Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
733,3 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - Tiểu Luận Thiết Kế Hệ Thống Xử Hoạt – Hồ Sinh Học Lý Nước Thải Sinh Cho Khu Dân Cư Thôn Đại Lữ Gv: PGS.TS Nguyễn Thị Loan Sv thực hiện: Đinh Thị Diệu Linh Lớp: K57CNKTMT Hà Nội, 2015 Mục Lục Chương I: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng 1.3 Mục tiêu báo cáo Chương II Tổng quan khu dân cư thôn Đại Lữ, xã Đồng Ích 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 2.2 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Chương III: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải hồ sinh học 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.2 Nguyên tắc hoạt động 3 Các loại hồ sinh học 3.3.1 Hồ hiếu khí 3.3.2 Hồ kỵ khí 3.3.3 Hồ tùy nghi……………………………………………… 11 Chương IV: Công nghệ xử lý 4.1 Các thông số cần tính toán 4.1.1 Xác định lưu lượng 4.1.2 Nồng độ chất nước thải đầu vào 4.1.3 Yêu cầu chất lượng đầu 4.2 Lựa chọn phương pháp 4.3 Sơ đồ công nghệ Chương V Tính toán hạng mục công trình 5.1 Lưới chắn rác 5.2 Bể lắng bùn 5.3 Mương dẫn nước 5.4 Hồ ổn định 5.5 Hồ tùy nghi Chương VI Chi phí kinh tế đánh giá hiệu phương pháp xử lý 6.1 Chi phí xây dựng hệ thống hộ dân 6.2 Đánh giá hiệu phương pháp xử lý VII Kết luận……………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………20 Chương I: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, kéo theo hàng loạt vấn đề ô nhiễm môi trường xảy Hiện nay, giải ô nhiễm môi trường không vấn đề cấp bách đô thị lớn, khu công nghiệp mà đề nan giải khu vực nông thôn, khu vực nông thôn đà phát triển Đặc biệt phải kể đến ô nhiễm nước thải sinh hoạt ngày nghiêm trọng, chất thải ngày nhiều đa dạng, biện pháp xử lý hiệu với thiếu quan tâm cấp quyền làm cho môi trường ngày tồi tệ Gây ảnh hưởng nhiều mặt sống người Vì bảo vệ môi trường giải ô nhiễm cần phải trọng đẩy mạnh nước nói chung nông thôn nói riêng Dựa bất cập mong muốn cải thiện tình trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt quê hương mình, em định chọn đề tài báo cáo “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt – hồ sinh học cho khu dân cư thôn Đại Lữ” Để thấy rõ thực trạng ô nhiễm môi trường khu vực đề giải pháp thí điểm nhằm hạn chế việc ô nhiễm môi trường nông thôn, giúp cải thiện môi trường sinh thái, tạo điều kiện sống tốt cho người dân sinh sống nơi 1.2 Đối tượng Thôn Đại Lữ thuộc Xã Đồng Ích xã trung du nằm phía Đông Nam huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Với tổng diện tích tự nhiên xã 12,465 km2 (7), tiếp giáp với 04 xã thuộc huyện Lập Thạch, 02 xã thuộc huyện Tam Dương 01 xã thuộc huyện Vĩnh Tường Xã chia làm thôn với số dân toàn xã khoảng 10378 (7) người tương đương khoảng 2540 hộ (7) Trong đó, Đại Lữ thôn có dân số đông với khoảng 1800 (7) dân tương đương 500 hộ Thôn nằm ven sông Phó Đáy nên có số đồng trũng vụ lúa, diện tích rộng Phần đa dân cư thôn sống tập trung thành cụm lớn gần đường giao thông lớn Với lợi sẵn có, hộ dân bước phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên dân cư tập trung đông đúc, tình hình chăn nuôi ngày phát triển biện pháp bảo vệ môi trường giải chất thải chưa đẩy mạnh nên chất lượng môi trường sống khu vực ngày xuống Đối tượng địa phương nơi em sinh sống, việc nắm bắt vấn đề thực trạng ô nhiễm điều kiện kinh tế, xã hội địa phương rõ ràng, xác Đề tài đưa cần thiết để đưa vào áp dụng mô hình thí điểm cho công tác xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn, góp phần tăng hiệu quản lý nâng cao chất lượng môi trường cho người dân 1.3 Mục tiêu báo cáo Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thôn Đại Lữ, xã Đồng Ích với 1800 dân, đáp ứng yêu cầu nước thải đầu đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT 2.1 2.1.1 Chương II Tổng quan khu dân cư thôn Đại Lữ, xã Đồng Ích Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Vị trí địa lý Thôn Đại Lữ nằm phía đông nam xã Đồng Ích, huyện lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Phía nam sông Phó Đáy, phía bắc đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai Hầu hết dân cư thôn sống tập trung hai bên đường lớn khu vực có địa hình phẳng, gần bãi bồi sông thuận lợi phát triển kinh tế Khu vực lại quanh khu dân cư đồng ruộng có nhiều đồng trũng vụ lúa hiệu thấp, diện tích rộng nên thường tận dụng làm hồ nuôi cá Hình 1: Sơ đồ vị trí thôn Đại Lữ (nguồn (9)) 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Diện tích tự nhiên : 1,9 km2 (7) Dân số : 1800 dân tương đương 500 hộ Thôn Đại Lữ có địa hình tương đối phức tạp, diện tích trồng lúa Tuy nhiên, lợi địa phương nằm cạnh sông Phó Đáy nên có bãi bồi lớn, thích hợp trồng loại hoa màu, ăn Ngô, Chuối… đặc biệt thuốc Thanh Hao Hoa Vàng địa phương trồng nhân rộng, mang lại hiệu kinh tế cao Ngoài ra, địa phương tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Trâu, Bò, Lợn,Vịt… theo quy mô lớn Đây nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu địa phương Trước đây, thôn Đại Lữ thôn ô bị ô nhiễm nặng nề xã tình trạng xả rác, nước thải bừa bãi Đặc biệt, toàn chất thải đàn vật nuôi hộ dân xả thẳng vườn, chảy vào cống rãnh, đường làng, ngõ xóm mà không qua khâu xử lý nào, gây ô nhiễm bốc mùi khó chịu Nhận thấy tình hình ô nhiễm trở nên nghiêm trọng nên vài năm trở lại đây, xã cho xây dựng bãi tập kết rác cho thôn nên không tình trạng vứt rác tràn lan Bên cạnh đó, xã đầu tư bê tông hóa đường làng ngõ xóm, hỗ trợ kinh phí xây lắp hầm Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi Tuy nhiên, có 40% (7) số hộ dân thôn xây hầm Biogas Đặc biệt, nước thải sinh hoạt chưa giải triệt để, dừng lại việc xây dựng mương thoát nước thải có nắp đậy sau nước thải xả thẳng sông, đồng ruộng dẫn đến nguy gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Do đó, cần phải có biện pháp rõ ràng, đầu tư hiệu để chấm dứt tình trạng này, đưa địa phương trở thành tiêu điểm nông thôn mới, trả lại vốn có cho môi trường nơi 2.2 Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư thôn Đại Lữ Nguồn phát sinh Nước thải từ nhà tắm Nước thải từ khu vực bếp - - Hiện trạng xả thải xử lý Thải trực tiếp vườn -> mương thoát nước -> sông Thải trực tiếp ao hồ, sông (đối với hộ dân sống ven nguồn nước) Thải trực tiếp vườn -> đường Nước thải từ Toilet Nước thải chăn nuôi - Nước thải từ gia súc + nước cọ rửa chuồng trại - Nước thải từ hầm Biogas - - giao thông, đồng ruộng (đối với hộ dân sống xa đường lớn, cống rãnh thu gom nước thải) 100% đưa vào bể tự hoại hầm Biogas Được đưa vào hầm Biogas (đối với hộ có xây hầm biogas) Xả trực tiếp vườn, đường giao thông -> mương -> … Xả trực tiếp mương, đồng ruộng, ao hồ Chương III: Tổng quan phương pháp xử lý nước thải hồ sinh học 3.1 Cơ sở lý thuyết Hồ sinh học ao hồ có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, dùng để xử lý nguồn thải thứ cấp với chế phân hủy chất hữu xảy cách tự nhiên Các hoạt động diễn hồ sinh học kết cộng sinh phức tạp nấm tảo, giúp ổn định dòng nước làm giảm vi sinh vật gây bệnh 3.2 Nguyên tắc hoạt động Vi sinh vật sử dụng oxy từ rêu tảo hóa trình quang hợp oxy từ không khí để oxy hóa chất hữu rong tảo hồ lại tiêu thụ CO 2, P, N sinh từ phân hủy, oxy hóa chất hữu vi sinh vật Ngoài chức xử lý nước thải, hồ sinh học sử dụng cho mục đích: - Nuôi trồng thủy sản - Là nơi tích trữ nguồn nước tưới tiêu cho trồng - Điều hòa dòng chảy nước mưa hệ thống thoát nước đô thị khu công nghiệp, khu dân cư Ở nước ta hồ sinh học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng biện pháp xử lý nước thải có nhiều thuận lợi: - Không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư - Bảo trì, vận hành đơn giản, không đòi hỏi có người quản lý thường xuyên - Hầu hết đô thị, khu dân cư có nhiều ao, hồ hay khu ruộng trũng sử dụng mà không cần cải tạo, xây dựng nhiều Có điều kiện kết hợp mục đích xử lý nước thải với việc nuôi trồng thủy sản điều hòa nước mưa 3 Các loại hồ sinh học 3.3.1 Hồ hiếu khí Hoạt động dựa trình oxy hóa chất hữu nhờ vi sinh vật hiếu khí Hiện người ta phân hồ sinh học hiếu khí thành hai loại - Hồ làm thoáng tự nhiên: oxy cung cấp cho trình oxy hóa chủ yếu khuyếch tán không khí qua mặt nước trình quang hợp thực vật nước (rong, tảo,…) Chiều sâu hồ phải nhỏ, tốt từ 0,3 - 0,5 m Yêu cầu BOD5 đầu vào 1,5 ngày mùa đông > ngày 3.3.3 Hồ tùy nghi - Có loại hồ tùy nghi Hồ tùy nghi nguyên thủy, tiếp nhận nguồn thải nguyên chất chưa qua xử lý - Hồ tùy nghi thứ cấp, tiếp nhận nguồn thải qua xử lý (thường dòng thải từ hồ kỵ khí) Đặc điểm: Trong hồ tùy nghi thường xảy trình song song oxy hóa hiếu khí phân hủy cặn lắng Khi trình hoàn thành, hồ tùy tiện đáp ứng: - Tăng cường xử lý dòng thải vào từ xử lý kỵ khí thông qua việc phân chia, phân hủy tiêu hóa vật chất hữu - Xử lý hiếu khí phá vỡ hầu hết dạng hữu lại gần bề mặt hồ - Làm giảm số lượng vi sinh vật có khả gây bệnh Cấu tạo: Hồ có cấu tạo lớp: lớp hiếu khí, lớp trung gian lớp kỵ khí Chiều sâu hồ tùy tiện 0,9 - 1,5 m Đáy hồ cần phải chèn chặt để chống thấm, phủ lớp đất sét dày 15cm Ở vùng có gió, diện tích hồ lớn vùng gió hồ thiết kế có nhiều ngăn Chương IV: Công nghệ xử lý 4.1 Các thông số cần tính toán 4.1.1 Xác định lưu lượng Tính toán lượng nước thải phát sinh cho 1800 người tương đương 500 hộ dân N = 1800 người D = 500 hộ - - - Lưu lượng nước thải phát sinh trung bình cho người : q1 = 110 - 120L/người/ngày (4) Trong đó, trung bình có 15L/người/ngày sử dụng cho toilet đưa vào bể tự hoại Lưu lượng nước thải sinh từ bể tự hoại hầm biogas: q2 = 50 - 60L/ hộ/ngày ( theo sơ đồ công nghệ đề xuất, 100% hộ dân có chăn nuôi cần phải xây lắp hầm Biogas) Lưu lượng nước thải cần xử lý: theo ước tính tống lượng nước thải phát sinh trung bình hộ dân ngày Q = m3/ngày Qmin = 196 m3/ngày Qmax = 219 m3/ngày 4.1.2 Nồng độ chất nước thải đầu vào Bảng 