Thủ tục Đăng ký giám hộ có yếu tố nước ngoài Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả Sở Tư pháp Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: 1. Đối với người dân: - Bước 1: Cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hợp lệ cần nộp theo quy định. - Bước 2: Nhận kết quả sau 5 ngày (Nếu cần xác minh thì kéo dài thêm 5 ngày) khi nộp đủ giấy tờ hợp lệ 2. Đối với cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Bước 1: Sở Tư pháp tiếp nhận hồ sơ: kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của các giấy tờ có trong hồ sơ, yêu cầu bổ sung hoàn thiện nếu hồ sơ chưa hợp lệ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ; - Bước 2: Sở Tư pháp trả kết quả cho cá nhân có đề nghị đăng ký lại Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ và nhận kết quả tại Sở Tư pháp Thành phần hồ sơ: 1. Phiếu lý lịch tư pháp của người giám hộ; (Bản chính) 2. Giấy cử giám hộ. Giấy cử giám hộ do người cử giám hộ lập; trường hợp nhiều người cùng cử một người làm giám hộ, thì tất cả phải cùng ký vào Giấy cử giám hộ. Khi đăng ký việc giám hộ, người cử giám hộ và người được cử làm giám hộ phải có mặt. Trong trường hợp người được giám hộ có tài sản riêng thì người cử giám hộ phải lập danh mục tài sản và ghi rõ tình trạng của tài sản đó, có chữ ký của người cử giám hộ và người được cử làm giám hộ. Danh mục tài sản được lập thành 03 bản, 01 bản lưu tại Sở Tư pháp nơi đăng ký việc giám hộ, 01 bản giao cho người cử giám hộ, 01 bản giao cho người giám hộ. (Bản chính) Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: 05 ngày (Nếu cần xác minh thì kéo dài thêm 5 ngày) Phí, lệ phí: 25.000 đồng Yêu cầu điều kiện: Căn cứ pháp lý: - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch - Thông tư số 01/2008/TT-BTP về hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch - Quyết định số 1099/2009/QĐ-UBND ngày 30/5/2009 của UBND tỉnh về việc quy định mức thu và chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng lệ phí hộ tịch, lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NGƯỜI PHỤ THUỘC GIẢM TRỪ GIA CẢNH MỚI NHẤT Cá nhân có thu nhập mức phải nộp thuế Thu nhập cá nhân làm thủ tục đăng ký người phụ thuộc Nếu thu nhập bạn triệu/tháng bạn làm thủ tục đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh (Bao gồm Trường hợp người nộp thuế thay đổi nơi làm việc, nơi kinh doanh thực đăng ký nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc trường hợp đăng ký người phụ thuộc lần đầu - Theo điểm i, khoản 1, điều Thông tư 111/2013/TT-BTC) 1, Thủ tục đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền công a) Đăng ký người phụ thuộc lần đầu: - Người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền công đăng ký người phụ thuộc theo Mẫu số: 02/ĐK-NPT-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 Bộ Tài chính) có hiệu lực từ ngày 30/07/2015 - Nộp hai (02) cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập để làm tính giảm trừ cho người phụ thuộc + Trường hợp người phụ thuộc hộ với đối tượng nộp thuế không cần xác nhận UBND cấp xã mà cần hộ + Trường hợp người phụ thuộc không hộ sống đối tượng nộp thuế: Mẫu số 21a/XN-TNCN + Trường hợp người phụ thuộc không sống đối tượng nộp thuế đối tượng nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng: Mẫu số 21b/XN-TNCN + Trường hợp người phụ thuộc người tàn tãt khả lao động: Mẫu 22/XN-TNCN - Sau xác nhận, tổ chức, cá nhân trả thu nhập lưu giữ (01) đăng ký nộp (01) đăng ký cho quan thuế trực tiếp quản lý thời điểm nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân kỳ khai thuế theo quy định luật quản lý thuế Riêng cá nhân trực tiếp khai thuế với quan thuế cá nhân nộp (01) đăng ký người phụ thuộc theo mẫu ban hành kèm theo văn hướng dẫn quản lý thuế cho quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức trả thu nhập thời điểm nộp tờ khai thuế thu nhập cá nhân kỳ khai thuế theo quy định Luật Quản lý thuế Theo Thông tư 111/2013/TT-BCTC: Nguyên tắc tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc: “Việc giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc thực theo nguyên tắc người phụ thuộc tính giảm trừ lần vào đối tượng nộp thuế năm tính thuế Người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng phát sinh tháng tính giảm trừ tháng đó” “Trường hợp cá nhân năm có phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng mà đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc muộn đến toán thuế đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc khấu trừ thuế hàng tháng tính giảm trừ gia cảnh từ tháng đăng ký giảm trừ; toán thuế tính giảm trừ cho người phụ thuộc từ tháng có nghĩa vụ nuôi dưỡng” Theo quy định trên, trường hợp năm người nộp thuế có phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng từ tháng 01 năm mà thực đăng ký giảm trừ gia cảnh muộn (đến thời điểm thực toán) quan thuế nhận hồ sơ đăng ký giảm trừ muộn thực toán thuế cuối năm, người nộp thuế tính giảm trừ từ tháng 01 năm tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng b) Đăng ký có thay đổi người phụ thuộc: Khi có thay đổi (tăng, giảm) người phụ thuộc, người nộp thuế thực khai bổ sung thông tin thay đổi người phụ thuộc theo Mẫu số: 02/ĐK-NPT-TNCN nộp cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập quan thuế người nộp thuế thuộc diện khai thuế trực tiếp với quan thuế * Địa điểm, thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: - Địa điểm nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc nơi người nộp thuế nộp đăng ký người phụ thuộc Tổ chức trả thu nhập có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ chứng minh người phụ thuộc xuất trình quan thuế tra, kiểm tra thuế - Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: vòng ba (03) tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký người phụ thuộc (bao gồm trường hợp đăng ký thay đổi người phụ thuộc) Quá thời hạn nộp hồ sơ nêu trên, người nộp thuế không nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc không giảm trừ cho người phụ thuộc phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp Chú ý: Người nộp thuế phải đăng ký nộp hồ sơ chứng minh cho người phụ thuộc lần suốt thời gian tính giảm trừ gia cảnh Trường hợp người nộp thuế thay đổi nơi làm việc, nơi kinh doanh thực đăng ký nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc trường hợp đăng ký người phụ thuộc lần đầu theo hướng dẫn tiết h.2.1.1.1, điểm h, khoản 1, Điều 9, Thông tư 111/2013/TT-BTC Thủ tục đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh người nộp thuế có thu nhập từ kinh doanh - Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp kê khai đăng ký người phụ thuộc theo mẫu ban hành kèm theo văn hướng dẫn quản lý thuế nộp cho quan thuế trực tiếp quản lý với tờ khai tạm nộp thuế Khi có thay đổi (tăng, giảm) người phụ thuộc, người nộp thuế thực khai bổ sung thông tin thay đổi người phụ thuộc theo mẫu ban hành kèm theo văn hướng dẫn quản lý thuế nộp quan thuế trực tiếp quản lý - Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán khai giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc theo tờ khai thuế khoán - Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: vòng ba (03) tháng kể từ ngày khai giảm trừ gia cảnh (bao gồm trường hợp phát sinh tăng, giảm người phụ thuộc kinh doanh) - Quá thời hạn nộp hồ sơ nêu trên, người nộp thuế không nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc không giảm trừ cho người phụ thuộc phải điều chỉnh lại số thuế phải nộp Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán phải điều ...Thủ tục đăng ký việc nhận con giữa người nhận và người được nhận là công
dân Việt Nam tạm trú ở nước ngoài
Trình tự thực hiện
1- Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở của cơ quan đại diện
2- Nhận kết quả trực tiếp tại trụ sở của cơ quan đại diện hoặc qua bưu điện
(Xem Danh sách các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để biết thông tin về địa
chỉ, lịch làm việc để nộp hồ sơ và nhận kết quả)
Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan đại diện
- Qua bưu điện
Thành phần hồ sơ:
1- Tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành
niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó
đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
2- Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
3- Các giấy tờ, tài liệu, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ,
con như thư từ, phim, ảnh, băng, đĩa hình, kết quả giám định về mặt y học (nếu có).
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
Thời hạn giải quyết:
- 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ
- Trường hợp cần phải xác minh, thì sau 01 ngày kể từ khi nhận được kết quả xác minh.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Cá nhân
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính : - Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: - Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con
Lệ phí: - 100USD / trường hợp cấp Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Tờ khai đăng ký việc nhận con (Mẫu BTP-NG/HT-2007-CMC.1)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
1- Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 09-6-2000 có hiệu lực từ 01/01/2001
2- Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 có hiệu lực 02/01/2003
3- Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21-7-2006 có hiệu lực từ 01/9/2006.
4- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27-12-2005 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày
01/4/2006
5- Thông tư liên tịch số 11/TTLT/2008/BTP-BNG ngày 31/12/2008 Thủ tục đăng ký giám hộ, chấm dứt, thay đổi giám hộ có yếu tố nước ngoài - Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. - Chuyên viên tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính hợp lệ của Hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy hẹn thời gian trả kết quả. + Trường hợp hồ sơ thiếu, không hợp lệ thì viết phiếu hướng dẫn bổ sung hồ sơ hoặc làm lại hồ sơ. - Thời gian tiếp nhận hồ sơ: sáng từ 7h00 đến 11h30 - chiều từ 13h30 đến 17h00 (trừ thứ 7, chủ nhật, ngày lễ, Tết). Bước 3: Trả kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo các bước sau: - Nộp giấy hẹn. - Nhận kết quả. Thời gian trả hồ sơ: sáng từ 7h00 đến 11h30 - chiều từ 13h30 đến 17h00 (trừ thứ 7, chủ nhật, ngày lễ, Tết). - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại Sở Tư pháp. - Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: a.1) Đăng ký việc giám hộ: Đăng ký giám hộ giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài cùng cư trú tại Việt Nam, nơi cư trú của người giám hộ hoặc người được giám hộ. Người yêu cầu đăng ký giám hộ phải nộp các giấy tờ sau đây: - Phiếu lý lịch tư pháp của người giám hộ (Điều 60 Bộ luật Dân sự). - Giấy cử giám hộ. Giấy cử giám hộ do người cử giám hộ lập; nếu có nhiều người cùng cử một người làm giám hộ thì tất cả phải cùng ký vào Giấy cử giám hộ. - Trường hợp người được giám hộ có tài sản riêng, thì người cử giám hộ phải lập danh mục tài sản (03 bản) và ghi rõ tình trạng của tài sản đó, có chữ ký của người cử giám hộ và người được cử giám hộ. Và xuất trình: - Sổ hộ khẩu và giấy xác nhận cư trú. - Chứng minh nhân dân và hộ chiếu. a.2) Chấm dứt giám hộ: Người yêu cầu chấm dứt việc giám hộ phải nộp các giấy tờ sau: - Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ (theo mẫu quy định). - Quyết định công nhận việc giám hộ. - Danh mục tài sản và danh mục tài sản hiện tại của người được giám hộ (nếu có). - Các giấy tờ cần thiết để chứng minh đủ điều kiện chấm dứt việc giám hộ. Và xuất trình: - Sổ hộ khẩu và giấy xác nhận cư trú. - Chứng minh nhân dân và hộ chiếu. * Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, thì việc giám hộ chấm dứt trong các trường hợp sau: - Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Người được giám hộ chết. - Cha mẹ của người được giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. - Người được giám hộ được nhận làm con nuôi. a.3) Thay đổi giám hộ: Trong trường hợp người giám hộ đề nghị được thay đổi việc giám hộ và có người khác đủ điều kiện nhận làm giám hộ, thì các bên làm Thủ tục đăng ký tạm trú Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Công an cấp xã Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Công an cấp xã Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Cấp Sổ tạm trú Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc cấp xã nhưng không thuộc trường hợp đăng ký thường trú tại địa phương thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đến đăng ký tạm trú tại Công an cấp xã. Tên bước Mô tả bước 2. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân và nộp hồ sơ đăng ký tạm trú theo quy định. 3. Người dân nhận kết quả tại Công an cấp xã. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. 2. Bản khai nhân khẩu. 3. Giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú. 4. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà đó. Thành phần hồ sơ 5. Trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà cho thuê, cho mượn hoặc cho ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn hoặc cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Số bộ hồ sơ: 01 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Bản khai nhân khẩu. Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA 2. Phiếu báo thay đổi, hộ khẩu nhân khẩu Quyết định số 698/2007/QĐ-BCA Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIẢM TRỪ GIA CẢNH NGƯỜI PHỤ THUỘC Thủ tục đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh người nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền công a) Đăng ký người phụ thuộc lần đầu: - Trình tự thực hiện: + Cá nhân lập đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh gửi đến quan thuế quản lý trực tiếp quan chi trả thu nhập + Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công gửi đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh cho quan chi trả thu nhập chậm vào ngày 30 tháng hàng năm Trường hợp ký hợp đồng lao động (hoặc có định tuyển dụng) sau ngày 30/1 thời hạn đăng ký người phụ thuộc chậm ngày cuối tháng ký hợp đồng lao động tuyển dụng Trong năm có thay đổi (tăng, giảm) thời hạn gửi đăng ký chậm sau 30 ngày kể từ ngày có thay đổi + Cơ quan chi trả thu nhập tiếp nhận đăng ký người phụ thuộc giảm trừ cá nhân; thực tạm giảm trừ gia cảnh cho số người phụ thuộc trước tính số thuế tạm khấu trừ; chuyển 01 đăng ký giảm trừ người phụ thuộc cá nhân nộp thuế cho quan thuế trực tiếp quản lý quan chi trả thu nhập chậm ngày 20/2 năm Trường hợp đăng ký điều chỉnh người phụ thuộc, thời hạn chuyển cho quan thuế ngày 20 tháng sau tháng nhận đăng ký - Cách thức thực hiện: + Trực tiếp trụ sở quan thuế cấp Cục Thuế + Qua hệ thống bưu - Thành phần hồ sơ: + Mẫu đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh theo mẫu số 16/ĐK-TNCN Trường hợp người phụ thuộc hộ với đối tượng nộp thuế không cần xác nhận UBND cẫp xã mà cần hộ Trường hợp người phụ thuộc không hộ sống đối tượng nộp thuế: mẫu số 21a/XN-TNCN Trường hợp người phụ thuộc không sống đối tượng nộp thuế đối tượng nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng: mẫu số 21b/XN-TNCN Trường hợp người phụ thuộc người tàn tật khả lao động: mẫu 22/XN-TNCN Đối với người lao động làm việc tổ chức kinh tế, quan hành nghiệp có bố, mẹ, vợ (chồng), người khác thuộc đối tượng tính người phụ thuộc khai rõ lý lịch: mẫu số 16/ĐK-TNCN - Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: Không phải trả lại kết cho người nộp thuế - Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân - Cơ quan thực thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền định: Cục Thuế + Cơ quan trực tiếp thực TTHC: Cục Thuế - Kết thực thủ tục hành chính: Văn gửi đến quan thuế kết giải - Lệ phí (nếu có): Không - Căn pháp lý thủ tục hành chính: + Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 + Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ + Nghị định 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ + Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 Bộ Tài b) Đăng ký có thay đổi người phụ thuộc: Khi có thay đổi (tăng, giảm) người phụ thuộc, người nộp thuế thực khai bổ sung thông tin thay đổi người phụ thuộc theo Mẫu số: 16/ĐK-TNCN nộp cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập quan thuế người nộp thuế thuộc diện khai thuế trực tiếp với quan thuế * Địa điểm, thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: - Địa điểm nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc nơi người nộp thuế nộp đăng ký người phụ thuộc Tổ chức trả thu nhập có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ chứng minh người phụ thuộc xuất trình quan thuế tra, kiểm tra thuế - Thời hạn nộp hồ sơ chứng minh người phụ thuộc: vòng ba (03) tháng kể từ ngày nộp tờ khai đăng ký người phụ thuộc (bao gồm trường hợp đăng ký thay đổi người phụ thuộc) Quá thời hạn nộp hồ sơ nêu trên, người nộp thuế không