1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T17_18

5 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Giáo án Tin học 10 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp Tun: 9 Tit: 17 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngy son: 2/10/2008 Chng 1: Mt s khỏi nim c bn ca Tin hc Đ5. Ngụn ng lp trỡnh I. Mc ớch, yờu cu: 1. Kin thc Giỳp HS thy c ngụn ng lp trỡnh l phng tin dựng din t cho mỏy tớnh nhng vic con ngi mun mỏy thc hin. Bit chng trỡnh l cỏch mụ t thut toỏn bng mt ngụn ng lp trỡnh m mỏy tớnh cú th hiu v thc hin c; HS bit c th no l ngụn ng mỏy, u v nhc im ca nú. Bit c Hp ng, Ngụn ng bc cao v cỏc chng trỡnh dch; HS hỡnh dung c tng th h thng cỏc chng trỡnh c ci t trờn mỏy tớnh. 2. Thỏi HS thy rừ hn mun s dng MT, ngoi vic hiu bit s lc v cu trỳc MT, cũn cn hiu bit v phn mm mc cú th khi ng mỏy tớnh v lm mt s vic. II. Phng phỏp - phng tin dy hc: t vn , nờu cõu hi gi m, dn dt HS gii quyt vn ; Túm tt v ghi ý chớnh; Giỏo viờn chun b: Giỏo ỏn, phũng mỏy ni mng LAN, ci t Netop school; Hc sinh chun b: Xem trc ni dung bi hc, v ghi, sỏch giỏo khoa. III. NI dung dy hc: Ni dung bi ging Hot ng ca thy Hot ng ca trũ n nh lp. Ghi s u bi. Cho thy Bỏo cỏo s s Kim tra bi c: : Hóy xỏc nh bi toỏn v vit thut toỏn gii bi toỏn tỡm s nh nht trong 2 s nguyờn A, B? Tr li: Xỏc nh bi toỏn: Input: Hai s nguyờn A, B Output: Giỏ tr Min l s nh nht trong hai s A v B. Thut toỏn (Lit kờ) B1: Nhp A, B B2: Nu A < B thỡ Min = A B4. B3: Nu A B thỡ Min = B B4. B4: a ra Min ri kt thỳc. Nờu bi toỏn. V gi 2 HS lờn bng. 1 HS: Xỏc nh bi toỏn v vit thut toỏn theo cỏch lit kờ. 1 HS: V s khi mụ t thut toỏn. Quan sỏt & hng dn. Gi HS nhn xột bi trờn bng. Vit bng nhn xột ca HS. Nhn xột, sa bi, cho im. 1 HS: Xỏc nh bi toỏn v vit thut toỏn theo cỏch lit kờ. 1 HS: V s khi mụ t thut toỏn. Di lp lm ra giy nhỏp. Nhn xột, b sung. Lng nghe, ghi bi Cn din t thut toỏn bng mt ngụn ng m mỏy tớnh hiu v thc hin c. Ngụn ng ú gi l ngụn ng lp trỡnh. 1. Ngụn ng mỏy: - L ngụn ng duy nht m mỏy tớnh cú th hiu v thc hin c; cho phộp khai thỏc trit v ti u kh nng ca mỏy. - Cỏc chng trỡnh vit bng ngụn ng khỏc, mun mỏy hiu v thc t vn : Lm th no mỏy tớnh hiu v trc tip thc hin c thut toỏn? Nhn xột, cht li ý chớnh. xem cú nhng loi ngụn ng lp trỡnh no? Bõy gi, cỏc em s hc bi 5. Ngụn ng mỏy l ngụn ng nh th no? Nhn xột, cht li ý chớnh. Thuyt trỡnh. Chỳ ý lng nghe, ghi bi. Lng nghe, c sỏch, tr li cõu hi. Lng nghe, c sỏch v tr li cõu hi. Lng nghe, quan sỏt, Gi¸o ¸n Tin häc 10 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò hiện phải được dịch sang ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch. - Nhược điểm: Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh. ⇒ Vì vậy, ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình. Ngôn ngữ máy có nhược điểm gì? Nhận xét, chốt lại ý chính. Để khắc phục những nhược điểm trên của ngôn ngữ máy, mốt số ngôn ngữ lập trình khác đã phát triển. ghi bài. Lắng nghe, đọc sách và trả lời câu hỏi. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. 2. Hợp ngữ: - Là ngôn ngữ sử dụng một số từ viết tắt (thường là trong tiếng Anh) để thể hiện các lệnh. - Muốn máy hiểu và thực hiện CT viết bằng hợp ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy bằng CT hợp dịch. - Nhược điểm: Vẫn còn phức tạp ⇒ Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp. Hợp ngữ là ngôn ngữ như thế nào? Nhận xét, chốt lại ý chính. Muốn MT hiểu và thực hiện CT viết bằng hợp ngữ phảI làm thế nào? Nhận xét, chốt lại ý chính. Thuyết trình. Lắng nghe, đọc sách, trả lời câu hỏi. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Lắng nghe, đọc sách, trả lời câu hỏi. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Lắng nghe, ghi bài. 3. Ngôn ngữ bậc cao: - Là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy, chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh. - Muốn máy hiểu và thực hiện CT viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì nó phải được dịch ra ngôn ngữ máy bằng chương trình dịch. - Hiện nay có rất nhiều loại ngôn ngữ bậc cao thông dụng như: Pascal, C, C++, Java, Foxpro, . Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ như thế nào? Các em hãy đọc sách, thảo luận và trả lời câu hỏi trên. Viết bảng câu trả lời của HS. Nhận xét, chốt lại ý chính. Làm thế nào để MT hiểu và thực hiện CT viết bằng ngôn ngữ bậc cao? Nhận xét, chốt lại ý chính. Nêu tên 1 số ngôn ngữ bậc cao. Các em sẽ được tiếp cận với nó sau này. Lắng nghe, quan sát. Đọc sách, thảo luận theo bàn và cử đại diện phát biểu. Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe, đọc sách, trả lời câu hỏi. Lắng nghe, ghi bài. IV. Củng cố:  Ngôn ngữ lập trình là gì?  Chức năng của chương trình dịch?  Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? V. Dặn dò:  Trả lời các câu hỏi và bài tập 1.49 → 1.52 trang 22_sách bài tập;  Chuẩn bị bài mới: §6. Giải bài toán trên máy tính. Gi¸o ¸n Tin häc 10 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp Tuần: 9 Tiết: 18 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 3/10/2008 Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của Tin học §6. Giải bài toán trên máy tính I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức  Tiếp tục giới thiệu cho học sinh biết cách dùng máy tính để giải bài toán;  HS hiểu rõ hơn về các khái niệm: bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh, chương trình và ngôn ngữ lập trình;  Học sinh biết được các bước cơ bản khi giải một bài toán trên máy tính: Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu. 2. Kỹ năng  Rèn luyện thêm về khả năng xây dựng thuật toán cho một bài toán. II. Phương pháp - phương tiện dạy học:  Đặt vấn đề, dẫn dắt HS giải quyết vấn đề;  Trao đổi, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên;  Tóm tắt và ghi ý chính;  Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, phòng máy nối mạng LAN, cài đặt Netop school;  Học sinh chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở ghi. III. NộI dung dạy – học: Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định lớp. Ghi sổ đầu bài. Chào thầy Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1.49 → 1.52 (Trang 22_Sách bàI tập) Đáp án: 1.49: a ghép với 1 và 4; b ghép với 2 và 6; c ghép với 3 và 5. 1.50 (C) 1.51 (B) 1.52 (D) Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1.49 Và 1 HS trả lời các câu 1.50, 1.51, 1.52. Gọi HS nhận xét, bổ sung. Viết bảng nhận xét của HS. Nhận xét, sửa bài, cho đIểm. Lắng nghe, lên bảng làm bài và trả lời. Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe, quan sát, ghi bài.  Việc giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua các bước sau: Bước 1. Xác định bài toán; Bước 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán; Bước 3. Viết chơơng trình; Bước 4. Hiệu chỉnh; Bước 5. Viết tài liệu. Giới thiệu và nêu tên bài. Việc giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua những bước nào? Nhận xét, chốt lại ý chính. Bây giờ chúng ta đI vào tìm hiểu nội dung từng bước. Mở sách giáo khoa, ghi bài. Lắng nghe, đọc sách, trả lời câu hỏi. Chú ý lắng nghe, quan sát 1. Xác định bài toán - Ta cần xác định rõ 2 thành phần: Input; Output. Ví dụ: Tìm ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên dương M và N. Input: M, N là 2 số nguyên dương Output: ƯCLN(M, N). Việc xác định bài toán là ta cần xác định những thành phần nào? Nhận xét, chốt lại ý chính, Nêu VD. Hãy xác định bài toán. Nhận xét, chốt lại ý đúng Đọc sách, trả lời. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Xác định bài toán. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Gi¸o ¸n Tin häc 10 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Từ đó, ta xác định được ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp. Tại sao ta cần xác định rõ input và output? Nhận xét và chốt lại ý chính. Đọc sách và trả lời. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán a) Lựa chọn thuật toán - Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán, nhưng có thể có nhiều thuật toán cùng giải một bài toán. Nên cần chọn một thuật toán tối ưu nhất để giải bài toán cho trước. Thuật toán tối ưu là thuật toán đảm bảo các tiêu chí: + Ngắn gọn, dễ hiểu; + Tốn ít thời gian thực hiện; + Tốn ít bộ nhớ. b) Diển tả thuật toán Ví dụ: Tìm ƯCLN(M,N). Với M, N là 2 số nguyên dương.  Ý tưởng: - Nếu M = N thì ƯCLN(M, N) là M. - Nếu M < N thì ƯCLN(M, N) = ƯCLN(M, N - M). - Nếu M > N thì ƯCLN(M, N) = ƯCLN(M - N, N).  Thuật toán Thuật toán diễn tả bằng cách liệt kê: Bước 1. Nhập M, N; Bước 2. Nếu M = N thì lấy giá trị chung này làm ƯCLN à bước 5; Bước 3. Nếu M > N thì M ← M - N rồi quay lại bước 2; Bước 4. N ←N - M rồi quay lại bước 2; Bước 5. Đưa ra ƯCLN rồi kết thúc. Thuật toán diễn tả bằng sơ đồ khối: Vì sao phảI lựa chọn thuật toán? Nhận xét, chốt lại ý chính. Thuật toán như thế nào thì được gọi là tối ưu? Nhận xét, chốt lại ý chính. Nêu ví dụ, trình bày ý tưởng giải bài toán. Hãy hình thành nhóm để thảo luận cùng viết thuật toán theo cách liệt kê giải bài toán trên. Quan sát và hướng dẫn. Nhận xét, sửa bài, cho điểm. Chốt lại nội dung thuật toán theo cách liệt kê. Hãy vẽ sơ đồ khối diễn tả thuật toán giải bài toán này. Gọi 1 HS lên bảng vẽ. Quan sát, hướng dẫn, gợi mở. Nhận xét, sửa bài, cho điểm. Chốt lại nội dung sơ đồ khối mô tả thuật toán. Thực hiện mô phỏng thuật toán với M=25 và N=10 Đọc sách, trả lời. Lắng nghe, ghi bài. Trả lời câu hỏi. Lắng nghe, ghi bài. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Thảo luận, viết thuật toán theo cách liệt kê. Trình bày kết quả. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Xung phong lên bảng vẽ sơ đồ khối. Hs còn lại vẽ ra giấy nháp. Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe, quan sát, ghi bài. Chú ý quan sát, lắng nghe. 3. Viết chương trình Là việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt Đặt vấn đề: Bây giờ làm thế nào để máy tính hiểu và thực hiện đúng thuật toán. Máy tính hoạt động dựa vào Lắng nghe, suy nghĩ. Trả lời: Máy tính Giáo án Tin học 10 Giáo viên: Đỗ Vũ Hiệp Ni dung bi ging Hot ng ca thy Hot ng ca trũ ỳng thut toỏn. Cn la chn ngụn ng lp trỡnh thớch hp vi thut toỏn vit chng trỡnh. õu? Vy ta phi chuyn i thut toỏn sang chng trỡnh. Cú my loi ngụn ng lp trỡnh? hot ng theo chng trỡnh Tr li cõu hi. 4. Hiu chnh Sau khi vit xong chng trỡnh cn phi chy th vi mt s b Input tiờu biu. Nu phỏt hin thy cú sai sút thỡ phi sa li chng trỡnh. Quỏ trỡnh ny gi l hiu chnh. Vớ d: Mt s b input tiờu biu ca bi toỏn tỡm CLN ca 2 s nguyờn dng M v N. M = 8; N = 8 CLN = 8 M = 25; N = 10 CLN = 5 M = 88; N = 121 CLN = 11 M = 17; N = 13 CLN = 1 Hiu chnh l lm gỡ? Nhn xột, cht li ý chớnh. Nờu v phõn tớch vớ d. c sỏch v tr li cõu hi. Lng nghe, quan sỏt, ghi bi. Lng nghe, quan sỏt, ghi bi. 5. Vit ti liu Mụ t chi tit v bi toỏn, thut toỏn, chng trỡnh v kt qu th nghim, hng dn cỏch s dng. T ti liu ny, ngi s dng xut cỏc kh nng hon thin thờm. Vit ti liu l lm gỡ? Nhn xột, cht li ý chớnh. c sỏch v tr li cõu hi. Lng nghe, quan sỏt, ghi bi. IV. Cng c: Nhc li cỏc bc gii bi toỏn trờn mỏy tớnh? V. Dn dũ: Tr li cỏc cõu hi v bi tp 1, 2, 3 trang 51_sỏch giỏo khoa. Tr li cỏc cõu hi v bi tp 1.53 1.58 trang 23,24_sỏch bi tp. Chun b bi mi: Đ7. Phn mm mỏy tớnh; Đ8. Nhng ng dng ca Tin hc. . toán trên máy tính. Gi¸o ¸n Tin häc 10 Gi¸o viªn: §ç Vò HiÖp Tuần: 9 Tiết: 18 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w