1 Bài 11 tái sản xuất t xã hội khủng hoảng kinh tế Mục đích yêu cầu - Mục đích : + Làm cho ngời học nắm đợc thực chất trình tái sản xuất t XH, thấy đợc điều kiện thực tổng sản phẩm XH, vận dụng để hiểu đợc lý luận tái SX mở rộng điều kiện ngày + Thấy đợc chất, nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế dới CNTB - Yêu cầu : Nghe, hiểu, ghi chép đầy đủ, đọc tài liệu đợc hớng dẫn Kết cấu giảng Bài chia thành phần lớn : I Tái sản xuất t xã hội II Khủng hoảng kinh tế dới CNTB Thời gian giảng: CT = ; CM = Phơng pháp trình bày: Kết hợp diễn giải qui nạp Tài liệu nghiên cứu: - Giáo trình kinh tế trị học MLN, phần kinh tế TBCN, Nxb CTQG, H 1999 ( Đã tái 2006 ) - Giáo trình kinh tế trị MLN, tập I, phần kinh tế TBCN, Nxb QĐND, H 1995 Nội dung I Tái sản xuất t xã hội Tái sản xuất t bản, tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân a Tái SX t XH: - Khái niệm t xã hội: Là tổng số t biệt xã hội vận động đan xen vào nhau, tác động lẫn nhau, tạo tiền đề cho vận động phát triển 2 Nó phép cộng giản đơn t cá biệt Tham gia vào vận động t xã hội có t công nghiệp, thơng nghiệp, t ngân hàng - Tái sản xuất t xã hội: Là lặp lại không ngừng sản xuất t chủ nghĩa phạm vi toàn xã hội, tái sản xuất tất t cá biệt mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen vào Tái sản xuất t xã hội bao gồm có tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng + Tái sản xuất giản đơn t xã hội: Là tái sản xuất xã hội với quy mô nh cũ + Tái sản xuất mở rộng t xã hội: Là tái sản xuất xã hội với quy mô ngày lớn Tái sản xuất t xã hội thờng đợc hiểu tái sản xuất nớc Nhng, trình phát triển chủ nghĩa t bản, điều kiện chủ nghĩa đơng đại, vận động t nớc đan xen vào nhau, trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng không bó hẹp phạm vi nớc, mở rộng nhân tố ảnh hởng tới tái sản xuất t xã hội thêm phức tạp b Tổng sản phẩm xã hội ( TSPXH ): - Khái niệm: Là toàn sản phẩm xã hội sản xuất thời gian định ( thờng năm) - Tổng sản phẩm xã hội đợc biểu mặt giá trị hịên vật + Hình thái giá trị: Tổng sản phẩm xã hội xã hội t bao gồm giá trị của: C+v+m Các phận giá trị đóng vai trò khác trình tái sản xuất Giá trị t bất biến (C) dùng để bù đắp lại hao phí vật chất trình tái sản xuất Giá trị t khả biến (V) dùng trả công cho công nhân dới hình thức tiền lơng Giá trị thặng d (M) thuộc t dùng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng giai cấp t sản phụ thêm vào t bất biến t khả biến để mở rộng trình sản xuất + Hình thái vật: Tổng sản phẩm xã hội bao gồm t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng Nh vậy: Tổng sản phẩm xã hội gồm phận: Một phận dùng để bù đắp lại hao phí t liệu sản xuất (C) Bộ phận lại (v + m) phận giá trị đợc sáng tạo Bộ phận gọi thu nhập quốc dân C Thu nhập quốc dân (TNQD) - Khái niệm: Là phận TSPXH sau bù đắp hao phí t liệu sản xuất - Hình thái giá trị: Thu nhập quốc dân biểu dới hình thái giá trị sức lao động (v) giá trị thặng d (m) Thu nhập quốc dân biểu diễn: TNQD = v + m hay TNQD = TSPXH - C - Hình thái vật: + Thu nhập quốc dân đợc biểu TLSX TLTD + TSPXH nh TNQD bắt nguồn từ trình sản xuất cải vật chất Nó liên quan trực tiếp đến ngành sản xuất cải vật chất trình diễn thông qua tái sản xuất t xã hội 3 + Dới góc độ vật, C Mác chia sản xuất xã hội thành khu vực: Khu vực I: Sản xuất t liệu sản xuất (TLSX) Khu vực II: Sản xuất t liệu tiêu dùng (TLTD) Hiện có quan niệm sai lầm rằng, việc phát triển dịch vụ chủ nghĩa t đại dẫn đến hình thành ba khu vực: khu vực I nông nghiệp, khu vực II công nghiệp, khu vực III dịch vụ (hoặc khu vực I: ngành khai thác, khu vực II: ngành chế biến khu vực III: ngành dịch vụ), từ cho rằng, cách phân chia tổng sản phẩm xã hội thành hai khu vực lỗi thời Cần thấy rằng, sử dụng thuật ngữ khu vực, nhng nội hàm có khác Một bên lấy tiêu thức mục đích sử dụng sản phẩm (đáp ứng nhu cầu sản xuất hay nhu cầu sinh hoạt), bên lấy tiêu thức nguồn gốc sản phẩm hay cấu phân ngành tạo sản phẩm Mặc dù hoạt động dịch vụ vô phong phú, đa dạng, nh ng rõ ràng chúng dịch vụ cho sản xuất dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân Nếu dịch vụ cho sản xuất thuộc khu vực I, dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân thuộc khu vực II Nh vậy, điều kiện nay, quy mô hình thức biểu khu vực sơ đồ Mác đợc mở rộng, trở nên phong phú, đa dạng, nhng việc phân chia sản xuất xã hội thành hai khu vực đúng, sở để phân tích tái sản xuất t xã hội - TSPQD ( GNP ) TSPQN ( GDP ), theo quan điểm kinh tế đại: Ngày nay, theo thông lệ quốc tế, cách tính khác tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân theo hệ thống tài sản quốc gia Liên hợp quốc (SNA) Theo phơng pháp tính SNA, ngời ta xác định tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Để hội nhập vào kinh tế giới, nớc ta sử dụng cách tính d Phân phối thu nhập quốc dân xã hội t bản: - Khái niệm: Phân phối thu nhập quốc dân xã hội t trớc hết phân phối ngời, yếu tố tham gia vào trình tạo thu nhập quốc dân Phân phối diễn quan hệ cạnh tranh gay gắt tập đoàn t Quan hệ phân phối xã hội quan hệ sản xuất xã hội định - Nội dung phân phối: + Phân phối lần đầu: Diễn lĩnh vực sản xuất trực tiếp Những ngời sản xuất t nhân nhỏ cá thể cung cấp hàng hoá dịch vụ cho xã hội, nhận đợc thu nhập từ kết hoạt động Nhng thông thờng, phần giá trị họ tạo bị chi phối quan hệ trao đổi không ngang giá rơi vào công ty độc quyền t nhân Phân phối thu nhập quốc dân tạo xã hội t đợc phân phối giai cấp xã hội theo quy luật mà C.Mác phát trình bày học thuyết kinh tế Sau phân phối lần đầu, hình thành nên thu nhập cho giai cấp xã hội t sản, thu nhập quốc dân đợc phân phối lại + Phân phối lại: Diễn lĩnh vực không SX vật chất trực tiếp Là phân phối lại phần lợi nhuận, lợi tức, địa tô tiền lơng để chi cho ngành không sản xuất vật chất nh: Bộ máy nhà nớc, quân đội, cảnh sát, y tế, giáo dục Phân phối lại đợc thực thông qua nhiều cách: giá hàng hoá, dịch vụ du lịch, sách tiền tệ, đặc biệt thông qua thuế để hình thành ngân sách nhà nớc Xét đến thu nhập quốc dân đợc chia thành hai quỹ: quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng Khi cải làm đại lợng cố định tích luỹ nhiều tiêu dùng giảm ngợc lại Ngày chủ nghĩa t đại xuất quan hệ tạo phân phối thu nhập quốc dân Đó phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp gia đình với hình thức phân phối tơng ứng với Sự phát triển rộng rãi công ty cổ phần với tham gia mua cổ phiếu ngời lao động làm cho thu nhập ngời lao động tiền công thu nhập chủ yếu, có lợi tức cổ phiếu Các tập đoàn t độc quyền quốc gia quốc tế tận dụng đợc thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, tiến hành bóc lột không nớc nớc phát triển thu khối lợng lợi nhuận khổng lồ Vì vậy, xã hội t bản, khoảng cách thu nhập ngời lao động với tầng lớp đầu sỏ t sản ngày xa Điều kiện thực sản phẩm tái sản xuất t xã hội a Điều kiện thực TSPXH tái sản xuất giản đơn TBCN Tái sản xuất t xã hội tái sản xuất tổng t cá biệt có mối liên hệ phụ thuộc làm điều kiện cho nhau, tác động lẫn đảm bảo hoạt động trình tái sản xuất Nh vậy, tái sản xuất t xã hội hiểu tái sản xuất toàn sản xuất xã hội Để thực trình tái sản xuất, trớc hết sản phẩm sản xuất phải đợc thực nội khu vực Sau toàn sản xuất xã hội đợc thực sở trao đổi hai khu vực với (khu vự I khu vực II) - Những giả định khoa học C Mác ( giả định ) Trớc nghiên cứu trình tái sản xã hội, C.Mác đa giả định sau đây: + Xã hội t xã hội tuý, tức có giai cấp t sản vô sản, có kinh tế t mà thành phần kinh tế khác + Giá trị t bất biến chuyển hết vào sản phẩm thời gian năm + Giá giá trị: tức không tính đến lên xuống giá quanh giá trị dới tác động cung cầu + Không có ngoại thơng, coi giới t khối thống + Tỷ suất giá trị thựng d hay trình độ bóc lột không đổi (là 100%) cấu tạo hữu t không thay đổi năm với năm khác - Phân tích điều kiện thực TSPXH tái sản xuất giản đơn, C.Mác đa sơ đồ xuất phát sau đây: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 c Sau trình sản xuất với quy mô ta thấy: v Khu vực I gồm toàn TLSX, có giá trị 6000 Khu vực II gồm toàn TLTD, có giá trị 3000 TSPXH có giá trị 9000 + Phần trao đổi nội bộ: Khu vực I = 4000(c) bù đắp TLSX khu vực I + = Khu vực II = 500(v) + 500(m) TLTD thoả mãn cho nhà t công nhân khu vực II + Phần trao đổi khu vực: Khu vực I lại I (v + m) = 1000 dới hình thức TLSX cần trao đổi lấy TLTD cho công nhân nhà t Khu vực II lại là: IIc = 2000 dới hình thức TLTD cần đổi lấy TLSX để phục hồi quy mô sản xuất nh cũ + Vậy sơ đồ trao đổi khu vực: (Sơ đồ thực TSPXH tái sản xuất giản đơn) Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 - Từ sơ đồ ta rút điều kiện để thực TSPXH tái sản xuất giản đơn là: + Thứ nhất: I (v +m) = IIc Giá trị sáng tạo khu vực I phải giá trị t bất biến hao phí khu vực II + Thứ hai: I (c + v + m) = Ic + IIc Toàn giá trị sản phẩm khu vực I phải giá trị t bất biến hai khu vực hao phí + Thứ ba: I (v + m) + II (v + m) = II (c + v + m) Giá trị sáng tạo hai khu vực phải toàn giá trị sản phẩm khu vực II Điều kiện thứ có vai trò định, rõ mối liên hệ khu vực sản xuất xã hội Mặt khác khu vực có vai trò độc lập sản xuất xã hội, việc thay đổi tỉ lệ khu vực sản xuất làm ảnh hởng đến cấu sản xuất xã hội ngợc lại Đồng thời cần thấy điều kiện thứ hai điều kiện thứ ba điều kiện đợc phát sinh từ điều kiện thứ nhất, nhng dới góc độ kinh tế trị lại có ý nghĩa quan trọng mối liên hệ qua lại khu vực b Điều kiện thực TSPXH tái sản xuất mở rộng TBCN Sự phân chia sản xuất xã hội thành hai khu vực giả định tái sản xuất giản đơn đợc vận dụng tái sản xuất mở rộng - C.Mác đa sơ đồ xuất phát sau đây: c = Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 TLSX v c Khu vực II: 1500c + 750v + 750m = 3000 TLTD = Giá trị TSPXH 