Nêu các phương án lưới điệnĐường dây không được mang tải quá nhỏ Sự phát triển của mạng điện trong tương lai... Nêu các phương án lưới điện– Công suất của phụ tải – Chiều dài đường dây -
Trang 1Chương 2
Lựa chọn phương án hợp lý về kinh tế - kỹ thuật
Th.S Phạm Năng Văn
Bộ môn Hệ thống điện Viện Điện – ĐH Bách Khoa Hà Nội
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN
Trang 2Bài toán thiết kế mạng lưới điện
để cấp điện cho các phụ tải sao cho thỏa mãn các
yêu cầu kỹ thuật của lưới điện, yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện của phụ tải và có chỉ tiêu kinh tế tốt nhất.
QUY HOẠCH TOÁN HỌC
Trang 3Bài toán thiết kế mạng lưới điện
- Phụ tải không tăng trưởng theo thời gian.
- Các phụ tải có đồ thị phụ tải giống nhau.
- Chỉ có 1 nguồn điện.
sử dụng để thiết kế mạng lưới điện
Trang 4Nêu các phương án lưới điện
max
- Tổng chiều dài đường dây.
- Độ che phủ mặt đất.
- Kết cấu trạm biến áp.
Trang 5Nêu các phương án lưới điện
Đường dây không được mang tải quá nhỏ
Sự phát triển của mạng điện trong tương lai
Trang 6Nêu các phương án lưới điện
Các phương án hợp lý
Trang 7Nêu các phương án lưới điện
Các phương án hợp lý
Trang 8Nêu các phương án lưới điện
Các phương án hợp lý
Trang 9Nêu các phương án lưới điện
Tại sao các phương án dưới đây không hợp lý?
Trang 10Nêu các phương án lưới điện
Tại sao các phương án dưới đây không hợp lý?
Trang 11Nêu các phương án lưới điện
Tại sao các phương án dưới đây không hợp lý?
Trang 12Nêu các phương án lưới điện
– Công suất của phụ tải
– Chiều dài đường dây
- Tại sao không có máy biến áp trên các sơ đồ lướiđiện?
Trang 13Tính toán kỹ thuật các phương án
Trang 14Phân bố công suất trong mạng điện
Đường dây hình tia & liên thông: Công
suất chạy trên đường dây bằng tổng các công suất phụ tải do đường dây đó cung cấp.
Mạng điện kín đơn giản: Phân bố công
suất theo chiều dài
Trang 15Lựa chọn điện áp định mức
- Công suất truyền tải P (MW)
- Khoảng cách truyền tải L (km)
- Điện áp định mức đã có trong hệ thống điện
được chọn theo công thức kinh nghiệm Still:
Bạn nghĩ điện áp định mức của mạng bằng baonhiêu?
U = 4,34 L 16P +
Trang 16Lựa chọn điện áp định mức
thì chọn điện áp định mức chung cho toàn mạngđiện bằng 110 kV
Trang 17Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Chọn tiết diện dây dẫn theo chỉ tiêu nào? Tạisao?
Bạn có biết các tiết diện tiêu chuẩn của dây dẫn?
Bạn có biết các tiết diện tiêu chuẩn của dây dẫnthường được sử dụng ở cấp điện áp 110 kV?
Trang 18Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Trình tự chọn tiết diện dây dẫn theo
Trình tự chọn tiết diện dây dẫn theo
Tra mật độ dòng điện kinh tế theo QPTBĐ.
Tính dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ
Trang 19Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Kể tên các điều kiện kỹ thuật của dây dẫn? Nếukhông kiểm tra các điều kiện kỹ thuật này thì cóảnh hưởng gì?
Trang 20Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Điều kiện kiểm tra
ĐDK trung, hạ áp ĐDK cao áp, siêu cao áp Cáp trung, hạ áp
Trang 21Lựa chọn tiết diện dây dẫn
thì cũng thỏa mãn điều kiện độ bền cơ
Tiêu chuẩn N-1 được áp dụng khi kiểm tra điều
kiện phát nóng lâu dài
Trang 22Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Sự cố Đường dây Dòng điện
Ngừng 1 mạch của đường dây ND-3
ND-3 Isc = 2.Imax3-1
ND-4 4-2 ND-2 2-6 ND-5
Trang 23Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Sự cố Đường dây Dòng điện
Ngừng đường dây ND-4
ND-3 3-1
2-6 ND-5
Trang 24Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Có tất cả bao nhiêu sự cốtheo tiêu chuẩn N-1?
Trang 25Lựa chọn sơ bộ cấu trúc cột
Vật liệu làm cột
Độ cao cột
Độ rộng của xà
Khoảng cách giữa các pha
Khoảng cách giữa các mạch trên cùng 1 cột
Khoảng cách giữa dây dẫn pha và dây chống sét
Trang 26Lựa chọn sơ bộ cấu trúc cột
Trang 27Xác định các thông số của đường dây
Bạn có biết đường dây tải điện (trên không, cáp) cóbao nhiêu thông số?
Phương pháp xác định các thông số của đường dây?
Trang 28Xác định các thông số của đường dây
Đường dây tải điện có 4 thông số:
Thông số Hiện tượng vật lý
Điện trở tác dụng ro (Ω/km) Phát nóng
Điện kháng xo (Ω/km) Từ trường xung quanh dây dẫn
Điện dẫn phản kháng bo (S/km) Điện trường giữa dây dẫn các pha
Điện dẫn tác dụng go (S/km) Tổn thất vầng quang và dòng điện rò qua
cách điện đường dây
Trang 29Xác định các thông số của đường dây
Phương pháp xác định các thông số đường dây theo
2 cách:
Tra bảng Tính toán theo công thức
Hướng dẫn tra bảng
Thông số Cách tra bảng
ro Vật liệu làm dây + Tiết diện dây
xo, bo Tiết diện dây + Khoảng cách trung bình hình học
Trang 30Xác định tổn thất điện áp lớn nhất
Theo bạn, tổn thất điện áp trên đường dây là gì?
Tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện là tổn thất
điện áp tính từ nguồn đến nút có điện áp thấp
nhất trong mạng điện.
Trang 31Xác định tổn thất điện áp lớn nhất
4 là điểm phân công suấttrong mạch vòng kín Theobạn, nút nào có điện ápthấp nhất trong mạng điện?
Lưu ý: Nên tính lại phân
bố công suất trong mạchvòng kín theo tổng trở
Trang 32Xác định tổn thất điện áp lớn nhất
Tổn thất điện áp lớn nhấtcủa mạng điện trong chế
độ sau sự cố cũng áp
dụng tiêu chuẩn N-1.
Trang 33Xác định tổn thất điện áp lớn nhất
Thường tính tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điệntheo % điện áp định mức của mạng
Trang 35KẾT LUẬN
Tiêu chuẩn điện áp của mạng điện
có điện áp 110 kV trở lên khi thiết
kế như sau:
• Chế độ làm việc bình thường, tổn thất điện
áp lớn nhất của mạng điện không lớn hơn
10%
• Chế độ sau sự cố một phần tử và chưa thực hiện các công việc điều khiển, tổn thất điện
áp lớn nhất của mạng điện không lớn hơn
20%.
Trang 36KẾT LUẬN
Nếu một phương án bất kỳ có tổn thất điện áp lớnnhất không thỏa mãn tiêu chuẩn trên thì bạn phảilàm gì?
Các phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật?
Trang 37SO SÁNH KINH TẾ
Chỉ so sánh kinh tế các phương án đạt tiêu chuẩn kỹthuật
Giữ lại ít nhất 3 phương án để so sánh kinh tế
Coi trạm biến áp ở các phương án là giống nhau
Trang 38SO SÁNH KINH TẾ
Giả thiết:
Vốn đầu tư được thực hiện một lần
Chi phí vận hành hàng năm không đổi.
Tiêu chuẩn để so sánh kinh tế các phương án là chi
phí tính toán hàng năm Z
Bạn có biết tiêu chuẩn nào khác để so sánh kinh tếcác phương án?
Trang 39CHI PHÍ TÍNH TOÁN HÀNG NĂM
atc – hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư
avh – hệ số vận hành
∆A – tổn thất điện năng trên các đường dây
c - giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất
( tc vh ) D
Z = a + a K + ∆A.c
Trang 40VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐƯỜNG DÂY
Vốn đầu tư cho đường dây bao gồm:
Tiền đền bù, giải phóng mặt bằng
Khảo sát tuyến đường dây, thiết kế
Vốn đầu tư cho cột điện
Vốn đầu tư cho dây dẫn, dây chống sét
Vốn đầu tư cho móng cột
Vốn đầu tư cho cách điện đường dây & phụ kiệnNhân công xây dựng đường dây
Trang 41VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐƯỜNG DÂY
Vốn đầu tư cho đường dây phụ thuộc:
Số mạch đường dây
Điện áp định mức của đường dây
Tiết diện dây dẫn
Chiều dài đường dây
K = n.K L
Trang 42VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐƯỜNG DÂY
Suất vốn đầu tư cho đường dây khi thiết kế (theo TSĐ7)
Loại dây dẫn Suất vốn đầu tư 1 mạch (triệu đồng/km)
Trang 43CHI PHÍ VẬN HÀNH HÀNG NĂM
Chi phí vận hành hàng năm bao gồm:
Khấu hao do hao mòn thiết bị
Lương nhân viên vận hành
Chi phí nguyên vật liệu để tiến hành sửa chữathường xuyên
Chi phí cho tổn thất điện năng
vh D
Y = a K + ∆A.c
Trang 44TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
Nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng trên đường dây:
Do phát nóng dây dẫn
Tổn thất vầng quang
Tổn hao điện môi (trong cách điện của cáp)
thất điện năng do vầng quang
Nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng?
Trang 45- Khối lượng tính toán ít
- Có thể áp dụng khi không có đồ thị phụ tải
- Phù hợp khi tính toán tổn thất điện năng trong quy hoạch
- Chỉ áp dụng được khi lưới điện cấp điện trực tiếp cho phụ tải và không có thiết bị bù
Các phương pháp xác định tổn thất điện năng
Trang 46TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG DO PHÁT NÓNG
τ – thời gian tổn thất công suất cực đại
τ phụ thuộc vào đồ thị phụ tải và tính chất của các hộtiêu thụ
Gần đúng (công thức kinh nghiệm của Liên Xô cũ).Không có đồ thị phụ tải
Trang 48TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT