Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

31 2.2K 49
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Phan Trắc Thúc Định Trường HPTDL Phan Bội Châu Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng) Tiết 61-62 - đọc văn Thầy Phan Trắc Thúc Định Trường HPTDL Phan Bội Châu  1/ Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960): - Xuất thân trong gia đình nhà Nho - Tham gia cách mạng, hoạt động trong các tổ chức văn nghệ của Đảng. - Đề tài sáng tác: lịch sử - Đặc điểm: giản dị, trong sáng, thâm trầm, sâu sắc. - Thể loại sáng tác - tác phẩm: + Kịch: Bắc Sơn, Vũ Như Tô, Những người ở lại. + Tiểu thuyết lịch sử: An Tư, Đêm hội Long Trì, Sống mãi với thủ đô. +Truyện lịch sử thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung, An Dương Vương xây thành ốc… I. Tiểu dẫn Căn nhà quen thuộc Căn nhà quen thuộc của Nguyễn Huy của Nguyễn Huy Tưởng Tưởng Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng cùng các bạn văn cùng các bạn văn Bìa cuốn nhật ký Bìa cuốn nhật ký của Huy Tưởng của Huy Tưởng Bìa của tiểu thuyết Bìa của tiểu thuyết “Đêm hội Long Trì” “Đêm hội Long Trì” Nguyễn Huy Tưởng – Nguyễn Huy Tưởng – Nhà văn của Nhà văn của Thăng Long Hà Nội Thăng Long Hà Nội  Thời điểm sáng tác: viết năm 1941.  Nội dung tác phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 ở thời Lê Tương Dực.  Kết cấu ban đầu của tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943-1944)  sau đó tác giả sửa lại thành vở kịch 5 hồi, nhiều cảnh, nhiều lớp.  Thể loại : bi kịch lịch sử.  Tóm tắt tác phẩm (sgk) 2. Vở kịch “ Vũ Như Tô” 2. Vở kịch “ Vũ Như Tô” : :  Đề tài: lịch sử, tôn trọng sự thật lịch sử.  Mâu thuẫn: không thể giải quyết được, nếu được giải quyết đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.  Nhân vật chính: Anh hùng, nghệ sỹ, có khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm.  Kết thúc: Bi thảm, nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người). VD: - Vũ Như Tô, Đan Thiềm (Kịch của Nguyễn Huy Tưởng) - Rômêô và Giuliét (Kịch của U.Sếch-xpia) - Đổng Mẫu (Kịch Tuồng Sơn Hậu) - Thị Kính, Xúy Vân (Chèo cổ)… *** Đặc điểm: tính bi kịch trong kịch lịch sử Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô [...]... vỡ của một giấc mộng lớn bây giờ thật tan hoang : ông cả, Đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đền tan tành trong cơn biến loạn + “Ông Cả! Đài lớn tanh tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt! ” + “ Xin cùng ông vĩnh biệt  => Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ không thành Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đàivĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt III Tổng Kết... của mình Lớp IX Chỉ đến khi Cửu Trùng Đài bị cháy, Vũ Như Tô mới nhận ra sự thực về giấc mộng lớn đã tan tành + Vũ Như Tô “rú lên” kinh hoàng và tuyệt vọng “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài! ”  Nỗi đau vỡ mộng hoá thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải Vũ Như Tô đã chết trước khi ra pháp trường “Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài – Trước sau vẫn là Người... Tương Dực, Giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm, thiêu hủy Cửu Trùng Đài **** Xây Cửu Trùng Đài - Mục đích: vua ăn chơi hưởng lạc - Nguyên liệu: là tiền bạc, của cải của nhà vua (qua bóc lột xương máu của nhân dân)…  Triều đình vua Lê Tương Dực – hôn quân bạo chúa - > tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến” - Kết quả: hôn quân bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa… Cửu Trùng Đài hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương... Quận công Ngô Hạch (võ sĩ của Trịnh Duy Sản) Bắt ép Tự tử Vũ Như Tô Xây Cửu Trùng Đài Giết Lê Tương Dực Giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm Nhân dân, những người thợ Nổi loan đập phá thiêu hủy Cửu Trùng Đài Lôi kéo Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Đọc tác phẩm Kịch (Đọc phân vai – phù hợp với tình huống kịch)  Đan Thiềm: giọng van nài, cầu xin, lo lắng, hốt hoảng, cứng cỏi, đau đớn  Vũ Như Tô: giọng bình tĩnh, tự tin,...3 Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài  Vị trí: ở hồi V hồi cuối của tác phẩm (Một cung cấm), IX lớp  Đặc điểm: Xung đột đỉnh điểm Phe triều đình: Đại diện là Nguyễn Vũ trung thần (vua Lê Tương Dực tin dùng) Phe quân khởi loạn: Đại diện là Quận công Ngô Hạch (võ sĩ của Trịnh Duy Sản) Bắt ép Tự tử Vũ Như Tô Xây Cửu Trùng Đài Giết Lê Tương Dực Giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm... tiếp, thiết thực của nhân dân  + Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần hồn của cuộc đời mình ( vì đây là công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước)   Vì nó, Ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa; dù bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc; trị tội những thợ bỏ trốn…  -Ngược lại trong mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thân... khao khát, chìm đắm trong cái đẹp mà trở nên mơ mộng, ảo vọng: - Mượn tay quyền lực, tiền bạc bạo chúa để xây dựng Cửu Trùng Đài - Xa rời thực tế: thiết chặt kỉ cương… b Tâm trạng của Vũ Như Tô Lớp I - V Đan Thiềm khuyên nhưng Vũ Như Tô vẫn không trốn, vẫn say sưa với giấc mơ Cửu Trùng Đài + “ Ai ai cũng cho ông là thủ phạm Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông…”,... quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô  Đan Thiềm là một người có tấm lòng biệt nhỡn liên tài” Đan Thiềm và Vũ Như Tô a Tấm lòng trân trọng , hết mình bảo vệ cái tài, cái đẹp của Đan Thiềm được biểu hiện trong đoạn trích như thế nào?  + Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây Cửu Trùng Đài (ở hồi 1), nhưng khi có biến lại tìm mọi cách thuyết phục ông trốn đi  Cả 2 lời khuyên... vào, bà sẵn sàng đổi tính mạng mình để cứu ông  => Đan Thiềm là một người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ Như Tô) Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trùng Đài:  + Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô  + Có đến 20 lần nàng thúc giục Vũ Như Tô “ trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”  + Lời thúc... Khuyên trốn đi chờ cơ hội khác, ông trả lời: “Quyết không chịu rời Cửu Trùng Đài 1 bước Tôi quyết ở đây.” + Là người quân tử chính trực + Ít có kinh nghiệm sống thực tế, chỉ biết tôn thờ nghệ thuật, sống ân tình với người tri kỉ Lớp VIII Khi Ngô Hạch và quân lính đến bắt - Đan Thiềm bị bắt đi “Xin đa tạ tấm lòng tri kỉ… Ta sẽ xây 1 đàiđại để tạ lòng tri ân” - Khinh bỉ Ngô Hạch: “Mi thực là một . Tô Xây Cửu Trùng Đài Nhân dân, những người thợ Nổi loan đập phá thiêu hủy Cửu Trùng Đài Bắt ép Lôi kéo Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài . bị đốt thành tro… **** Xây Cửu Trùng Đài  + Vũ Như Tô coi Cửu Trùng + Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần Đài là cả phần xác và phần hồn

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan