1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp biến tính ổn định kích thước gỗ xoan ta (melia azedarach – linn) bằng polyetylenglyco

50 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÔNG ĐỨC MẠNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BIẾN TÍNH ỔN ĐỊNH KÍCH THƢỚC GỖ XOAN TA (Melia Azedarach – Linn) BẰNG POLYETYLENGLYCO (PEG)” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kêt Hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÔNG ĐỨC MẠNH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BIẾN TÍNH ỔN ĐỊNH KÍCH THƢỚC GỖ XOAN TA (Melia Azedarach – Linn) BẰNG POLYETYLENGLYCO (PEG)” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kêt Hợp Lớp : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Dƣơng Văn Đoàn Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp mang tên “Nghiên cứu giải pháp biến tính ổn định kích thƣớc gỗ Xoan Ta (Melia Azedarach – Linn) polyetylenglyco (PEG)” công trình nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực không coppy hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng phản biện lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết đề tài MÔNG ĐỨC MẠNH ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà Trường Khoa Lâm Nghiệp em chọn đề tài tốt nghiệp mang tên “Nghiên cứu giải pháp biến tính ổn định kích thước gỗ Xoan Ta polyetylenglycol (PEG)” Trong trình thực gặp khó khăn, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn bạn, gia đình đến đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu mục tiêu đặt Nhân dịp này, Em xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn Th.S Dương Văn Đoàn hết lòng dìu dắt, định hướng, tận tình hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu có giá trị khoa học thực tiễn để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu Khoa Lâm Nghiệp, phòng thí nghiệm Khoa Lâm Nghiệp, trung tâm thông tin thư viện nhà trường Thầy Cô khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Em xin chân thành cảm ơn xưởng gỗ anh Bùi Văn Thực xóm Đồi Chè, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện dành thời gian cung cấp vật liệu cho em thời gian em thực đề tài Cuối cùng, Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới toàn thể gia đình người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Ngƣời viết đề tài MÔNG ĐỨC MẠNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Tên bảng STT Trang Bảng 4.1 Kích thước mẫu xác định tính ổn định kích thước gỗ Bảng 4.2 Kết độ co rút gỗ dùng làm mẫu đối chứng mẫu qua ngâm tẩm PEG (mc = 15%) Bảng 4.3: Kết độ dãn nở gỗ dùng làm mẫu đối chứng mẫu qua ngâm tẩm PEG (MC = 15%) Bảng 4.4: Kết tính toán khối lượng thể tích mẫu đối chứng xử lý mẫu PEG 20% 18 24 26 27 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỀ TÀI STT Tên hình Trang Hình 2.1: Phân tử cellulose Hình 2.2: Cấu tạo mixen cellulose Hình 2.3: Hệ thống liên kết hydro cellulose Hình 2.4: Liên kết hydro phân tử cellulose Hình 2.5: Liên kết hydro phân tử cellulose trương nở nước Hình 4.1: Quy trình biến tính gỗ PEG 22 Hình 4.2: Quy trình biến tính gỗ nước cất 22 Hình 4.3: Quy trình kiểm tra độ co rút gỗ 23 10 11 12 Hình 4.4: Biểu đồ thể độ co rút theo chiều (mẫu đối chứng mẫu ngâm PEG 20%) Hình 4.5: Quy trình kiểm tra độ dãn nở gỗ Hình 4.6: Biểu đồ thể độ dãn nở theo chiều (mẫu đối chứng mẫu ngâm PEG 20%) Hình 4.7: Biểu đồ thể khối lượng thể tích (mẫu đối chứng mẫu ngâm PEG 20%) 25 25 26 28 v BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa PEG Polyetylenglycol DT Dọc thớ m Khối lượng gỗ MDF Ván ép bột sợi NLKH Nông lâm kết hợp OSB Ván dăm mùn gỗ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Tiếp tuyến V Thể tích gỗ W Khối lượng thể tích XT Xuyên tâm vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở khoa học 2.1.1 Thành phần, cấu tạo liên kết gỗ 2.1.2 Tìm hiểu số giải pháp biến tính gỗ 2.1.3 Một số hiểu biết gỗ Xoan Ta 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.4.1 Mẫu thí nghiệm 17 3.4.2 Phương pháp xác định tính chất gỗ 18 vii 3.4.4 Hóa chất thiết bị 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tìm hiểu số giải pháp biến tính gỗ 21 4.2.Xây dựng quy trình ổn định kích thước gỗ Xoan Ta PEG nước cất 22 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng PEG đến chất lượng gỗ biến tính 24 4.3.1 Khả co rút dãn nở gỗ xử lý PEG 24 4.3.2 Kết đánh giá khả làm tăng khối lượng thể tích gỗ 27 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm vừa qua, nước ta triển khai nhiều chương trình trồng rừng với loài mọc nhanh nhập nội địa Một số loài gây trồng chủ yếu bao gồm: bạch đàn, keo, thông, tràm, bồ đề, mỡ, hông Hiện nay, gỗ khai thác từ rừng trồng dần trở thành nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ Với thay đổi đối tượng nguyên liệu từ gỗ rừng tự nhiên sang gỗ rừng trồng, ngành chế biến gỗ Việt Nam tập trung phát triển chế biến loại hình ván nhân tạo (ván ghép thanh, ván dăm, ván dán, ván MDF…) sản phẩm gỗ xẻ để sản xuất đồ mộc có đồ mộc xuất Ván ghép sản phẩm ván nhân tạo sản xuất với khối lượng lớn ưu điểm tạo gỗ có kích thước lớn, loại bỏ nhiều khuyết tật tự nhiên, dễ gia công chế biến, tận dụng nguyên liệu Ở nước ta, sản xuất ván ghép hình thành từ vài thập niên trở lại đây, sản phẩm nội thất từ ván ghép phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Các loại gỗ rừng trồng có trữ lượng ngày lớn, có nhược điểm đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất công nghệ, thành phần hoá học Chính nhược điểm gây không khó khăn trình gia công chế biến sử dụng gỗ như: gỗ dễ bị nứt vỡ, cong vênh, khả dán dính kém, nhiều mắt mấu dẫn đến tỷ lệ sử dụng gỗ thấp chất lượng sản phẩm không cao Đặc biệt, điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta, hầu hết loại gỗ rừng trồng dễ bị côn trùng nấm gây hại sau khai thác, trình chế biến sử dụng Để giảm bớt thiệt hại nấm, côn trùng gây ra, giải pháp xử lý thuốc bảo quản đánh giá đạt hiệu hữu hiệu nhất.[7] Ở Việt Nam nay, gỗ rừng tự nhiên ngày khan nhu cầu sử dụng gỗ xã hội ngày gia tăng Do đó, hướng thay gỗ 27 - Tính chất dãn nở gỗ Xoan Ta giảm nhờ xử lý qua PEG: Như dọc thớ từ 1.85mm xuống 1.77mm giảm 8%, xuyên tâm từ 2.11mm xuống 1.94mm giảm 17%, tiếp tuyến từ 2.55mm xuống 2.12mm giảm 43% Hiệu hạn chế co rút PEG đạt nhờ phân tử PEG thâm nhập vào vách tế bào gỗ Có hai đường để thực việc thâm nhập Thứ khuếch tán phân tử PEG từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Đây đường gỗ hoàn toàn bão hòa nước cách xử lý tốt dùng phương pháp ngâm đề tài thực Thứ hai dịch chuyển dòng dung dịch PEG vào gỗ, điều xảy gỗ phải chưa bão hòa nước PEG xâm nhập vào vách tế bào trạng thái trương nở, điều kiện độ ẩm tương đối cao PEG vách tế bào trở thành dung dịch nước trì trạng thái trương nở PEG tan nước với phân tử lượng định, áp lực nước thấp, PEG chui thấm vào vách tế bào thay thành phần nước, giữ cho tế bào trạng thái trương nở, trì ổn định kích thước gỗ 4.3.2 Kết đánh giá khả làm tăng khối lượng thể tích gỗ - Sau tiến hành thí nghiệm, ta thu kết khối lượng thể tích biểu 05 tính theo công thức:  m ( g / cm ) v Đây tính chất vật lý quan trọng, ảnh hưởng đến tính chất lý gỗ Bảng 4.4: Kết tính toán khối lượng thể tích sau sấy mẫu đối chứng mẫu ngâm (PEG 20%), MC = 15% Mẫu Mẫu đối chứng Mẫu xử lý PEG 20% MC, % Min Max TB, g/cm3 15 0.61 0.70 0.66 15 0.70 0.80 0.75 28 0.75 0.7 Đối chứng PEG 0.65 0.6 Hình 4.7: Biểu đồ thể khối lượng thể tích (mẫu đối chứng mẫu ngâm PEG 20%) Nhận xét: Qua kết thí nghiệm bảng đồ thị biểu diễn ta thấy rằng, gỗ ngâm tẩm PEG có khả tăng khối lượng thể tích rõ rệt Từ 0.66g/cm3 lên 0.75g/cm3 khối lượng thể tích gỗ Xoan Ta sau xử lý PEG tăng lên 9% so với khối lượng thể tích gỗ mấu đối chứng Khối lượng thể tích gỗ ngâm tẩm Polyetylenglycol tăng lên so với gỗ đối chứng PEG có khối lượng riêng lớn khối lượng riêng nước mà nguyên tắc tính ổn định thay nước gỗ PEG, PEG điền đầy gỗ, thâm nhập vào vách tế bào thay thành phần nước làm cho khối lượng thể tích gỗ tăng lên PEG tan nước với phân tử trọng lượng lớn, áp lực nước thấp, chui thấm vào vách tế bào thay thành phần nước, trạng thái sáp tồn vách tế bào, tác động cho tế bào trạng thái trương nở sinh hiệu ứng có khả làm tăng thể tích gỗ Nhận xét chung Sau gỗ xử lý qua PEG tỉ lệ co rút dãn nở gỗ giảm đáng kể, khối lượng thể tích tăng lên rõ rệt Đây điều có ý nghĩa dùng biến tính gỗ trong sản xuất đồ mộc, công nghệ biến tính gỗ 29 PEG áp dụng vào thực tế sản xuất, PEG giúp giải vấn đề nhiệt độ Việt Nam thay đổi qua mùa năm Khi gỗ ngâm tẩm PEG hàm lượng PEG nước thấm bên gỗ bao bọc lấy vách tế bào chiếm hết khoảng gian bào bịt lỗ thông ngang nên việc thoát nước hay hút ẩm gỗ kém, nhờ gỗ bị co dãn nứt nẻ Khi gỗ ngâm tẩm dung dịch PEG hạn chế nấm mốc, nâng cao thời gian sử dụng gỗ làm tăng khối lượng thể tích gỗ Như gỗ Xoan Ta sau xử lý bảo quản PEG ứng dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất ván ghép thanh, khung cửa, ván sàn , đặc biệt đưa gỗ Xoan Ta vào sản xuất chi tiết thay cho gỗ tự nhiên sản xuất đồ mỹ nghệ, đồ mộc cao cấp mà không làm giảm giá trị thẩm mỹ giá trị sử dụng sản phẩm 30 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu số giải pháp biến tính gỗ tiến hành biến tính gỗ Xoan Ta phương pháp ổn định kích thước thực đề tài Thông qua việc đưa giải pháp biến tính thực nghiệm biến tính gỗ Xoan Ta để chứng tỏ giải pháp biến tính có hiệu rõ rệt gỗ sau xử lý, đề tài hoàn thành mục tiêu, nội dung đề có số kết luận sau: + Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng phương pháp biến tính gỗ hướng đắn, phù hợp điều kiện (Nguyên liệu, máy móc thiết bị ) Việt Nam Tuy bước đầu khai thông nghiên cứu kết thu khả quan, mở hướng nghiên cứu nhằm đa dạng hóa nguyên liệu gỗ rừng trồng ngành chế biến lâm sản + Gỗ Xoan Ta để qua xử lý biến tính PEG có khả hạn chế co rút, dãn nở tăng cường tính chất lý gỗ + Có thể sử dụng PEG với mức thời gian ngâm tẩm khác để xử lý cho gỗ, làm tăng khối lượng thể tích gỗ, sử dụng loại gỗ có khối lượng thể tích thấp sản xuất đồ mộc + Tuy nhiên cần lựa chọn hóa chất sử dụng công nghệ cho phù hợp Bởi việc tạo sản phẩm có chất lượng cao, cần phải lưu ý tới vấn đề môi trường, an toàn lao động sản xuất trình sử dụng 5.2 Đề nghị + Tính ổn định co rút, dãn nở, khả tăng khối lượng thể tích số tính chất lý xác định Do hạn chế thời gian thiết bị nên đề tài chưa nghiên cứu tất tính chất lý thay đổi nồng độ, thời gian môi trường có biến đổi nhiệt độ, độ ẩm + Tiếp tục nghiên cứu với mức thời gian ngâm tẩm khác để tìm thời gian ngâm tẩm hợp lý trình biến tính gỗ 31 hóa chất PEG mà cho tất loại hóa chất khác công nghiệp biến tính gỗ + Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng lượng hóa chất PEG nói riêng loại hóa chất sử dụng công nghiệp nói chung tới tiêu chất lượng gỗ biến tính + Nghiên cứu giải pháp biến tính gỗ môi trường có biến đổi nhiệt độ độ ẩm thời gian dài + Mở rộng nghiên cứu ứng dụng cho loại gỗ mọc nhanh rừng trồng khác + Tính toán hiệu kinh tế phương án xử lý biến tính 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt [1] Trần Văn Chứ (2003), Nghiên cứu công nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Tây [2] Vũ Huy Đại, Nguyễn Minh Hùng (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý vi sóng đến tính ổn định kích thước gỗ Trám trắng, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ISSN 0866-7020 [3] Dương Văn Đoàn (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất lý gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis - Pierre)., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [4] Tạ Thị Phương Hoa, Nghiên cứu nâng cao tính ổn định kích thước gỗ Keo tràm phương pháp Axetyl hóa, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [5] Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [6] Bùi Thị Tuyết Nhung (2004), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao khối lượng thể tích gỗ tiến hành nâng cao khối lượng thể tích gỗ nhựa Novolac, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [7] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Trọng Nhân, Bùi Duy Ngọc, Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép từ gỗ rừng trồng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [8] Nguyễn Tiến Nghiệp (2002), Nghiên cứu cấu tạo số tính chất chủ yếu gỗ Bồ Đề từ đề xuất hướng sử dụng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 33 [9] Trần Ngọc Thiệp, Trần Văn Chứ (2003), Tài liệu dịch: Công nghệ biến tính gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây [10] Đào Xuân Thu, Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ, nhiệt độ, thời gian ngâm polyetylenglycol (peg-600) đến ổn định gỗ mỡ biến tính, Trường Đại Hoc Tây Nguyên [11] Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Kết độ co rút mẫu gỗ làm đối chứng sau sấy (MC = 15%) đơn vị (mm) Phụ biểu 2: Kết độ co rút mẫu gỗ sau sấy qua ngâm PEG (MC = 15%) đơn vị (mm) Phụ biểu 3: Kết độ dãn nở mẫu gỗ làm đối chứng sau sấy (MC = 15%) đơn vị (mm) Phụ biểu 4: Kết độ dãn nở mẫu gỗ sau sấy qua ngâm PEG (MC = 15%) đơn vị (mm) Phụ biểu 5: Kết khối lượng thể tích mẫu gỗ sau sấy qua ngâm PEG (MC =15%) đơn vị (g/cm Phụ biểu 01: Kết độ co rút mẫu gỗ làm đối chứng sau sấy (MC = 15%) đơn vị (mm) STT Trƣớc sấy Sau sấy Độ co rút (%) DT XT(b) TT(a) DT XT(b1) TT(a1) DT XT TT 10.5 30.4 30.0 10.3 29.7 29.4 1.94 2.35 2.04 10.1 30.0 30.0 9.9 29.7 29.5 2.02 1.01 1.96 10.5 30.2 30.8 10.4 29.6 29.9 0.96 2.02 3.01 10.4 30.4 30.5 10.2 29.9 29.8 1.96 1.67 2.34 10.2 30.3 30.4 10.0 29.5 29.8 2.00 2.71 2.01 10.5 30.2 30.5 10.3 29.8 29.9 1.94 1.34 2.00 10.5 29.9 30.3 11.3 29.4 29.5 1.76 1.70 2.71 10.0 30.1 30.5 9.9 29.5 29.8 1.01 2.03 2.34 10.5 30.0 30.0 10.3 29.4 29.6 1.94 2.04 2.35 10 11.1 30.1 30.5 10.9 29.6 29.7 1.83 1.68 2.69 Min 0.96 1.01 0.67 Max 2.02 2.71 3.01 TB 1.73 1.85 2.22 Phụ biểu 02: Kết độ co rút mẫu gỗ sau sấy qua ngâm PEG (MC = 15%) đơn vị (mm) STT Trƣớc sấy Sau sấy Độ co rút (%) DT XT(b) TT(a) DT XT(b1) TT(a1) DT XT TT 10.1 29.5 30.0 9.9 29.0 29.5 2.02 1.72 1.69 10.6 30.0 30.3 10.5 29.4 29.6 0.95 2.04 2.36 10.2 30.1 30.2 10.1 29.5 29.8 0.99 2.03 1.34 10.0 30.0 30.2 9.8 29.5 29.6 2.04 1.69 2.02 10.3 29.3 30.1 10.2 29.1 29.9 0.98 0.68 1.00 10.3 29.5 30.0 10.1 29.0 29.5 1.98 1.72 1.69 11.3 30.0 30.2 11.2 29.6 29.7 0.89 1.35 1.68 10.4 30.0 30.3 10.2 29.6 29.8 1.96 1.35 1.67 10.2 29.3 30.0 10.0 28.9 29.4 2.00 1.38 2.04 10 10.5 30.0 30.2 10.4 29.5 29.6 0.96 1.69 2.02 Min 0.89 0.68 1.00 Max 2.04 2.04 2.36 TB 1.47 1.56 1.75 Phụ biểu 03: Kết độ dãn nở mẫu gỗ làm đối chứng sau sấy (MC = 15%) đơn vị (mm) STT Trƣớc sấy Sau sấy Độ dãn nở (%) DT XT(b) TT(a) DT XT(b1) TT(a1) DT XT TT 10.2 29.5 30.5 10.4 30.1 31.2 1.96 2.03 2.29 10.4 30.0 30.0 10.5 30.5 30.8 0.96 1.67 2.67 10.3 30.1 30.1 10.5 30.7 31.2 1.94 1.99 3.65 10.1 30.0 30.0 10.3 30.9 30.8 1.98 3.00 2.67 10.5 29.5 30.0 10.6 30.1 30.7 0.95 2.03 2.33 10.4 30.0 30.2 10.7 30.5 31.0 2.88 1.67 2.64 9.9 30.2 30.3 10.1 30.7 309 2.02 1.65 1.98 10.3 30.0 30.4 10.4 30.5 31.1 0.97 1.67 2.30 10.1 29.5 30.0 10.4 30.2 30.7 2.97 2.37 2.33 10 10.6 29.8 30.1 10.8 30.7 30.9 1.88 3.02 2.65 Min 0.95 1.65 1.98 Max 2.97 3.02 3.65 TB 1.85 2.11 2.55 Phụ biểu 04: Kết độ dãn nở mẫu gỗ sau sấy qua ngâm PEG (MC = 15%) đơn vị (mm) STT Trƣớc sấy Sau sấy Độ dãn nở (%) DT XT(b) TT(a) DT XT(b1) TT(a1) DT XT TT 10.1 29.0 30.0 10.3 29.8 30.7 1.98 2.75 2.33 10.1 30.0 30.0 10.2 30.6 30.8 0.99 2.00 2.67 10.0 30.0 30.1 10.2 30.8 30.6 2.00 2.67 1.66 10.1 30.0 30.0 10.3 30.4 30.5 1.98 1.33 1.67 10.3 29.5 30.0 10.5 30.3 30.7 1.94 2.71 2.33 10.4 30.0 30.0 10.5 30.5 30.5 0.96 1.67 1.67 10 30.1 30.5 10.2 30.5 31.1 2.00 1.32 1.96 10.2 30.0 30.0 10.4 30.7 30.8 1.96 2.33 2.67 10.1 30.1 30.5 10.3 30.4 31.0 1.98 0.99 1.63 10 10.2 30.0 30.0 10.4 30.5 30.8 1.96 1.67 2.67 Min 0.96 0.99 1.63 Max 2.00 2.75 2.67 TB 1.77 1.94 2.12 Phụ biểu 05: Kết khối lƣợng thể tích sau sấy mẫu gỗ trƣớc sau ngâm PEG (MC =15%) đơn vị (g/cm3), (W%) STT Trƣớc ngâm Sau ngâm W% W% DT XT TT V m DT XT TT V m 15% 15% 19.4 19.5 29.5 11159 7.5 20.0 20.0 29.8 11920 9.0 0.67 0.75 19.6 19.7 29.5 11390 7.0 20.1 20.0 30.0 12060 8.5 0.61 0.70 19.3 18.3 30.0 10595 7.5 19.6 18.9 30.3 11224 9.0 0.70 0.80 19.7 19.5 29.5 11332 7.5 20.3 20.0 30.0 12180 9.5 0.66 0.78 18.6 19 30.0 10602 7.0 19.0 19.4 30.2 11131 8.0 0.66 0.71 18.3 19.0 30.0 10431 7.0 19.0 19.7 30.2 11303 8.5 0.67 0.75 19.8 19.2 29.8 11328 7.5 20.4 20.0 30.4 12403 9.5 0.66 0.76 19.8 19.8 30.0 11761 7.5 20.4 20.3 30.3 12547 9.5 0.63 0.75 19.7 19.1 30.0 11288 7.5 20.0 19.7 30.2 11898 9.0 0.66 0.75 10 19.4 18.5 30.0 10767 7.5 20.0 19.0 30.3 11514 8.5 0.69 0.73 Min 0.61 0.70 max 0.70 0.80 TB 0.66 0.75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA [...]... tính gỗ để nâng cao ổn định của gỗ xoan ta là cần thiết và có ý nghĩa.[10] Bắt đầu từ thực tiễn đó em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp biến tính ổn định kích thƣớc gỗ xoan ta (Melia azedarach – Linn) bằng Polyetylenglyco (PEG) 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu giải pháp biến tính ổn định kích thước gỗ Xoan Ta (Melia azedarach – Linn) bằng Polyetylenglycol (PEG)... pháp biến tính (sản xuất ván LVL và gỗ biến tính) Trần Văn Chứ, Nghiên cứu ảnh hưởng của PEG đến chất lượng gỗ biến tính theo xu hướng ổn định kích thước Vũ Huy Đại, Nguyễn Minh Hùng, Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình xử lý vi sóng đến tính ổn định kích thước của gỗ Trám trắng, ảnh hưởng của tỷ suất nén đến tính ổn định kích thước của gỗ biến tính từ Keo tai tượng” Tạ Thị Phương Hoa, Nghiên cứu. .. trình xử lý vi sóng đến tính ổn định kích thước của gỗ Trám trắng, ảnh hưởng của tỷ suất nén đến tính ổn định kích thước của gỗ biến tính từ Keo tai tượng” Tạ Thị Phương Hoa, Nghiên cứu nâng cao tính ổn định kích thước gỗ Keo lá tràm bằng phương pháp Axetyl hóa” và Nghiên cứu quá trình Axetyl hoá kết hợp với xử lý nhiệt cho gỗ Keo tai tượng”, kết quả cho thấy hệ số chống dãn nở của gỗ đạt 65% với mức... lƣợng đặc trƣng (tính ổn định kích thƣớc) Các mẫu thí nghiệm để đánh giá tính ổn định kích thước gỗ sử dụng mẫu để xác định tỷ lệ co rút, dãn nở (dãn dài) Do vậy các mẫu thí nghiệm được gia công theo các TCVN về xác định các tính chất vật lý, cơ học của gỗ kích thước và tiêu chuẩn thử được trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1 Kích thước mẫu xác định tính ổn định kích thước gỗ Tính chất gỗ Kích thước mẫu, mm... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng - Công nghệ biến tính gỗ - Nguyên liệu: gỗ Xoan Ta 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện thời gian có hạn và qua nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến vấn đề ảnh hưởng nồng độ, thời gian ngâm tẩm PEG đến chất lượng gỗ biến tính, tôi giới hạn phạm vị nghiên cứu với các yếu tố cố định như sau: - Loại gỗ: Gỗ Xoan Ta từ 8 – 10... Thị Tuyết Nhung, Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao khối lượng thể tích gỗ và tiến hành nâng cao khối lượng thể tích gỗ bằng nhựa Novolac” 22 4.2 Xây dựng quy trình ổn định kích thƣớc gỗ Xoan Ta bằng PEG và nƣớc cất Sau khi nghiên cứu một số quy trình tạo gỗ biến tính và tài liệu tham khảo em đưa ra quy trình tạo gỗ biến tính bằng Polyetylenglycol (PEG) và bằng nước cất theo phương pháp ngâm thường... cao tính ổn định kích thước gỗ Keo lá tràm bằng phương pháp Axetyl hóa” và Nghiên cứu quá trình Axetyl hoá kết hợp với xử lý 16 nhiệt cho gỗ Keo tai tượng”, kết quả cho thấy hệ số chống dãn nở của gỗ đạt 65% với mức độ Axetyl hoá là 16,32% và gỗ có tính ổn định kích thước tương đối tốt Tạ Thị Phương Hoa, Nguyễn Trần Khánh, Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý Anhydrit axetic đến ổn định kích thước. .. điều kiện sử dụng mà ta chọn phương pháp thích hợp 2.1.2.2 Các giải pháp ổn định kích thước gỗ Nguyên tắc xử lý ổn định hoá kích thước của gỗ là dưới tiền đề duy trì những tính chất ưu việt vốn có của gỗ mà làm thay đổi sự hút ẩm và tính năng co dãn của nó Do đó xử lý ổn định hoá kích thước gỗ là dưới tiền đề để không làm phá hoại cấu tạo hoàn chỉnh vách tế bào gỗ, nhằm nghiên cứu một loại phương thức... nước cất - Nghiên cứu ảnh hưởng của PEG đến chất lượng gỗ biến tính 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Mẫu thí nghiệm Gỗ Xoan Ta có tên khoa học là (Melia azedarach – Linn) thuộc họ Xoan (Meliaceae) Gỗ Xoan Ta có lõi màu hồng nâu xám, dác màu hồng nâu nhạt, hơi vàng có sọc nâu, vòng năm dễ nhận nhờ gỗ mạch vòng 18 Phương pháp chọn cây và khúc gỗ để lấy mẫu xác định tính chất... hướng biến tính gỗ Ở Việt Nam, công nghệ biến tính đã bắt đầu được nghiên cứu và đang là lĩnh vực được nhiều nhà khoa học quan tâm .Gỗ xoan ta là loại cây được trồng khá phổ biến ở miền Bắc Việt nam Gỗ xoan ta có ưu điểm: mọc nhanh, dễ gia công cắt gọt, màu gỗ sáng rất phù hợp làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh Tuy nhiên, do độ ổn định của gỗ xon ta không cao nên hướng nghiên cứu biến tính gỗ để

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Văn Chứ (2003), Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao. Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao
Tác giả: Trần Văn Chứ
Năm: 2003
[2]. Vũ Huy Đại, Nguyễn Minh Hùng (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình xử lý vi sóng đến tính ổn định kích thước của gỗ Trám trắng, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ISSN 0866-7020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình xử lý vi sóng đến tính ổn định kích thước của gỗ Trám trắng
Tác giả: Vũ Huy Đại, Nguyễn Minh Hùng
Năm: 2004
[3]. Dương Văn Đoàn (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất cơ lý của gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis - Pierre)., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất cơ lý của gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis - Pierre)
Tác giả: Dương Văn Đoàn
Năm: 2010
[4]. Tạ Thị Phương Hoa, Nghiên cứu nâng cao tính ổn định kích thước gỗ Keo lá tràm bằng phương pháp Axetyl hóa, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao tính ổn định kích thước gỗ Keo lá tràm bằng phương pháp Axetyl hóa
[5]. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
[6]. Bùi Thị Tuyết Nhung (2004), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao khối lượng thể tích gỗ và tiến hành nâng cao khối lượng thể tích gỗ bằng nhựa Novolac, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao khối lượng thể tích gỗ và tiến hành nâng cao khối lượng thể tích gỗ bằng nhựa Novolac
Tác giả: Bùi Thị Tuyết Nhung
Năm: 2004
[7]. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Trọng Nhân, Bùi Duy Ngọc, Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ rừng trồng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ rừng trồng
[8]. Nguyễn Tiến Nghiệp (2002), Nghiên cứu cấu tạo và một số tính chất chủ yếu của gỗ Bồ Đề từ đó đề xuất hướng sử dụng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu tạo và một số tính chất chủ yếu của gỗ Bồ Đề từ đó đề xuất hướng sử dụng
Tác giả: Nguyễn Tiến Nghiệp
Năm: 2002
[9]. Trần Ngọc Thiệp, Trần Văn Chứ (2003), Tài liệu dịch: Công nghệ biến tính gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dịch: Công nghệ biến tính gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh
Tác giả: Trần Ngọc Thiệp, Trần Văn Chứ
Năm: 2003
[10]. Đào Xuân Thu, Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, thời gian ngâm polyetylenglycol (peg-600) đến ổn định của gỗ mỡ biến tính, Trường Đại Hoc Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, thời gian ngâm polyetylenglycol (peg-600) đến ổn định của gỗ mỡ biến tính
[11]. Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN