng As, Cd, Cr, Ni, Pb, Hg -> Cỏ vetiver hấp thụ lượng lớn N P hòa tan nước thải -> Cỏ vetiver thích nghi với đất có hàm lượng dinh dưỡng cao -> Cỏ vetiver chịu hàm lượng thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ cao -> Cỏ vetiver có thể phân hủy số hợp chất hữu có liên quan với thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ -> Cỏ vetiver có khả phục hồi nhanh sau bị ảnh hưởng hạn hán, giá lạnh, cháy, nhiễm mặn điều kiện bất thuận khác sau điều kiện kết thúc + Đặc điểm sinh thái -> Cỏ vetiver chịu cháy, chịu xói mòn rửa trôi tốt, tháng sau, có mưa phục hồi trở lại 46 -> Cỏ vetiver chịu đất chua, phèn hàm lượng Mangan cao -Cây dương xỉ Xử lý đất nhiễm As dương xỉ, xử lý đất nhiễm Pb cỏ Mần trầu, Vetiver Dương xỉ Pteris vittata, xử lý đất nhiễm Zn Cd công nghệ sử dụng Mần trầu 47 Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen đất vùng khai thác khoáng sản As kim nhóm V-A có khối lượng phân tử 74,9 Tuy vậy, xem KLN nhà độc tố học cho rằng, KLN kim loại kim có liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường có độc tính cao thể sống Cd, Cu, Cr, Hg, Ni, Pb,Zn, As, As gây độc với mức từ vài µg đến mg/l tùy thuộc vào loài sinh vật mức độ tác động Khi tác động, As gây chết, ức chế sinh trưởng Đối với thực vật, As ảnh hưởng đến trình quang hợp, hoa, kết quả,… Ở khu vực bị nhiễm độc As thường có sinh vật sống được, vậy, sử dụng sinh vật sinh vật thị Các dạng ô nhiễm môi trường mỏ khai thác khoáng sản đa dạng ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm thực tế đáng báo động cần sớm có giải pháp xử lí Công đoạn trình khai thác khoáng sản gây nên ô nhiễm kim loại vào đất, nước, không khí vào thể sinh vật Sự nhiễm bẩn kim loại không xảy mỏ hoạt động mà tồn nhiều năm sau mỏ ngưng hoạt động Kết thăm dò địa chất phát khoảng 5000 mỏ điểm quặng, mỏ khoáng sản kim loại 90 Diện tích đất sử dụng khai thác thiếc 300ha,trong diện tích hoàn thổ 55,8 ha, chiếm gần 20% Tuy nhiên, đất hoàn thổ chất lượng chưa đáp ứng cho việc canh tác Theo kết phân tích đất trồng khu vực mỏ thiếc Sơn Dương (Tuyên Quang) có hàm lượng As 642mg/kg quy chuẩn Việt Nam cho đất dân sinh 12 mg/kg (QCVN 03: 2008) Trước đó, Nguyễn Văn Bình cs, 2000 nghiên cứu phân bố As khu vực mỏ thiếc xác định có mặt As mẫu đất, nước, bùn thải ven suối cao tiêu chuẩn cho phép nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Một số tác giả, nghiên cứu hàm lượng KLN số vùng khai thác mỏ đặc trưng Việt Nam cho rằng, hàm lượng As hầu hết mẫu đất trầm tích mỏ nghiên cứu vượt QCVN 03:2008 cho đất dân sinh nhiều lần Tiềm công nghệ xử lý ô nhiễm thực vật phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại đất, chất ô nhiễm, vi sinh vật thực vật Những mối quan hệ phức tạp bị ảnh hưởng nhiều đặc điểm hoạt động thực vật, vi sinh vật vùng rễ, điều kiện khí hậu, đặc điểm đất, Trong năm gần đây, người ta quan tâm nhiều công nghệ sử dụng thực vật để xử lý môi trường Nhiều nhà khoa học, đặc biệt Mỹ châu Âu có nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ 48 công nghệ mang tính chất thương mại Có cách tiếp cận để xử lý ô nhiễm KLN đất công nghệ cố định chất ô nhiễm, chiết thực vật bay qua Hiện nay, người ta phát 450 loài “siêu hấp thụ kim loại” giới Các loài thực vật ”siêu tích tụ” kim loại điều kiện bình thường phát triển loài khác, điều kiện ô nhiễm kim loại chúng lại loài “ưu thế” Đây phát mang tính phương pháp luận quan trọng Các nhà nghiên cứu thực vật chống chịu kim loại tập trung vào khu hệ thực vật địa bàn bị ô nhiễm kim loại Đó khu mỏ, khu khai khoáng tuyển quặng nơi chịu ảnh hưởng lâu ngày hoạt động liên quan đến kim loại Để khai thác triệt để công nghệ sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm KLN, nhà khoa học vận dụng số giải pháp để nâng cao hiệu xử lý áp dụng số kĩ thuật nông học, tạo độ pH phù hợp, tăng tính linh động kim loại cách bổ sung EDTA, kích thích khả phân giải ô nhiễm vi sinh vật vùng rễ, áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử cải tạo giống Hiện trạng ô nhiễm As môi trường đất khả tích lũy As thực vật bốn vùng khai thác mỏ đặc trưng Thái Nguyên (mỏ than Núi Hồng, mỏ sắt Trại Cau, mỏ chì-kẽm làng Hích mỏ thiếc núi Pháo) đề tài nghiên cứu đánh giá Hàm lượng As đất Hà Thượng cao nhất, nhiều mẫu vượt QCVN 03:2008/BTNMT đất dân sinh nhiều lần Hai loài dương xỉ Pteris vitatta Pityrogramma calomelanos tìm thấy vùng nghiên cứu có khả tích lũy As cao phần mặt đất (tương ứng 5876,5± 99,6 ppm 2426,3±104,5 ppm) Hai loài dương xỉ Pteris vittata Pityrogramma calomelanos có khả chống chịu tốt đất có hàm lượng As linh động tương ứng lên tới 1500 mg/kg 900 mg/kg Chúng sống đất thải quặng có chứa 15.146 ppm As tổng số Ngoài khả siêu tích lũy As, hai loài dương xỉ nghiên cứu sử dụng cho xử lý Cd,Pb Zn tồn hàm lượng thấp đất Thời điểm 3-4 tháng thích hợp cho thu sinh khối áp dụng vào xử lý thực tế Hai loài dương xỉ nêu sinh trưởng tích luỹ As tốt công thức bón hỗn hợp phân bón vô phân hữu (0,2g phân bón vô NPK/ kg + 0,4 g phân bón hữu Sông Gianh/kg) - Giá trị pH từ trung tính đến kiềm phù hợp cho hai loài để xử lý ô nhiễm As đất trường Hàm lượng EDTA khác ảnh hưởng đến sinh trưởng tích luỹ KLN Cả hai loài P vittata P.calomelanos có khả xử lý ô nhiễm As cao hàm lượng EDTA bổ sung từ – – mmol/kg - Nấm rễ cộng sinh (Arbuscular Mycorrhizae Fungi) bổ sung vào đất trồng P vittata P.calomelanos làm hai loài phát triển tốt, tăng sinh khối từ 30,7 – 40,2% tăng lượng As tích lũy từ 115,5 – 118,5% so với trồng đất không bổ sung nấm Nghiên cứu sử dụng As sinh khối thực vật sau thu hoạch để làm thuốc đông y chữa bệnh bạch cầu, thấp khớp, hen, giang mai,…có thể hướng triển vọng tương lai, làm phong phú hoàn thiện quy trình sử dụng dương xỉ để xử lý ô nhiễm As đất - Cây thơm ổi 49 Gần đây, nhà khoa học Việt Nam phát loài dại có tên thơm ổi có khả hấp thu lượng kim loại nặng cao gấp 100 lần bình thường lượng chì cao gấp 500 đến 1.000 lần chí lên tới 5.000 lần so với loài bình thường mà không bị ảnh hưởng Thơm ổi xem loài chuyên hấp thu chì cadimi Sau 105 ngày thí nghiệm, nhóm nghiên cứu kết luận khả hấp thu chì cao 506 ppm( điều kiện môi trường ô nhiễm 2.000 ppm) Ngoài kết thí nghiệm cho thấy thơm ổi hấp thu chì nhanh: điều kiện môi trường chứa 1.000 ppm sau 24 giờ( kể từ thời điểm tăng đột ngột nồng độ chì) rễ thơm ổi tích lũy lượng chì 470 lần so với đối chứng( sống điều kiện môi trường bình thường); môi trường chứa 2.000 ppm chì rễ thơm ổi tích lũy lượng chì 969 lần so với đối chứng; môi trường chứa 4.000 ppm chì, rễ thơm ổi tích lũy lượng chì 4.908 lần so với đối chứng Theo tính toán nhóm nghiên cứu thơm ổi có khả tích lũy chì cao 1% so với trọng lượng khô rễ phận rễ xem “kho” chứa chì Tương tự, chất cadimium, thơm ổi có khả hấp thu chất tốt - Cây cải xoong 50 Ngay từ cuối kỷ 19 người ta phát loài cải xoong( thuộc dòng hyperaccumulators) biết ăn kim loại từ đất Những nông dân phát ruộng tìm thấy thân loại lượng lớn chất kẽm Sau người ta phát có khoảng 20 loài cải dại thuộc họ thích “chén” kim loại nặng có đặc tính cao nickel( kền), kẽm Ăn chất độc đỏ, chung không chết mà ngược lại lớn nhanh thổi Điều giống với loại hoa dại có tên khoa học ls Alyssum bertolonii Loài hoa màu vàng có khả hút lượng kền gấp 200 lần lượng kim loại nặng giết chết hầu hết loài thực vật khác  Công nghệ xử lý môi trường thực vật công nghệ hấp dẫn, đề cập năm gần Kỹ thuật cho biết có triển vọng làm kim loại đất, điều kiện cụ thể sử dụng hệ thống quản lý thích hợp Sự phát triển kỹ thuật di truyền sinh học phân tử cần thiết cho loại công nghệ Cơ sở khoa học biện pháp - Có nhiều giả thuyết đưa để giải thích chế loại công nghệ + Sự hình thành phức hợp: loại bỏ kim loại độc hình thành phức hợp – hữu – kim loại sau chuyển đến phận tế bào có hoạt động trao đổi chất thấp Rồi tích lũy dạng hợp chất bền vững + Sự lắng đọng thực vật tách kim loại khỏi đất tích lũy quan sau bị loại bỏ khỏi khô bị đốt cháy Glyceria flutans Bèo (Lemna minor) Kim loại nặng chất thải mỏ khoáng sản MacCabe Otle, 2000 Kim loại nặng nước Zayed et at, 1998 + Hấp thu thụ động: Sự tích lũy kim loại sản phẩm phụ thể thích nghi với điều kiện bất lợi đất 51 + Sự tích lũy kim loại chế chống lại sâu bệnh hại: Do tác dụng kim loại chống lại loài vi khuẩn, nấm ký sinh loài sinh vật ăn nghiên cứu a Ưu điểm phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường thực vật - Rất lành mạnh, an toàn thân thiện với môi trường + Sử dụng trực tiếp thực vật xanh sống để làm giảm rủi ro môi trường bị ô nhiễm Do sử dụng thực vật để cố định, chuyển hóa chất gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm hấp thụ kết tủa hệ rễ để ngăn chặn chúng gây ô nhiễm khuyết tán vào chuỗi thức ăn + Có thể chuyển hóa nhiều chất độc thành không độc tích lũy thể chúng sau thu hoạch dùng thực vật làm chất độn, thức ăn gia súc làm nguyên liệu sản xuất giấy + Trong trường hợp phải lưu giữ, bảo quản chất thải nguy hại khối lượng nhỏ nhiều so với phương pháp xử lý truyền thống Rất rẻ tiền kinh tế + Việc gieo trồng, chăm sóc thu hoạch thực vật để xử lý ô nhiễm môi trường tốn nhân lực kinh phí + Cục môi trường châu Âu ( EEA) đánh giá hiệu kinh tế phương pháp xử lý kim loại nặng đất sử dụng thực vật 1.400.000 vị trí bị ô nhiễm Tây Âu, cho thấy phương pháp sử dụng thực vật chi phí thấp 10 đến 1000 lần + Ngoài việc dùng để xử lý ô nhiễm, dùng để chiết tách kim loại quý Ni, Ti, Au, - Có thể sử dụng để thải loại nhiều loại chất ô nhiễm, chí loại chất phóng xạ Thường áp dụng để xử lý đất, trầm tích, bùn thải nước bị ô nhiễm, đặc biệt kim loại nặng b Hạn chế phương pháp - Không thể xử lý tức thời phổ biến nơi - Hầu hết loài thực vật có khả tích lũy kim loại nặng cao loài phát triển chậm có sinh khối nhỏ, thực vật cho sinh khối lớn thường mẫn cảm với môi trường có nồng độ kim loại cao - Vẫn tạo khả tiềm ẩn cho xâm nhập chất ô nhiễm vào chuỗi dinh dưỡng - Cần thời gian dài để xử lý chất ô nhiễm đến mức độc hại thấp - Người lao động phải đương đầu với chất nguy hại trồng trì thảm thực vật khu vực xử lý - Thực vật kích thích phân hủy chất hữu vùng rễ 3.Ứng dụng sinh vật thị môi trường đất Ứng dụng sinh vật thị đời sống sản xuất: Nhờ phân bố sinh vật thị, người ta nhanh chóng nhận xét sơ môi trường nơi Từ có phương hướng cho việc sử dụng đất có hiệu Điều có ý nghĩa trồng trọt Ví dụ: Đối với đất bạc màu, có diện nhiều cỏ tranh cần cải tạo đất trước trồng trọt, với đất chua ( có nhiều sim, mua) phải bón vôi để giảm độ chua… 52 PHẦN IV KẾT LUẬN Chỉ thị sinh học công cụ đơn giản có hiệu cao đánh giá môi trường đất tất địa phương, nhiên khu vực, hệ thống thị sinh học đặc thù cần nghiên cứu, tổng kết áp dụng Môi trường đất có vai trò quan trọng Nó có chức cung cấp thông tin,chức sản xuất chức hỗ trợ cho sức sản xuất đất Nghiên cứu hệ thống sinh vật thị đất nhằm mục đích đưa cách nhìn tổng hợp toàn diện trạng HST đất mối liên quan chặt chẽ tới nhiều chức hỗ trợ cho sức sống đất tính sản xuất, khoáng hóa, chu trình dinh dưỡng, khả cung cấp thức ăn khoáng cho trồng Trong trình , sinh vật đất vừa làm nhiệm vụ phân giải chất hữu đất, vừa tái chế, tổng hợp nhiều chất dinh dưỡng nuôi sống trồng Do đó, thuận tiện sử dụng thành phần loài nhóm chức để làm thị cho khả trình Việc so sánh số lượng loài nhóm chức vùng định với vùng đối chứng nhiều trường hợp thông qua sinh vật thích nghi, dấu hiệu trồng mọc đất nhận diện trình ô nhiễm thoái hóa đất Việc nghiên cứu, sử dụng sinh vật thị có ý nghĩa thực tiễn Ứng dụng thực vật vào xử lý ô nhiễm môi trường công nghệ xử lý sáng tạo Đây biện pháp đơn giản, dễ làm, kinh tế, hiệu quả, sử dụng xanh cách tự nhiên quan trọng sản phẩm phụ dùng làm thức ăn gia súc, lợn nhà, làm chất đốt Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường đất nói riêng ngày gia tăng Vì việc xử lí môi trường bị ô nhiễm vấn đề cấp thiết cần thực 53 PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng thị sinh học môi trường LÊ HUY BÁ- LÂM MINH TRIẾT- Sinh Thái Môi Trường Học Cơ Bản- NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM- 2000 Nguyễn Thị Kiều Diễm, Xử lý Ô nhiễm Thoái Hóa MT Đất, ĐHCN TPHCM, 2009 ĐỊA CHỈ TRANG WED http://tailieu.vn/doc/chi-thi-sinh-hoc-moi-truong-831636.html http://luanvan.co/luan-van/xu-ly-o-nhiem-kim-loai-nang-trong-dat-913/ 54

Ngày đăng: 21/09/2016, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan