1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hướng dẫn khám sức khỏe tâm thần

17 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

SỨC KHOẺ TÂM THẦN TẠI TRƯỜNG HỌC ThS Nguyễn Thị Hồng Diễm, Cục YTDP SỨC KHỎE TÂM THẦN  Khái niệm SKTT: Sức khỏe tâm thần trạng thái không rối loạn hay dị tật tâm thần mà trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái, vui tươi yêu đời Sức khoẻ tâm thần biểu nếp sống lành mạnh, văn minh Cơ sở sức khoẻ trạng thái thăng hài hoà tinh thần tình cảm SKTT sống động có khả chống đỡ thử thách sống - Trong người có hoạt động thể chất hoạt động tâm lý - Phân biệt phản ứng tâm lý bình thường bệnh tâm thần là: Các biểu nặng nề Thời gian kéo dài Ảnh hưởng sống - Trong công tác dự phòng không chờ để đầy đủ tiêu chuẩn can thiệp, can thiệp giai đoạn có vấn đề sức khỏe tâm thần TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA TRẺ EM - - Người ta đánh giá có khoảng 21% thành thiếu niên từ 9-17 tuổi có biểu rối loạn tâm thần Cứ trẻ có trẻ bị rối loạn tâm thần, cảm xúc hành vi chẩn đoán - Có đến 70% trẻ em có rối loạn tâm thần không nhận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm thần đầy đủ CÁC DẠNG RỐI LOẠN TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TẠI TRƯƠNG HỌC TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ TÂM THẦN TẠI TRƯƠNG HỌC    Tại Anh, người ta nhận thấy trường thành phố lớn có đến 50% học sinh có vấn đề học tập, hành vi cảm xúc Tại Việt Nam: nghiên cứu cho thấy khoảng từ 10%-25% học sinh có vấn đề SKTT, tùy theo lứa tuổi, tỉnh, thành phố, giới tính Năm 2015, Cục YTDP có đánh giá tình hình SKTT học sinh THCS tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nam, Bình Định, Gia Lai, An Giang cho kết quả: Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS năm 2015: - Tỉ lệ học sinh có biểu SKTT chung 14,0%, nghi ngờ có vấn đề SKTT 15,6%, nam cao nữ - Tỷ lệ học sinh gặp vấn đề SKTT quan hệ bạn bè, xã hội cao (13,5% 13,2%), vấn đề hành vi 8,8%, vấn đề cảm xúc 6,4%, biểu tăng động thấp (4,0%) Mối liên quan yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa gia đình đến sức khỏe tâm thần học sinh sở trung học năm 2015 : - Vấn đề SKTT chung bị ảnh hưởng yếu tố hạnh kiểm, học lực, bị người thân thầy cô đánh - Vấn đề cảm xúc bị ảnh hưởng yếu tố học lực, bị người thân đánh bị bắt nạt học tập trường - Vấn đề hành vi, vấn đề tăng động bị ảnh hưởng yếu tố hạnh kiểm, học lực, chứng kiến người lớn đánh nhau, bị thầy cô phạt, bị người thân thầy cô đánh - Tình trạng vấn đề quan hệ bạn bè, quan hệ xã hội bị ảnh hưởng yếu tố dân tộc, hạnh kiểm, học lực, mẹ cùng, bị người thân đánh, chơi thể thao, gia đình yêu mến ẢNH HƯỞNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN ĐẾN VIỆC HỌC TẬP    Khoảng 83% học sinh có vấn đề cảm xúc hành vi có điểm trung bình môn đọc, viết toán thấp nhóm học sinh bình thường Trầm cảm kết hợp với kết học tập khó tập trung, mong muốn làm tập Các số tập trung ý tiên lượng đến kết học tập CAN THIỆP CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TÂM THẦN TẠI TRƯỜNG HỌC    Mức độ 1: Ngăn ngừa: hướng dẫn kỹ Dạy cho toàn thể em học sinh Mức độ 2: Phát em có vấn đề nảy sinh mức độ nhẹ- can thiệp nhóm trường học Mức độ 3: Phát em có khó khăn nhiều – cần tư vấn chuyên gia trường sở chăm sóc sức khoẻ tâm thần SÀNG LỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Mục đích: -Phát sớm học sinh cần can thiệp -Đánh giá mức độ để có can thiệp phù hợp Các cách sàng lọc: -Quan sát đánh giá giáo viên -Các bảng câu hỏi để đánh giá BẢNG SÀNG LỌC SDQ-25 - Đây bảng đánh giá mặt mạnh mặt yếu thiếu niên - Đó bảng tự trả lời - Có bảng học sinh tự đánh giá có bảng để gia đình giáo viên đánh giá học sinh - Đánh giá lĩnh vực: rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi, tăng động, mối quan hệ bạn bè, hành vi xã hội CÁCH SỬ DỤNG SDQ-25  Đối với phiên cho học sinh:  Không gian riêng tư  Hướng dẫn cách thực  Học sinh tự đánh giá  Đảm bảo câu trả lời  Đối với phiên cho giáo viên:  Quan sát học sinh  Giáo viên đánh giá NỘI DUNG BẢNG SDQ-25   Có 25 câu Mỗi câu trả lời theo mức độ:  0= không  1= phần  2= chắn  Các biểu đánh giá tháng qua CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ        Các câu 7, 11, 14, 21 25 chuyển đổi ngược ( thành thành 0) Vấn đề cảm xúc: câu 3; 8; 13; 16; 24 Vấn đề hành vi: câu 5; 7; 12; 18; 22 Tăng động: câu 2; 10; 15; 21; 25 Quan hệ bạn bè: câu 6; 11; 14; 19; 23 Vấn đề xã hội: câu 1; 4; 9; 17; 20 Tổng điểm = vấn đề cảm xúc+ vấn đề hành vi+ tăng động+ quan hệ bạn bè CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ Bình thưởng Nghi ngờ Có vấn đề Tổng điểm 0-11 12-15 16-40 Điểm cảm xúc 0-4 6-10 Điểm hành vi 0-2 4-10 Điểm tăng động 0-5 7-10 Điểm mối quan hệ bạn bè 0-3 5-10 0-4 Điểm quan hệ xã hội 6-10 CÁC HOẠT ĐỘNG SAU KHI ĐÁNH GIÁ     Bảo đảm tính riêng tư em Chỉ thông báo cho gia đình lãnh đạo trường Thảo luận với gia đình Can thiệp theo mức độ vấn đề sức khoẻ tâm thần CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM LẮNG NGHE [...]... xã hội 6-10 CÁC HOẠT ĐỘNG SAU KHI ĐÁNH GIÁ     Bảo đảm tính riêng tư của các em Chỉ thông báo cho gia đình và lãnh đạo trường Thảo luận với gia đình Can thiệp theo mức độ của vấn đề sức khoẻ tâm thần CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM LẮNG NGHE ... giá học sinh - Đánh giá các lĩnh vực: rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi, tăng động, mối quan hệ bạn bè, hành vi xã hội CÁCH SỬ DỤNG SDQ-25  Đối với phiên bản cho học sinh:  Không gian riêng tư  Hướng dẫn cách thực hiện  Học sinh tự đánh giá  Đảm bảo các câu đều được trả lời  Đối với phiên bản cho giáo viên:  Quan sát học sinh  Giáo viên đánh giá NỘI DUNG BẢNG SDQ-25   Có 25 câu Mỗi câu trả

Ngày đăng: 19/09/2016, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w