9000 v Theo ví du giả định 1000m khu vực I dành nửa cho tiêu dùng, 500m dành cho tích luỹ đợc dùng cho c = 400, cho v = 100 (với quy mô tích luỹ nh ta có cấu tạo hữu khu vực I nh sau: Khu vực I: (4000 + 400) c + (1000 + 100) v + 500m ( C/V = 4/1) khu vực II: 750m dành cho tích luỹ 150, cho c = 100, cho v = 50 ( C/V = 2/1) lại 600m cho tiêu dùng Vì khu vực I cung cấp đợc 1600 với t cách TLSX cho khu vực II mà Nghĩa mở rộng sản xuất cho khu vực II thêm 100 6 Do vậy, khu vực II phải có cấu phù hợp Quy mô tích luỹ khu vực II khu vực I quy định cấu khu vực II là: II: (1500 =100) c + (7500 + 50) v + 600m + Từ cấu khu vực I II ta thấy: Phần trao đổi nội khu vực I 4400 khu vực II 1400 Khu vực I: Còn lại 1600 TLSX cần trao đổi lấy TLTD: (1000v + 100v phát triển thêm 500m) Khu vực II: Còn lại 1600 TLTD cần trao đổi lấy TLSX (1500c + 100c) + Nh vậy, sơ đồ thực hện trao đổi khu vực nh sau: I: 4400c + 1100v + 500m II: 1600c + 800v + 600m Đây quy mô sản xuất sau tích luỹ khu vực (chỉ xét c v) Nếu trình sản xuất xảy kết thúc với m(100%) không thay đổi có kết là: I: 4400c + 1100v + 1100m = TLSX II: 1600c + 800v + 800m = TLTD - Từ sơ đồ trao đổi khu vực trên, ta rút điều kiện để thực TSPXH tái sản xuất mở rộng là: + Thứ nhất: + Thứ hai: I (v +m) > IIc I (1000v + 1000m) > II (1500c) Giá trị khu vực I phải lớn giá trị t bất biến khu vực II tiêu dùng Có nh khu vực có t liệu sản xuất để tích luỹ tái sản xuất mở rộng Nhng thực qua trao đổi phải ngang giá trị là: I (1000v + 100v +500m) = (1500c + 100c) I (c + v + m) > Ic + IIc I (4000c + 1000v + 1000m) > I (4000c) + II (1500c) Toàn giá trị sản phẩm khu vực I phải lớn t bất biến khu vực tiêu dùng Có nh khu vực có t liệu sản xuất phụ thêm Thực qua trao đổi là: I (4000c + 1000v + 1000m) = I (4000c + 400c) + II (1500c + 100c) Thứ ba: I (v +m) + II (c + v + m)> II (c + v +m) I (1000v + 1000m) + II (750v + 750m) > II (1500c + 750v + 750m) Giá trị sáng tạo khu vực (thu nhập quốc dân) phải lớn toàn giá trị sản phẩm khu vực II Có nh dành phần TNQD để tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng Hay nói cách khác, mà xã hội sản xuất phải lớn tiêu dùng đi, có phần dôi để tích luỹ, mở rộng sản xuất + - Thực trao đổi: I (1000v + 100v + 500m) + II (7500v + 50v + 600m) = II (1500c + 750v + 750m) 7 - Qua nghiên cứu điều kiện thực TSPXH tái sản xuất t xã hội rút kết luận sau đây: + Muốn cho trình tái sản xuất xã hội đợc thực trôi chảy, đòi hỏi phải có cân đối mặt tỷ lệ ngành, vùng khu vực kinh tế Sự cân đối mang tính chất tự phát hay tự giác, nhiều phụ thuộc vào nhận thức vai trò điều hành kinh tế quốc gia Dới chủ nghĩa t bản, nhà nớc t độc quyền có nhiều cố gắng can thiệp vĩ mô vào kinh tế, nhng khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ bệnh chữa khỏi + Tái sản xuất mở rộng khác với tái sản xuất giản đơn kết cấu sản xuất nh quy mô trình độ Do vậy, thân tái sản xuất giản đơn tự trở thành tái sản xuất mở rộng đợc, mà trình chuyển hoá thay đổi lợng chất + Sự phân biệt khu vực I khu vực II mang tính chất tơng đối, có sản phẩm lúc thuộc khu vực I, nhng lúc khác lại thuộc khu vực II Điều phụ thuộc vào phơng thức mục đích sử dụng sản phẩm c Quy luật u tiên phát triển sản xuất t liệu sản xuất V Lênin đề , phát triển vận dụng hiểu điều kiện tiến kĩ thuật kinh tế mở - Nghiên cứu, bảo vệ phát triển học thuyết tái sản xuất C.Mác điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, với cấu tạo hữu t thay đổi qua năm, V.Lênin phân chia khu vực I thành nhóm: nhóm 1, sản xuất TLSX để chế tạo TLSX Nhóm 2: sản xuất TLSX để chế tạo TLTD - Theo Lênin, nghiên cứu điều kiện cấu tạo hữu t thay đổi theo xu hớng tăng lên thấy rõ u khu vực I so với khu vực II - Qua thực tế khảo sát, thống kê thời gian năm, Lênin phát khái quát nội dung quy luật u tiên phát triển sản xuất t liệu sản xuất nh sau: Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau đến sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu tiêu dùng chậm sản xuất t liệu tiêu dùng Đó quy luật kinh tế quan trọng kinh tế đại Khi vận dụng quy luật vào quy hoạch hoạch định sách phát triển kinh tế quốc gia cần phân biệt trừu hoá hoá lý luận với phân tích cách lịch sử, cụ thể tình hình kinh tế đất nớc Chẳng hạn, nghiên cứu lý thuyết tái sản xuất t xã hội, C.Mác giả định ngoại thơng Còn thực tế, phát triển mà ngoại thơng, đặc biệt điều kiện quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế giới nh ngày nay, quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hoá nớc, khối trở thành điều kiện sống nớc, dù nớc có quan điểm, chế độ trị định hớng phát triển khác Tình hình tạo môi trờng thuận lợi cho việc thực điều kiện tái sản xuất mở rộng mà C.Mác phát hiện, không phủ định chúng Cần tránh đồng công nghiệp nặng với khu vực I công nghiệp nhẹ với khu vực II, tránh vận dụng máy móc sách u tiên phát triển công nghiệp nặngvà phát triển khu vực II đất nớc, điều kiện lịch sử định, khu vực II phát triển nhanh khu vực I Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ, với xu hớng quốc tế hoá sản xuất nh nay, nớc kinh tế chậm phát triển, để tíên hành công nghiệp hoá, đại hoá, không thiết phải thực u tiên phát triển công nghiệp nặng Tuy nhiên, quy luật xét phạm vi toàn giới 8 II Khủng hoảng kinh tế dới chủ nghĩa t Thực chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - Khái niệm: Khủng hoảng kinh tế biến động làm gián đoạn trình tái sản xuất xã hội, phá hoại tỷ lệ cân đối kinh tế - Thực chất khủng hoảng kinh tế TBCN là: khủng hoảng sản xuất thừa + Từ đầu kỷ XIX đại công nghiệp khí xuất hiện, trình tái sản xuất CNTB bị lâm vào khủng hoảng kinh tế cách chu kỳ + Biểu hàng hoá sản xuất không tiêu thụ đợc, công nhân bị thất nghiệp, xí nghiệp phải đóng cửa, thị trờng xã hội rối loạn Thừa hàng nghĩa bão hòa với nhu cầu xã hội mà thừa so với sức mua quần chúng lao động - Nguyên nhân: + Khả khủng hoảng kinh tế tiềm tàng sản xuất hàng hoá giản đơn Trong sản xuất t chủ nghĩa, khủng hoảng kinh tế trở thành thực + Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế dới chủ nghĩa t mâu thuẩn chủ nghĩa t bản: mâu thuẩn tính chất trình độ xã hội hoá cao lực lợng sản xuất với chế độ sở hữu t nhân t chủ nghĩa t liệu sản xuất chủ yếu xã hội - Những biểu mâu thuẫn gồm: + Mâu thuẫn tính có tổ chức, có kế hoạch xí nghiệp với tính chất tự phát vô phủ sản xuất xã hội giai đoạn tự cạnh tranh Trong xí nghiệp, lao động công nhân đợc tổ chức phục tùng ý chí nhà t bản, trongkhi sản xuất xã hội lại mang tính chất mù quáng Do đó, điều kiện thực sản phẩm xã hội bị phá hoại Trong điều kiện chủ nghĩa t đại có can thiệp, điều chỉnh kinh tế nhà nớc t thông qua kế hoạch chơng trình kinh tế nhng tảng kinh tế xã hội t không thay đổi Do đó, tỷ lệ cân đối kinh tế bị phá vỡ phục tùng tr ớc hết lợi ích tập đoàn t độc quyền Nhà nớc t sản đại phải phục tùng ý chí giai cấp t sản + Mâu thuẫn xu hớng mở rông sản xuất vô hạn chủ nghĩa t sức mua có hạn quần chúng Trong trình chạy theo lợi nhuận tối đa giai cấp t sản sức mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, tăng cờng tích luỹ hàng hoá đợc tung thị trờng với khối lợng ngày lớn Song với trình bần hoá quần chúng lao động lại làm giảm sức mua Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế TBCN + Mâu thuẫn đối kháng giai cấp t sản giai cấp vô sản Đặc điểm sản xuất TBCN tách rời t liệu sản xuất ngời lao động T liệu sản xuất tập trung tay giai cấp t sản ngời công nhân sức lao động không để kiếm sống Sự tách rời yếu tố sản xuất biểu rõ rệt khủng hoảng kinh tế Lúc t liệu sản xuất không đợc sử dụng ngời lao động việc làm Các giai đoạn chu kỳ tái sản xuất t chủ nghĩa Quá trình phát triển kinh tế TBCN phát triển theo chu kỳ - Chu kỳ tái tái sản xuất TBCN: Bắt đầu khủng hoảng kinh tế đến bắt đầu khủng hoảng kinh tế khác - Chu kỳ tái sản xuất t chủ nghĩa bao gồm gia đoạn sau đây: ( Khủng Khoảng, Tiêu điều, Phục hồi, Hng thịnh) + Khủng hoảng: Biểu rõ nét việc bán hàng hoá khó khăn, không bán đợc giá giảm nhanh Dự trữ hàng hoá kho lớn, chí bị đem phá huỷ, nhiều công ty, xí nghiệp thu hẹp sản xuất đình hoạt động Khủng hoảng sản xuất tác động trực tiếp đến tài chính, tiền tệ, tín dụng Do sản xuất thu hẹp, ngời lao động việc làm, bị sa thải ngày đông, đời sống gặp khó khăn phải bán sức lao động với đồng lơng rẻ mạt Khủng hoảng phá hoại nghiêm trọng sản xuất, làm cho sản xuất bị đẩy lùi, đời sống ngời lao động lâm vào cảnh bần + Tiêu điều: Là giai đoạn khủng hoảng bớc đầu xác lập đợc cân khả sản xuất với khả toán xã hội, giảm mạnh sút sản xuất dừng lại Bắt đầu giai đoạn tiêu điều với biểu hiện: sản xuất cầm chừng, không giảm, không tăng; hàng hoá ế thừa, thơng nghiệp hoạt đông yếu ớt; t nhàn rỗi nhiều nơi đầu t; công nhân thất nghiệp; lãi suất cho vay hạ xuống, tiền lơng công nhân bị hạ Để thoát khỏi khủng hoảng đổi t cố định cách áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Nền sản xuất t chủ nghĩa bớc sang giai đoạn phục hồi + Phục hồi: Giai đoạn biểu t cố định thay đổi nhanh chóng, xí nghiệp mở cửa hoạt động trở lại, công nhân đợc thu hút, có việc làm, giá hàng hoá tăng, hoạt động khác tăng nh: thơng nghiệp, tín dụng, ngân hàng, thị trờng chứng khoán, sản xuất lu thông tăng mức trớc khio khủng hoảng xảy chấm dứt giai đoạn phục hồi, bớc sang giai đoạn hng thịnh + Hng thịnh: Đây giai đoạn phát triển cao chu kỳ Sản xuất mở rộng phát triển vợt mức chu kỳ trớc Hàng hoá sản xuất nhiều, bán chạy, hoạt động khác phát triển nhanh chóng Ngời lao động có việc làm, lơng tăng, lợi nhuận t tăng làm cho sản xuất đạt đến đỉnh cao Nhng lại sở cho khủng hoảng bùng nổ Trong lịch sử chủ nghĩa t bản, từ sau khủng hoảng kinh tế năm 1825, đầu kỷ XIX, khủng hoảng đợc lặp lại với chu kỳ 10-11 năm (1825, 1836, 1847, 1857) nửa sau kỷ XIX, chu kỳ khủng hoảng thờng 7-9 năm (1866, 1873, 1882, 1890) Các khủng hoảng từ chỗ có tính chất riêng biệt nớc trở thành có tính chất quốc tế Trớc chiến tranh giới thứ nhất, có khủng hoảng 1900, 1907 Trong thời gian hai chiến tranh giới khủng hoảng (1920 -1921), (1929 -1933), (1937 - 1938), khủng hoảng kinh tế (1929-1933) thảm hoạ chủ nghĩa t Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật, việc đổi t cố định diễn nhanh nên chu kỳ khủng hoảng có xu hớng rút ngắn lại, xảy khủng hoảng (1954-1955), (1957-1958), (1960-1961), (1974-1975) Những biểu khủng hoảng kinh tế t chủ nghĩa Ngày nay, có can thiệp nhà nớc t sản, khủng hoảng kinh tế TBCN có đặc điểm nh: - Mức độ suy sụp sản xuất, tác động phá hoại khủng hoảng bị hạn chế - Độ dài chu kỳ suy sụp rút ngắn, thời điểm khủng hoảng không trùng nớc t khác nhau, ranh giới khủng hoảng, giai đoạn chu kỳ kinh tế không rạch ròi 10 - Thời gian trì trệ không kéo dài, khủng hoảng, thất nghiệp diễn không đồng thời với lạm phát , làm cho việc giải chúng đỡ khó khăn phức tạp - Đặc diểm khác khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa t đại bên cạnh khủng hoảng kinh tế chu kỳ xuất nhiều hình thức khủng hoảng khác nh khủng hoảng cấu, khủng hoảng tài tiền tệ, khủng hoảng môi trờng điều kiện phát triển bền vững Khủng hoảng cấu kinh tế TBCN biểu khủng hoảng dầu mỏ năm 70, khủng hoảng nguyên liệu đầu năm 80, khủng hoảng ngành truyền thống điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại Khủng hoảng tài biểu thâm hụt ngân sách tình trạng nợ lớn ngân sách hầu hết nớc t phát triển, đặc biệt Mỹ , nớc t lớn giới Biểu khủng hoảng nợ nớc phát triển (tiêu biểu khủng hoảng nợ năm 1982) điều kiện buôn bán không bình đẳng khối nớc giới Khủng hoảng tiền tệ biểu giá, phá giá đồng tiền mạnh; quan hệ tỷ giá thay đổi đồng tiền chủ yếu chủ nghĩa t nh đôla Mỹ, yên Nhật, bảng Anh làm rối loạn quan hệ thơng mại, tín dụng, quan hệ buôn bán, toán đầu t quốc tế Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ năm 1987, khởi đầu từ nớc ASEAN, phát triển lan rộng nớc Đông Bắc nh Hàn Quốc, Nhật Bản có xu hớng lan rộng khu vực khác khủng hoảng điển hình chủ nghĩa t đại, điều kiện tàon cầu hoá t chủ nghĩa, thống trị công ty siêu quốc gia, tình trạng đầu tiền tệ quy mô lớn hình thành kinh tế bong bóng Cuộc khủng hoảng môi trờng sinh thái biểu ô nhiễm môi trờng nặng nề, phá vỡ trạng thái cân tự nhiên, cạn kiệt nguồn tài nguyên tái sinh, đe doạ phát triển bền vững tồn văn minh nhân loại Tóm lại: Mặc dù, can thiệp nhà nớc t sản, làm cho khủng hoảng kinh tế có đặc điểm mới, nhng bệnh kinh niên chế độ t Khủng hoảng kinh tế nói lên giới hạn lịch sử chủ nghĩa t * ý nghĩa: Vạch rõ tính chất cân đối tái SXXH CNTB, chất mâu thuẫn lòng XH-TBCN qui định Do tất yếu đa CNTB tới đờng diệt vong để thay vào XH khác, CNCS * Đối với ngời trị viên : Câu hỏi ôn tập 1.Phân tích điều kiện thực sản phẩm tái sản xuất giả đơn tái sản xuất mở rộng t chủ nghĩa Thực chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế dới chủ nghĩa t Phơng pháp trừu tợng hoá nghiên cứu tái sản xuất t xã hội? ý nghĩa kinh tế-xã hội qua nghiên cứu tái sản xuất t xã hội tính chu kỳ sản xuất t chủ nghĩa