2: Nồng độ chất nước thải đầu vào tiêu chuẩn nước thải đầu Nguồn Phát sinh Nước thải phát sinh từ hoạt động người Nước thải phát sinh từ chuồng trại Nồng độ Các chất BOD5 (mg/l) SS (mg/l) COD (mg/l) pH Tổng N (mg/l) Amoni (mg/l) Tổng P (mg/l) Tổng colifom MNP/100ml Nhiệt độ 200 120 300 70 45 12 107 30oC 1244 2700 3022 7,3 512 50 342 21,7 x 106 Nước thải đầu hầm Biogas 307 373 463 259 318 10,6 x 106 Giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt ( theo QCVN 14: 2008/BTNMT) A B 30 50 50 100 5-9 20 5-9 3.000 5.000 10 10 10 ( nguồn (1), (5), (6) ) 4.1.3 Yêu cầu chất lượng đầu Yêu cầu chất lượng nước thải đầu theo tiêu chuẩn loại B QCVN 14: 2008/BTNMT Do nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước tiếp nhận sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Lựa chọn phương pháp Dựa vào yếu tố sau để lựa chọn phương pháp 4.2 - - - Đặc tính nước thải phát sinh từ hoạt động người có BOD số gây ô nhiễm mức trung bình 75mg/L < BOD5 < 500mg/L Nước thải chăn nuôi có BOD5 nồng độ chất cao nên cần tách riêng để xử lý hầm Biogas Nước thải đầu hầm biogas giảm đáng kể số BOD5, COD, SS từ 75 – 86% Điều kiện kinh tế trình độ nhận thức xử lý môi trường địa phương thấp nên cần lựa chọn phương pháp tốn kinh phí dễ vận hành, bảo dưỡng, phù hợp với nông thôn Địa phương có sẵn số đồng trũng vụ lúa không đem lại hiệu Do sử dụng làm hồ sinh học kết hợp chăn nuôi vịt, thủy sản Yêu cầu chất lượng nước đầu thấp nên không cần thiết phải áp dụng biện pháp xử lý phức tạp, hiệu cao, tốn nhiều chi phí đầu tư vận hành Từ yếu tố Em định lựa chọn phương pháp xử lý học kết hợp với xử lý sinh học điều kiện tự nhiên để áp dụng xử lý nước thải sinh hoạt cho 500 hộ dân thôn Đại Lữ, xã Đồng Ích Cụ thể, sơ đồ công nghệ lựa chọn hồ tùy nghi làm công đoạn xử lý Do nước thải có 75mg/L < BOD5 < 400mg/L yêu cầu đầu < 50mg/l nên không áp dụng hồ làm làm thoáng tự nhiên hồ kỵ khí Mặt khác hồ tùy nghi có độ sâu từ 1,5 – 2m thích hợp để vừa xử lý vừa nuôi thủy sản thủy gia cầm 11 Sơ đồ công nghệ 4.3 Thức ăn (1) Chăn nuôi Nước thải nhà bếp Nước thải chuồng trại Nước thải nhà vệ sinh Hầm Biogas Bể tự hoại (2) Nước thải nhà tắm Bể lắng bùn Bãi rác Lưới chắn rác Hố thu bùn Phân bón Hồ ổn định Hồ tùy nghi Sông Phó Đáy Hình : Sơ đồ công nghệ Chú giải: - (1) Nước thải phân loại từ trình nấu chế biến không chứa chất tẩy rửa (2) Nước thải từ trình cọ rửa Thuyết minh sơ đồ công nghệ 12 • • • • • Nước thải nhà bếp phân loại làm nguồn Nguồn (1) tận dụng làm nguồn thức ăn cho lợn Nguồn (2) đưa vào hệ thống xử lý Nước thải từ nhà tắm với nước nguồn (2) từ nhà bếp đến lưới chắn rác để loại bỏ rác có kích thước > 1cm Nước thải từ chuồng trại nhà vệ sinh đưa vào hầm Biogas bể tự hoại để lên men kỵ khí Tại hộ dân chăn nuôi có xây hầm Biogas thường không xây thêm bể tự hoại, nước thải từ nhà vệ sinh đưa vào hầm Biogas Sau trình lên men kỵ khí, nước thải sinh từ hầm Biogas bể tự hoại dẫn đến bể lắng để tách bùn làm phân bón Nước thải sau khỏi bể lắng đưa vào mương dẫn nước chung hệ thống Hệ thống mương dẫn bê tông hóa để thuận lợi cho việc vét bùn, có nắp đậy bên Nước thải dẫn đến hồ ổn định, thiết kế bên cạnh hồ tùy nghi Tại đây, nước thải giữ lại từ – ngày để ổn định nồng độ, vận tốc lắng sau bơm sang hồ tùy nghi Oxy cung cấp cho hồ chủ yếu khuếch tán qua bề mặt quang hợp tảo Quá trình phân huỷ chất bẩn diệt khuẩn mang chất tự nhiên Tại hồ tùy nghi diễn trình song song: Phân hủy hiếu khí chất hữu hòa tan có điều nước phân hủy kỵ khí ( sản phẩm chủ yếu CH4) cặn lắng vùng đáy Nguyên lý làm việc hồ tùy nghi: Ở tầng trình oxy hóa chất hữu nhiễm bẩn nước xảy nhờ tảo quang hợp tác dụng ánh sáng mặt trời Ở tầng chất hữu bị phân hủy kỵ khí sinh khí CH4, H2S, H2… Chương V Tính toán hạng mục công trình 5.1 Lưới chắn rác Để thuận tiện cho người dân trình thiết kế lắp đặt nên sử dụng lưới chắn rác thay cho song chắn rác Lưới chắn rác làm chất liệu thép không gỉ, có bán sẵn thị trường Đường kính mắt lưới từ 1cm – 1,5cm Độ dốc theo phương thẳng đứng 30 – 45o 13 5.2 Bể lắng bùn Bể lắng bùn thiết kế ngăn để tăng hiệu lắng - Lượng nước thải sinh từ bể tự hoại hầm Biogas q2 = 50L/ hộ/ngày Thời gian lưu: t= ngày Thể tích công tác bể : Vct = q2*t = (50*3)/1000 = 1,5 m3 Chiều cao công tác bể: Hct = 0,9m Chiều cao cần thiết bể xây dựng: Hxd = 0,9m + 0,3m =1,2m Thể tích ngăn xây dựng: Vxd = 0,5*B*L*Hxd = 0,5* 0,8*2*1,2 = 0,96m3 - Kích thước ngăn lắng: B : L :H = 0,8m :1m :1,2m 5.3 Mương dẫn nước a) Mương nhỏ Nhiệm vụ: Thu nước từ hộ dân xóm dẫn mương lớn Kích thước: B*H = 0,3m*0,4m b) Mương lớn Nhiệm vụ: thu nước từ mương nhỏ dẫn hồ ổn định Kích thước mương lớn : B*H = 0,5m*0,6m 5.4 Hồ ổn định - Thời gian lưu nước: t = ngày - Lưu lượng nước đầu vào Qmax = 219m3/ngày - Thể tích hồ Vmax = Qmax *t = 219*7 = 1533 m3 - Độ sâu từ 1,5 - 2,5m 14 5.5 Hồ tùy nghi Chọn độ sâu hồ H = 1,5m Diện tích bề mặt công tác F = ( - 1) Trong đó: Q - Lưu lượng nước thải bơm vào từ hồ ổn định: Qmax = 219m3/ngày La - BOD5 trung bình nước thải đưa sau khỏi hồ ổn định: La = 200 mg/l Lt - BOD5 tiêu chuẩn nước thải đầu ra: Lt = 50 mg/l K - Hệ số phân hủy chất hữu hồ tùy nghi tính theo nhiệt độ trung bình mùa đông 15oC K = 0,25*1,0615 – 20 = 0,186 ngày -1 Fmax = ( - 1) = 2355m2 Chọn tỉ lệ L : B = : 1, chọn = 0,35 Fxd = = = 6728 m2 0,673 Tải lượng chất hữu đầu vào = = 65 kg BOD5/ha.ngày Thời gian lưu nước hồ t= Trong đó: KT = 2,5* T- 20 Tại nhiệt độ mùa đông 15oC: t = ( 200 – 50)/ 50*2,5*1,13515 – 20 = 2,26 ngày Tại nhiệt độ mùa hè 30oC: t = ( 200 – 50)/ 50*2,5*1,05630 – 20 = 1,05 ngày 15 Hiệu xử lý BOD5 hồ = = 75% Hiệu xử lý BOD5 của toàn hệ thống = = 80% Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải sau khỏi hồ tùy nghi là: SS = 45 mg/l Hiệu xử lý SS = (120 – 45)/ 120 = 62,5% Chương VI Chi phí kinh tế đánh giá hiệu phương pháp xử lý 6.1 Chi phí xây dựng hệ thống hộ dân Bảng 3: Chi phí cho hạng mục công trình Vật liệu, công trình Số lượng, kích thước Giá thành Thành tiền Lưới thép ô vuông 1cm 1,6 m2 30.000 đ/m2 48.000 Ống nhựa PVC 160, dày 2,8mm 16 – 20m 75.800 đ/m 1.216.000 đ – 1.520.000 đ Hầm Biogas Hỗ trợ giá hầmThể tích 4m3 5.000.000 đ 5.000.000 đ Bể lắng ngăn bể Thể tích ngăn: 0,96m3 1.200.000 đ 1.200.000 đ Tổng chi phí 7.464.000 – 7.768.000 đ 16 6.2 Đánh giá hiệu phương pháp xử lý Hiệu xử lý nước thải Chi phí đầu tư Hiệu xử lý - BOD5 đạt 80% - SS đạt 62,5% Một số tiêu chuẩn khác chưa thể đánh giá thiếu kết phân tích từ thực nghiệm - Chi phí đầu tư thấp Đối với hộ dân xây dựng hầm Biogas tốn thêm 2.500.000đ - Không có nhiều hạng mục công trình giá thành cao, hóa chất xử lý biện pháp hóa lý Chỉ tốn điện dùng cho máy bơm - Chi phí vận hành, thuê nhân công rẻ (1 người) - Tốn chi phí cho xây dựng hồ địa phương có sẵn đồng trũng - Tăng thêm lợi nhuận kinh tế từ việc tiết kiệm gas đun nấu, nuôi vịt, thủy sản 80/100 90/100 Mức độ phù hợp với điều kiện tính đặc thù địa phương - Tận dụng đồng trũng vụ lúa để làm hồ sinh học -> giảm chi phí ban đầu - Kết hợp hồ sinh học với nuôi trồng thủy sản vịt theo mô hình trang trại, góp phần phát triển kinh tế, hướng phát triển địa phương - Chi phí đầu tư thấp, mang lại hiệu trực tiếp cho người dân nên dễ nhận ủng hộ - Quy trình xử lý đơn giản, không tốn nhân lực … phù hợp với hộ dân 90/100 17 VII Kết luận Đại Lữ thôn đông dân cư, kinh tế chưa phát triển chủ yếu dựa vào chăn nuôi Môi trường sống bị ô nhiễm , nguyên nhân nước thải sinh hoạt người hoạt động chăn nuôi bị xả thải bừa bãi mà không qua giai đoạn xử lý Đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh – hồ sinh học cho khu dân cư thôn Đại Lữ ” đề tính toán dựa số liệu thu thập với điều kiện tự nhiên, kinh tế địa phương, cho thấy hiệu 80% Hiệu xử lý ô nhiễm nước thải đạt từ 60 – 80% Chi phí đầu tư thấp, công nghệ đơn giản dễ vận hành phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nông thôn Tận dụng địa hình sẵn có, kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Cần sớm đưa mô hình xử lý vào thực tiễn, để giảm thiểu ngăn chặn rủi từ ô nhiễm nước thải sinh hoạt gây thôn Đại Lữ nói riêng vùng nông thôn nước nói chung Tài liệu tham khảo (1) Lương Đức phẩm, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, nxb Giáo Dục, 2009 18 (2) (3) (4) (5) (6) Nguyễn Văn Phước, Xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp phương pháp sinh học, nxb Xây Dựng, 2010 Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, nxb Xây Dựng,2000 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 51: 2008 công trình xử lý nước thải Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt, BTNMT, 2008 Nguyễn Thị Hồng, Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hầm Biogas quy mô hộ gia đình, tạp chí khoa học Đại Học Huế, 2012 Các trang web: (7) (8) (9) http://tnmtvinhphuc.gov.vn http://westerntechvn.com.vn http://wikimapia.org 19 [...]... là do nước thải sinh hoạt của con người và hoạt động chăn nuôi bị xả thải bừa bãi mà không qua giai đoạn xử lý Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh – hồ sinh học cho khu dân cư thôn Đại Lữ ” đã được đề ra và tính toán dựa trên những số liệu thu thập được cùng với điều kiện tự nhiên, kinh tế của địa phương, cho thấy hiệu quả trên 80% Hiệu quả xử lý ô nhiễm trong nước thải đạt từ 60 – 80% Chi... xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, nxb Giáo Dục, 2009 18 (2) (3) (4) (5) (6) Nguyễn Văn Phước, Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học, nxb Xây Dựng, 2010 Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, nxb Xây Dựng,2000 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 51: 2008 về các công trình xử lý nước thải Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, BTNMT,... làm hồ sinh học kết hợp chăn nuôi vịt, thủy sản Yêu cầu chất lượng nước đầu ra thấp nên không cần thiết phải áp dụng các biện pháp xử lý phức tạp, hiệu quả cao, tốn nhiều chi phí đầu tư và vận hành Từ những yếu tố trên Em quyết định lựa chọn phương pháp xử lý cơ học kết hợp với xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên để áp dụng xử lý nước thải sinh hoạt cho 500 hộ dân của thôn Đại Lữ, xã Đồng Ích Cụ... đồ công nghệ lựa chọn hồ tùy nghi làm công đoạn xử lý chính Do nước thải có 75mg/L < BOD5 < 400mg/L và yêu cầu đầu ra < 50mg/l nên không áp dụng hồ làm làm thoáng tự nhiên và hồ kỵ khí Mặt khác hồ tùy nghi có độ sâu từ 1,5 – 2m thích hợp để vừa xử lý vừa nuôi thủy sản trong và thủy gia cầm 11 Sơ đồ công nghệ 4.3 Thức ăn (1) Chăn nuôi Nước thải nhà bếp Nước thải chuồng trại Nước thải nhà vệ sinh Hầm... lên men kỵ khí, nước thải sinh ra từ hầm Biogas và bể tự hoại sẽ được dẫn đến bể lắng để tách bùn làm phân bón Nước thải sau khi ra khỏi bể lắng được đưa vào mương dẫn nước chung của hệ thống Hệ thống mương dẫn được bê tông hóa để thuận lợi cho việc vét bùn, có nắp đậy bên trên Nước thải được dẫn đến hồ ổn định, được thiết kế bên cạnh hồ tùy nghi Tại đây, nước thải sẽ được giữ lại từ 5 – 7 ngày để ổn... lượng nước thải đầu ra theo tiêu chuẩn loại B của QCVN 14: 2008/BTNMT Do nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước tiếp nhận là sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Lựa chọn phương pháp Dựa vào những yếu tố sau để lựa chọn phương pháp 4.2 - - - Đặc tính của nước thải phát sinh từ hoạt động con người có BOD 5 và chỉ số gây ô nhiễm ở mức trung bình 75mg/L < BOD5 < 500mg/L Nước thải chăn... nghệ đơn giản dễ vận hành phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của nông thôn Tận dụng được địa hình sẵn có, kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Cần sớm đưa mô hình xử lý vào trong thực tiễn, để giảm thiểu và ngăn chặn rủi từ ô nhiễm nước thải sinh hoạt gây ra ở thôn Đại Lữ nói riêng và các vùng nông thôn trong cả nước nói chung Tài liệu tham khảo (1) Lương Đức phẩm, Công nghệ xử lý nước. .. gian lưu nước trong hồ t= Trong đó: KT = 2,5* T- 20 Tại nhiệt độ mùa đông 15oC: t = ( 200 – 50)/ 50*2,5*1,13515 – 20 = 2,26 ngày Tại nhiệt độ mùa hè 30oC: t = ( 200 – 50)/ 50*2,5*1,05630 – 20 = 1,05 ngày 15 Hiệu quả xử lý BOD5 của hồ = = 75% Hiệu quả xử lý BOD5 của của toàn hệ thống = = 80% Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải sau khi ra khỏi hồ tùy nghi là: SS = 45 mg/l Hiệu quả xử lý SS... thức ăn cho lợn Nguồn (2) đưa vào hệ thống xử lý tiếp theo Nước thải từ nhà tắm cùng với nước nguồn (2) từ nhà bếp đi đến lưới chắn rác để loại bỏ rác có kích thước > 1cm Nước thải từ chuồng trại và nhà vệ sinh sẽ được đưa vào hầm Biogas và bể tự hoại để lên men kỵ khí Tại các hộ dân chăn nuôi và có xây hầm Biogas thường sẽ không xây thêm bể tự hoại, nước thải từ nhà vệ sinh sẽ được đưa vào hầm Biogas... 7.464.000 – 7.768.000 đ 16 6.2 Đánh giá hiệu quả của phương pháp xử lý Hiệu quả xử lý nước thải Chi phí đầu tư Hiệu quả xử lý - BOD5 đạt 80% - SS đạt 62,5% Một số tiêu chuẩn khác chưa thể đánh giá do thiếu kết quả phân tích từ thực nghiệm - Chi phí đầu tư thấp Đối với các hộ dân đã xây dựng hầm Biogas thì chỉ tốn thêm 2.500.000đ - Không có nhiều hạng mục công trình giá thành cao, không có hóa chất xử lý do