phương thức giao dịch trong mua bán hàng hóa trên thị trương quốc tếxuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, tạm xuất tái nhậpKhái niệm mua bán hàng hóa quốc tế Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận
Trang 1CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG MUA BÁN HÀNG HÓA
NGOẠI THƯƠNG
GVHD: Mai Xuân Đào
Lớp: ĐB_14DTM2
Nhóm: 3
Trang 2Nhiệm vụ thành viên
• 1 Huỳnh Thị Huỳnh Như: soạn giao dịch mua bán hàng hóa ngoại thương
thông thường và tổng hợp word
• 2 Ngô Thị Thiên Thủy: soạn mua bán hàng hóa đối lưu và gia công hàng hóa
• 5 Chu Thị Sơn Trà: soạn một số loại hình giao dịch khác và và một số loại hình
dịch vụ trong thương mại quốc tế
• 6 Phạm Thị Mến Thương: soạn powerpoint
• 7 Phạm Nguyễn Anh Thy: soạn powerpoint
Trang 3Nội dung
Mua bán hàng hóa thông thường Mua bán hàng hóa đối lưu Gia công hàng hóa quốc tế
Giao dịch đấu giá quốc tế Giao dịch đấu thầu quốc tế Giao dịch tại hội chợ, triển lãm quốc tế Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa
Một số loại hình giao dịch khác và và Một số loại hình dịch vụ trong thương mại quốc tế
Trang 4MUA BÁN HÀNG HÓA NGOẠI THƯƠNG THÔNG THƯỜNG
1
1.1 Khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa
vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận
Trang 5• Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức:
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tạm nhập tái xuất
Tạm xuất tái nhập Chuyển khẩu
Trang 6a) Xuất khẩu hàng hóa
được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật
b) Nhập khẩu hàng hóa
được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật
Trang 7c) Tạm nhập tái xuất
hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào VN, có làm thủ tục NK vào VN và làm thủ tục XK chính hàng hóa đó ra khỏi VN
Trang 8d) Tạm xuất tái nhập
hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào
VN, có làm thủ tục XK ra khỏi VN và làm thủ tục NK lại chính hàng hóa đó vào VN
Trang 9e) Chuyển khoản
lãnh thổ ngoài lãnh thổ VN mà không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN
+ HH được vc thẳng từ nước XK nước NK không qua cửa khẩu VN
+ HH được vc từ nước XK nước NK có qua cửa khẩu VN nhưng không làm thủ tục XNK tại VN
+ HH được vc từ nước XK nước NK có qua cửa khẩu VN và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hh tại các cảng VN nhưng không làm thủ tục XNK tại VN
Trang 101.2 Một số quy định của pháp luật VN về mua bán hàng hóa
ngoại thương
Trang 111.3 Đặc điểm của giao dịch mua bán hàng hóa ngoại thương
thông thường
• Thứ nhất, về chủ thể: thường là các bên có trụ ở thương mại tại các quốc gia khác nhau
• Thứ hai, về đối tượng: là hàng hóa được di chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia hoặc
biên giới hải quan đặc biệt Trừ các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán, đầu tư,, chứng từ lưu thông tiền tệ, máy bay,….
Trang 12• Thứ ba, về đồng tiền thanh toán: Có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên, nội tệ đối với
cả hai bên hoặc ngoại tệ với cả hai bên
• Thứ tư, về ngôn ngữ: Thường là các nôn ngữ phổ biến trên thế giới ( tiếng Anh được dùng
làm ngôn ngữ chính trong giao dịch mua bán ngoại thương từ đàm phán đến soạn thảo và ký HĐ)
• Thứ năm, về nguồn luật điều chỉnh: Chủ yếu là luật của quốc gia đó, nguồn luật điều chỉnh
rất đa dạng và phong phú
Trang 131.4 Ưu và nhược điểm của giao dịch mua bán HHNT thông
thường
•) Có nhiều lựa chọn đối với các mặt hàng ngoại thương, dễ dang thay đổi các mặt hàng khác nếu như mặt hàng chủ lực của công ty gặp khó khăn
•) Thời gian hoàn vốn trung bình ngắn, số vốn ban đầu thấp
•) Các công ty nhỏ có thể tham gia và cạnh tranh được trên thị trường
Trang 14b) Nhược điểm
• Tỷ giá hối đoái biến động có thể gây ra rủi ro đối với các bên tham gia giao dịch
• Sự thay đổi về quy định pháp luật về XNK của một trong hai nước có thể gây ra ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình giao dịch
• Tính chất phức tạp của nguồn luật điều chỉnh HĐMBNT nên thường xảy ra tranh chấp
• Thiết lập hệ thống đại lý, chi nhánh HH để có thể lưu thông một cách dễ dàng, tìm hiểu thị trường để nắm bắt nhu cầu mới
Trang 15• Là hình thức mua bán trao đổi hàng hóa để lấy một phần hoặc toàn bộ hàng hóa khác, tiền mang ý nghĩa là thước đo giá trị chứ không phải là phương tiện thanh toán chính trong buôn bán đối lưu.
bán mà theo đó xuất khẩu hàng hóa kết hợp trực tiếp với nhập khẩu hàng hóa
dến đầu 1990 tăng lên hơn 100 nước
cầu
2.1 Khái niệm
Trang 162.2 Đặc điểm của mua bán hàng hóa đối lưu
• Thứ nhất, có sự kết hợp chặt chẽ giữa mua và bán, người mua đồng thời là người bán và ngược lại
• Thứ hai, đồng tiền không đóng vai trò là phương tiện thanh toán, mà là giá trị sử dụng của hàng hóa Tuy nhiên,
tiền vẫn được sử dụng để thanh toán chênh lệch giữa hàng hóa đem trao đổi và thường được bù trừ vào cuối kỳ.
• Thứ ba, mua bán HHĐL chủ yếu diễn ra ở khu vực Chính phủ với các hàng hóa chủ yếu là tài nguyên, nhu yếu
phẩm, các thiết bị kỹ thuật quân sự Các nước dang phát triển thường đem tài nguyên của mình để đổi các nhu yếu phẩm của các nước phát triển
• Thứ tư, có sự cân bằng về giá trị của hàng giao và hàng nhận, giúp dảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia.
Trang 17Hàng đổi hàng (barter) Chuyển nợ (switch
Mua lại sản phẩm
2.3 Các loại hình mua bán hàng hóa đối lưu
Trang 18a) Hàng đổi hàng (barter)
mà không sử dụng tiền làm phương tiện
thanh toán
nhằm thống nhất quá trình giao dịch
được giá trị thị trường của hàng hóa đem ra
trao đổi nhằm đảm bảo yêu cầu cân bằng
trong buôn bán đối lưu
Trang 19b) Chuyển nợ(switch trading)
hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền
động kinh doanh của mình, có thể bán hàng đó di
Trang 20c) Mua đối lưu(counter purchase)
cũng cam kết mua lại một sản phẩm khác của bên thứ hai
Trang 21d) Mua lại sản phẩm(buy-backs)
cũng như các dịch vụ khác cho bên thứ hai, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm
do chính thiết bị hoặc bí quyết đó tạo nên, bên mua thiết bị hay bí quyết có thể dùng chính sản phẩm đó để thanh toán cho bên cung cấp
Trang 22e) Bồi hoàn(offset)
Giao dịch này thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những sản phẩm kỹ thuật quân sự đắt tiền trong việc giao những chi tiết và cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp
Trang 232.4 Ưu điểm và nhược điểm của mua bán hàng hóa đối lưu
a) Ưu điểm
kỳ Điều này giúp cho các nước đang trong tình trạng thiếu hụt ngoại tệ mạnh (thường là các nước đang phát triển) có thể nhập những hàng hóa đang thiếu hụt
nguyên, nguyên liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất công nghiệp của mình, đồng thời cũng có thể tiêu thụ chính những sản phẩm công nghiệp đó tại các nước đang phát triển
dịch một cách hiệu quả
cấp các dây chuyền lắp đặt, đào tạo, bí quyết cho các nước đang phát triển
(nghiệp vụ mua lại sản phẩm và nghiệp bồi hoàn)
Trang 24b) Nhược điểm
tác, từ đó gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm cũng như chuyển nợ cho một bên thứ ba
thể tránh khỏi những rủi ro về giá cả theo thời gian, đặt biệt là những mặt hàng biến động mạnh trong thời gian ngắn như dầu hỏa, ngũ cốc
=> Do đó, khi soạn thảo hợp đồng buôn bán đối lưu, các bên nên chú ý đến điều
khoản giá cả cũng như cách xác định giá nếu như giá cả biến động bất lợi để đảm bảo quyền lợi của mình
Trang 253.1 Khái niệm về gia công hàng hóa quốc tế:
hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao
GIA CÔNG HÀNG HÓA QUỐC TẾ
3
Trang 26• Điều 181 Quyền và nghĩa vụ của bên đặt hàng gia công
3.2 Một số quy định của pháp luật VN về gia công hàng hóa
Trang 273.3 Đặc điểm của gia công hàng hóa quốc tế
• Thứ nhất, theo như Nghị định 87/2013/NĐ-CP thì bên nhận gia công tại Việt
Nam được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu,
vật tư tạm nhập khẩu theo định mức và tỷ lệ hao hụt để thực hiện hợp đồng gia
công; được miễn thuế xuất khẩu đối với sản phầm gia công Còn bên đặt gia
công được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nếu không tái nhập khẩu thì phải nộp thuế xuất khẩu theo quy định của Luật Thuế xuất khẩ, thuế nhập khẩu
Trang 28• Thứ hai, bên nhận gia công và bên đặt gia công đều đóng hai vai trò: Nhà xuất khẩu
và nhà nhập khẩu Đối với bên đặt gia công, đó là việc xuất khẩu nguyên phụ liệu
và nhập khẩu thành phẩm gia công Ngược lại, đối với bên nhận gia công, đó là nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho gia công và xuất khẩu các thành phẩm gia công
• Thứ ba, thù lao do hoạt động gia công đem lại không đáng kể, và không góp phần
nhiều đem lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia và cải thiện tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế
Trang 29Loại hình gia công xét thao quyền sở hữu nguyên vật liệu
Loại hình gia công xét theo giá cả gia công
Loại hình gia công xét theo sự tham gia của các bên
Loại hình gia công xét theo ngành
3.4 Các loại hình gia công quốc tế chủ yếu
Trang 30a) Loại hình gia công xét thao quyền sở hữu nguyên vật liệu
sở hữu nguyên phụ liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công
Bên đặt gia công Bên nhận gia công
Giao NVL
Giao thành phẩm+trả thù lao
Trang 31• Bán NVL và mua lại thành phẩm Trong suốt quá trình gia công, quyền sở hửu nguyên phụ liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công
Trả tiền TP
Trang 32b) Loại hình gia công xét theo giá cả gia công
gia công thực tế cộng với khoản thù lao gia công mong muốn của bên nhận gia công
giá này bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Trong quá trình thực hiện gia công, nếu chi phí lớn hơn chi phí định mức thì hai bên vẫn thanh toán theo giá định mức
Trang 33c) Các loại hình gia công xét theo sự tham gia của các bên
và bên nhận gia công
gia (MNCs-Multinational Corporations) Các công ty đa quốc gia thường thuê nhiều đối tác gia công tại nhiều quốc gia đang phát triển Mỗi nước gia công một khâu trong quá trình gia công sản phẩm, sản phẩm đầu ra của đơn vị trước sẽ là sản phẩm đầu vào của đơn vị tiếp theo Quá trình này tiếp diễn cho đến khi sản phẩm hoàn tất được hình thành
Trang 34d) Các loại hình gia công xét theo ngành
Trong ngành may mặc, các loại hình gia công chủ yếu có thể kể đến:
CMP- Cutting, Making, Packaging (cắt, may, đóng gói sp)
Trang 35Trong ngành phần mềm, các loại hình gia công chủ yếu có thể kể đến:
d) Các loại hình gia công xét theo ngành
Trang 363.5 Ưu và nhược điểm của gia công hàng hóa quốc tế
a) Ưu điểm
công có thệ tận dụng được nguồn lao động giá rẻ cũng ngư các ưu đãi về đầu tư đối với lĩnh vực gia công ở các quốc gia đang phát triển, giải quyết các vấn đề về
dư thừa lao động, tạo công ăn việc làm để đảm bảo an sinh xã hội
lĩnh vực cơ khí và công nghệ cao Bên nhận gia công có thể chuyện giao hoặc trợ giúp bên đặt gia công về các mặt: Công nghệ, bí quyết, tổ chức quản lí thông qua các hình thức như cung cấp trực tiếp hoặc góp vốn bằng máy móc, hiện vật hoặc
cử chuyên gia qua giúp đỡ
đó các quốc gia có thể tiến hành tự sản xuất các sản phẩm
Trang 37b) Nhược điểm
mặc, thuộc da
lạc hậu từ các đối tác đặt gia công nếu không có những quy định về pháp luật chặt chẽ
Trang 38Là một phương thức giao dịch đặc biệt được tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó người bán lợi dụng sự cạnh tranh của những người mua để lựa chọn người mua trả giá cao nhất.
GIAO DỊCH ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ
4
4.1 Khái niệm đấu giá:
Trang 394.2 Đặc điểm của đấu giá:
nhất định được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác
Trang 40o kiểu
Hà Lan
Đấu giá
the
o kiểu
Hà Lan
Đấu giá kín
the
o giá thứ
nhấ t
Đấu giá kín
the
o giá thứ
nhấ t
Đấu giá kín theo giá thứ hai
Đấu giá kín theo giá thứ hai
4.3 Các loại hình đấu giá quốc tế
Trang 41a Đấu giá kiểu Anh
• Là hình thức đấu giá phổ biến nhất hiện nay Người tham dự lần lượt đưa ra các mức giá với điều kiện mức giá sau phải cao hơn mức giá trước
• Thông thường người điều hành sẽ đứng trên bục cao nhất và thông báo giá khởi điểm, những người tham gia đấu giá sẽ tiến hàng trả giá bằng việc hô to giá mà họ trả hoặ sử dụng các phương tiện điện tử để đưa ra giá
• Phiên đấu giá sẽ kết thúc khi không còn người trả giá cao hơn, hay người thắng cuộc là người trả mức giá cao nhất so với mức giấ khởi điểm Hình thức này thường được sử dụng cho việc đấu giá các tác phẩm nghệ thuật, đồ cổ, bất động sản
Trang 42b Đấu giá kiểu Hà Lan
hàng đưa ra mức giá cao,sau đó sẽ từ từ hạ xuống Người thắng cuộc là người đầu tiên chấp nhận mức giá mà người điều hành đưa ra ban đầu hoặc mức giá
hạ xuống Hình thức này hầu như không phổ biến, và chỉ được sử dụng trong việc đấu giá qua mạng internet hoặc các hàng nguyên liệu, thuốc lá, các sản phẩm từ hoa
Trang 43c Đầu giá kín theo giá thứ nhất
• Hình thức này tương tự như đấu giá kín theo giá thứ nhất, chỉ khác biệt ở chỗ người thắng cuộc sẽ chỉ phải mua món hàng đấu giá với giá cao thứ hai chứ không phải là mức giá cao nhất mà người đó đặt ra.
d Đấu giá kín theo giá thứ hai
• Là hình thức đấu giầm tất cả những người tham gia đấu giá viết ra giấy giá mà họ sẽ trả và bỏ vào phong bì dán kín, mục đích là để không người nào khác tham gia đấu giá biết được giá mà mình đã trả Người thắng cuộc là người trả giá cao nhất Khác với đấu giá kiểu Anh, hình thức đấu giá này quy định mỗi một người tham gia chỉ được trả một giá duy nhất và không người nào biết chính xác giá mà người khác trả.
Trang 444.4 Quy trình đấu giá:
a Chuẩn bị đấu giá:
+ Thông báo: Đăng quảng cáo về ngày, giờ, địa điểm tiến hành, số
lượng mặt hàng đấu giá, thể lệ đấu giá, trong công tác này người bán phải làm thế nào để người mua không có đủ thời gian liên kết với nhau tìm cách giảm giá.
+ Chuẩn bị hàng hoá: Đưa hàng hoá tới kho của tổ chức đấu giá, sau đó phân chia thành từng lô căn cứ vào chất lượng, kích cỡ của chúng,
đánh số từng lô sau đó lấy mẫu hàng hoá Ký hợp đồng uỷ thác với các
tổ chức đấu giá (có thể là uỷ ban nhân dân, toà thị chính, công ty… …) + Xây dựng thể lệ đấu giá: Thường quy định người mua phải xem hàng trước( người bán không chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hoá), quy định về khoản tiền ký quỹ trước khi tham dự đấu giá, về mức mặc cả đặt giá.
Trang 45b Trưng bày hàng hoá được đấu giá:
Tổ chức cho người mua xem hàng, trong thời gian này nếu không xem mà mua phải hàng không theo ý muốn thì không có quyền khiếu nại về chất lượng hàng hoá Có nhiều cách tổ chức cho người mua xem hàng:
+ Xem qua mẫu,
+ Xem thực tế: có thể xem xét trực tiếp, cho chạy thử…
+ Xem qua ảnh: Một số hàng nhỏ giá trị cao, dễ mất người ta hay chụp ảnh để giới thiệu.
c Tiến hành mở đấu giá:
Nơi bán đấu giá thường có hình thức của một hội trường Trên bục cao, nhân viên đấu giá (autionor) điều khiển cuộc đấu giá với tư cách đại diện cho bên bán Tuỳ theo khả năng để chọn phương thức thích hợp mà bán được giá cao nhất.
Trang 46d Phương thức đấu giá:
+ Phương thức có tiếng nói:
- Giảm giá dần: Người tổ chức định giá cao để người mua giảm dần, hoặc người bán giảm dần nếu người mua không mua và không trả giá.
- Tăng giá dần: Người tổ chức quy định giá sàn, người mua trả giá tăng dần, không hạn chế tầm cao, cách này thường áp dụng khi bánnhững hàng hoá phi thương nghiệp, do sự cạnh tranh của những người mua, nhiều khi bán được hàng với giá rất cao.
+ Phương pháp không tiếng nói.
- Gửi thư kín: Mọi người trả giá ghi vào phong bì giá mình đề nghị bỏ vào thùng thư như khi đi bầu cử.
- Giơ tay: Ghi giá chuyển cho ban tổ chức, hoặc bấm nút máy tính điện tử.