1. Trang chủ
  2. » Tất cả

decuongtt_x3,2(k11)

5 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THỰC TẬP TRẮC ĐỊA Nhóm: …………… Lớp học phần:…………… Tổ:………………… Sinh viên thực hiện:………………………………… Số thứ tự:…………………. 1. THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM 1.1.Thời gian thực tập: Từ ngày:…./… /2013 đến ngày: :…./… /2013 Lịch trình như sau: - Ngày đầu: Tổ chức đoàn thực tập; mượn thiết bị thực tập; GV hướng dẫn sử dụng máy và dụng cụ trắc địa, phân khu thực tập cho các tổ. SV Thực hành máy, đọc số góc, đọc số mia. - Các ngày tiếp theo: Thực hiện nội dung thực tập theo đề cương thực tập. Xử lý số liệu, viết báo cáo thực tập. - Ngày bảo vệ thực tập: Vào hồi …h…. thứ……ngày …./……/2013, Tại: Phòng máy trắc địa. - Điều kiện để được bảo vệ thực tập và hình thức bảo vệ: + Trước khi được bảo vệ thực tập, các nhóm phải trả thiết bị đo đạc đủ số lượng và đúng như tình trạng mà các nhóm đã mượn tại phòng máy trắc địa; + Tham gia đủ số buổi thực tập; + Nộp báo cáo thực tập; báo cáo thực tập phải đủ về nội dung và đảm bảo về độ chính xác theo yêu cầu của đề cương thực tập; + Hình thực bảo vệ thực tập: Hình thức bảo vệ thực tập do giáo viên hướng dẫn thực tập quyết định, căn cứ vào chất lượng nội dung thực tập và sự chuyên cần của sinh viên trong quá trình thực tập. Có thể có các hình thức bảo vệ sau: Bảo vệ trực tiếp trên máy kết hợp vấn đáp; viết và chấm bài thu hoạch; chấm báo cáo thực tập. - Quy định thời gian thực tập hàng ngày: Buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ; buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ. Trong quá trình thực tập, sinh viên phải tham gia 100% thời gian thực tập; nếu sinh viên nghỉ thực tập không được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thì sẽ không được bảo vệ thực tập theo quy chế. 1.2.Địa điểm thực tập: Khuôn viên trường ĐH Bách khoa ĐN. 2. NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1.Đo đạc cơ bản (1) Đóng cọc cố định hai điểm khống chế I và II theo chỉ dẫn của giáo viên. (2).Mỗi sinh viên tự chọn điểm " Oi ", điểm này được đánh dấu cẩn thận để giáo viên hướng dẫn kiểm tra số liệu đo của sinh viên. (3). Tại cọc "Oi " mỗi sinh viên tiến hành đo: a. Đo góc bằng β 1 hai vòng tại đỉnh “O” theo phương pháp đo đơn. Số liệu đo góc phải ghi vào sổ đo như bảng 1. Tính toán sổ đo, quy định trị số góc giữa hai nửa vòng đo không lệch quá: 20’’ và giữa hai vòng đo không lệch quá 30’’. 1 I II O i D 3 D 2 D 1 h 3 h 2 h 1 β 1 β 2 β 3 Hình1.Lưới Khống chế Bảng 1. Sổ đo góc bằng theo phương pháp đo đơn b. Đo chiều dài và chênh cao lượng giác: D 2 , h 2 và D 3 , h 3 bằng máy kinh vĩ và mia đứng. - Khi đo khoảng cách D 2 , D 3 phải đọc cả ba chỉ của hệ dây chữ thập trên mia, trị trung bình số đọc của chỉ trên và dưới so với số đọc chỉ giữa nhỏ hơn 1mm. - Đo chênh cao h 2 , h 3 theo phương pháp đo cao lượng giác. Khi đo, đọc số bàn độ đứng của cùng một điểm ngắm (cùng số đọc chỉ giữa trên mia) ở cả hai vị trí bàn độ (Tv, Pv) để tính MO tt và góc đứng (V). Số liệu đo dài và chênh cao lượng giác phải ghi vào bảng 2: Bảng 2. Sổ đo cạnh D 2, h 2 (cạnh O.II) và đo cao lượng giác D 3 , h 3 (cạnh O.I) Đỉnh Oi Điểm ngắm Vị trí bàn độ Số đọc bàn độ đứng Số đọc ba chỉ trên mia (mm) Mo T tt V Di (m) hi (m) t g = lv d i = I T I P II T II P - Tính toán sổ đo theo các công thức: + Với các máy: NT-2CD9 (NIKON); T100; ETH - 305 (Pentax); V-325N; TC-800, 2 180 o vv T tt PT Mo −+ = ; v T tt TMoV −= ; 1000 cos*)(*100 2 Vdt D i − = ; viii litgVDh −+= * + Máy 10B: 2 180 o vv T tt PT Mo ++ = ; v T tt TMoV −= ; 1000 cos*)(*100 2 Vdt D i − = ; viii litgVDh −+= * ( Ghi chú với máy T10B nếu MO T tt ≈ 360 o thì trị số MO T tt phải trừ 180 o ) c. Đo trực tiếp chiều dài cạnh D 1 bằng thước dây, đo hai lần đi và về, sai số tương đối đi và về không lớn hơn 1/500. Vòng đo Trạm đo Điểm ngắm Vị trí bàn độ Số đọc bàn độ ngang Góc bằng nửa vòng Góc bằng một vòng Góc β 1 (Trị TB 2 vòng ) 1 Oi I T II T II P I P 2 Oi I T II T II P I P 2 d. Đo chênh cao hình học kỹ thuật h 1 bằng máy và mia thủy chuẩn. Số liệu đo ghi vào bảng 3 Bảng 3. Sổ đo cao hình học chênh cao h1 Trạm đo K/c từ máy tới mia Mặt mia Số đọc chỉ giữa Sau(I) trước(II) S-T mia sau(I) mia trước(II) Oi t = t = Đen g = g = d = d = Đỏ g = g = K 2.2.Cắm đường cong tròn, đo vẽ mặt cắt địa hình Mỗi tổ chỉ cần đo đại diện một mặt cắt dọc qua đỉnh O i của tổ trường và tối thiểu 05 mặt cắt ngang như hình 2. Các tổ viên trong tổ phải phối hợp nhau cùng đo, rồi lấy số liệu để vẽ mặt cắt trong báo cáo của mình. Cách làm như sau: 3 Mặt cắt ngang Tỷ lệ ngang 1/50, đứng 1/50 Hình2.Đo mặt cắt dọc và mặt cắt ngang 2,5 2,5 2,5 2,5 H t2 H t1 H I H p1 H p2 Tim I I θ p II T T M1 M2 M3 M4 M5 T đ T c G O i t1 t2 p1 p2 1 I T đ T c O i d1 d2 d3 d4 H I H Tđ H Oi H Tc H II II d1+d2 d3+d4 R,θ, T, p BÌNH DIỆN Khoảng cách lẻ Độ cao mặt đất Góc và khoảng cách MSS=0.000 Tỷ lệ đứng(Hi): 1/50 Tỷ lệ ngang (di): 1/500 Mặt cắt dọc Tỷ lệ ngang 1/50, đứng 1/500 Trình tự thực hiện: (1)- Cắm đường cong tròn tại đỉnh Oi với bán kính R = 50m theo trình tự: - Tính tiếp tuyến: 2 . θ tgRT = ; trong đó góc lái: 1 180 βθ −= o . Góc β 1 lấy ở bảng 1. Tính phân cự đường cong: 22 RTp += -R - Bố trí đường cong: dùng thước dài, đặt đầu 0 vào Oi rồi kéo về hướng I và II một đoạn T sẽ được điểm đầu T đ và cuối T c đường cong. (2)- Đo mặt cắt: - Đo mặt cắt dọc: Mặt cắt dọc qua các điểm: I, Tđ, Oi, Tc, II. Khoảng cách lẻ “di” giữa các điểm này đo bằng thước dây, hoặc máy kinh vĩ và mia đứng. Độ cao các điểm đo cao lượng giác hoặc đo cao hình học ( Hình 2). -Đo mặt cắt ngang: Mặt ngang có 5 điểm; 1 điểm tim, 2 điểm trái t1, t2 và 2 điểm phải p1, p2. Khoảng các lẻ giữa các điểm trên mặt cắt ngang là 2,5m bố bằng thước trên đường vuông góc với tim tuyến. Độ cao các điểm trên mặt cắt ngang đo như mặt cắt dọc. (3)- Vẽ mặt cắt dọc và ngang: Vẽ mặt cắt dọc và ngang như mẫu ở hình 2 với tỷ lệ: - Mặt cắt dọc: Tỷ lệ khoảng cách lẻ 1/500, tỷ lệ cao: 1/50 - Mặt cắt ngang: tỷ lệ khoảng cách lẻ và độ cao đều là 1/50. 2.3.Tính toán cơ bản - Thống kê góc β 1 từ bảng 1, chiều dài d 2 , d 3 và h 2 , h 3 từ bảng 2 và h1 từ bảng 3 - Tính góc bằng β 2 và β 3 theo công thức: ) sin arcsin( 1 1 22 D D β β = ; ) sin arcsin( 1 1 33 D D β β = - Bình sai đường chuyền kín O i - I - II - Oi để tính tọa độ và độ cao của điểm I và II. Số liệu gốc cho trước là: X Oi = 57(i), 371m; Y Oi = 78(i),576m; H Oi = 7,0(i)m; α Oi -I = ( i ) o 37'26'', trong đó ‘i’ là số thứ tự của sinh viên theo danh sách phân tổ. - Sai số khép cho phép: Sai số khép góc: 3'3 ≤ β f ; sai số kép tọa độ: 300/1 321 22 < ++ + ddd ff yx ; sai số khép độ cao: kmh dhhhf ][75 213 ≤−+= (mm). - Bình sai lưới phải thực hiện tính toán trên bảng 4 và bảng 5. 4 I II O i D 3 D 2 D 1 h 3 h 2 h 1 β 1 β 2 β 3 Bảng 4. Bình sai mặt bằng Điểm βi Di β'i αi Δxi Δyi Δ'xi Δ'yi Xi Yi Góc đo (m) Góc bình sai Góc định hướng (m) (m) (m) (m) (m) (m) Oi I II Oi Bảng 5. Bình sai độ cao Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện ký Giáo viên hướng dẫn ký ( Ký và ghi rõ họ tên) Điểm hi v hi h'i Hi (m) (m) (m) (m) Oi I II Oi 5

Ngày đăng: 04/06/2013, 14:56

Xem thêm: decuongtt_x3,2(k11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w