Buổi sáng hôm ấy, sau vài ngày hửng nắng, tôi kéo Dũng ra sân vận động đá bóng nhưng Dũng cứ nằng
nặc bảo tôi ra đường. Chiều nó, tôi phải theo.
Tôi với Dũng mới đá được hai hiệp thì bác An đi qua. Bác cố khuyên chúng tôi không nên đá bóng trên
đường nhưng chúng tôi không bỏ vào tai. Độ năm phút sau, một cụ già trạc sáu mươi tuổi đi tới, cụ ôn tồn
bảo chúng tôi: “ Các cháu ơi! Các cháu không nên đá bóng trên đường, nếu các cháu không nghe lời già,
ắt bị tai nạn dễ như chơi “. Thằng Dũng bạn tôi cau mày, tỏ vẻ phớt lờ.
- Già bảo các cháu không nghe à! – Ong già tiến lại gần dũng.
- Ong đi đi, can gì đến ông. – Thằng Dũng cau mày sừng cồ. Tôi nể cụ già quá, liền chạy lại cầm tay cụ: “
Già ơi, già thông cảm cho chúng cháu! Thằng Dũng bạn cháu nó ương lắm! “…
Vừa nói tôi vừa đưa cụ sang bên kia đường vì sợ thằng Dũng nó thêm câu gì vô lễ với cụ.
Tôi quay lại phía Dũng, mặt vẫn câng câng. Tôi dịu giọng với nó:
- Dũng à, không nên ăn nói quá lời như vậy với cụ già. Già nói đúng đấy, ta vào sân đi!
Tôi cố ý nói ngọt ngào với nó vì nó hơn tôi vài tuổi và cũng vì sợ nó cho tôi “ ăn đòn “ thì nguy. Thế mà
nó vẫn tỉnh bơ, còn dằn giọng:
- Mày bênh ông già hả. Mày không đá, tao đá. – Nói đoạn nó “ rê “ bóng một mình theo kiểu Ma-ra-đô-
na, đang chạy lại dừng, lại chạy ngoắt ngéo giữa đường.
Bỗng một chiếc xe hơi màu xanh lao tới. Trong lúc đó Dũng mãi mê chạy theo quả bóng. Người lái xe rít
phanh nhưng không kịp nữa rồi. Người lái xe vội lái chệnh lòng đường để tránh tai nạn và không may
đâm vào gốc cây. Tôi choáng váng chạy đến vì nghĩ thế nào dũng cũng gặp tai nạn. Nhưng may quá, chỉ
thấy nó đứng như trời trồng, mặt cắt không còn giọt máu, còn người lái xe như mê lịm đi, kính vỡ nát
đâm vào thân thể. Người lái xe bị thương nặng. Tôi và Dũng chạy tới bệnh viện nhờ các bác sĩ dìu hộ
người lái xe vào. Người lái xe được nhanh chóng cứu chữa kịp thời.
Tôi và Dũng ra về, đi bên nhau, chúng tôi không nói với nhau một lời như hai người xa lạ. Trưa đó, ăn
cơm xong Dũng đến nhà tôi, theo tín hiệu bí mật tôi vội sửa sang quần áo chỉnh tề, đội mũ rồi đi. Tới
bệnh viện, tôi bảo Dũng ở ngoài giữ xe còn mình vào. Thằng Dũng lúc này bảo đâu đứng đấy, nói gì gật
đó, nó thật giống như anh say rượu quá chừng! Tôi vào phòng chú lái xe. Trong phòng im lặng quá làm
tôi phát sợ. Tôi nhìn rõ khuôn mặt phúc hậu của chú. Chú lái xe mê đi, tất cả đều lặng lẽ chỉ nghe tiếng
phập phồng của máy gây mê đang làm việc. Tôi buồn bã ngồi bên chú… khoảng 4 giờ chiều thì chú lái xe
đã tỉnh hẳn. Chú ngồi dậy bên hai chúng tôi. Tôi nói: “ Chú ơi! Chú còn mệt! Hãy nằm cho khỏe đã!”.
Theo ý của tôi, chú lái xe nằm xuống. Tôi nháy Dũng ra thềm nói: “ Dũng ạ! Ta có tội rất lớn đấy. Giá lúc
đó mình nghe lời bác An và cụ già đừng đá bóng dưới lòng đường thì sẽ không dẫn đến hậu quả này đâu
dũng ạ!” Dũng cúi đầu nghe tôi nói rồi tiếp: “ Hùng ạ! Nếu tao nghe mày thì đâu đến nông nỗi thế này.
Thôi ngoắc tay ăn thề nhé!” Nó đưa ngón tay ra tìm ngón tay tôi. Vừa lúc đó nghe tiếng chú lái xe gọi.
Hai đứa chạy vào thấy máu thấm đỏ một bên băng trên trán, tôi xúc động nghẹn ngào, nước mắt tuôn trào.
Dũng lúng búng trong miệng: “ Thưa chú, việc làm của chúng cháu đã sai, mong chú tha thứ!”. Chú lái xe
từ từ mở đôi mắt vẻ hiền hậu nhưng mệt mỏi, rồi vẫy chúng tôi lại gần:
- Các cháu ạ, chú đã nghe rõ câu chuyện của các cháu rồi đó. Biết nhận lỗi là tốt, sửa được lỗi mới là giỏi.
– Nói xong, chú đưa bàn tay thô ráp ra Kể chuyện việc làm tốt đẹp góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Đề bài: Kể chuyện việc làm tốt đẹp góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hồ Tây cảnh đẹp Hà Nội Có nhiều thơ văn viết Hồ Tây mà bạn gần xa học, đọc: "Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ" Trường em, lớp em tổ chức nhiều nhóm hành động môi trường xanh, sạch, đẹp quê hương: "Chúng em bảo vệ Hồ Tây", "Hồ Tày chúng em", "Vì Hồ Tây thân yêu" Mỗi lớp đặt tên riêng thể tình cảm Hồ Tây yêu dấu Lớp 5C chúng em lập đội hành động bảo vệ môi trường mang tên "Hồ Tây chúng em" Chiều thứ chúng em kéo Hồ Tây phía trước đền Quán Thánh để góp phần làm đẹp Hồ Tây Trường có nhiều đội nên đội em phụ trách đoạn bờ hồ dài 30 mét 14 giờ, tất 38 thành viên có mặt đông đủ Cô giáo làm cố vấn; lớp trưởng, lớp phó tổ trưởng vị huy Đội hành động Chúng em mang theo chổi, vợt Nhiều người chơi, dạo mát, ăn quà vô ý thức vứt túi ni lông, vỏ bánh kẹo xuống hồ, xuống bãi cỏ, xuống lối Chúng em nhặt, quét, dùng vợt có cán dài vớt túi ni lông bập bềnh hồ lên Mọi thứ rác rưởi, túi ni lông chúng em thu dọn, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tập kết vào thùng rác đặt rải rác bờ hồ Tổ em chuyên dùng vợt cán dài để vớt túi ni lông Nhiều hôm vớt đống to tướng Chúng em làm việc hăng say, vui vẻ Cô giáo đi lại lại động viên, đôn đốc, kiểm tra Sau hai lao động, bãi cỏ, lối đi, mặt hồ Đội hành động lớp em phụ trách trở nên quang quẻ, Ai thấy vui tự hào việc làm nhỏ bé góp phần làm cho cảnh quan Thủ đô ngày thêm đẹp, thêm văn minh Cô giáo hướng dẫn cho chúng em quan sát để làm vãn miêu tả phong cảnh Bài văn tả cảnh Hồ Tây, nhiều bạn lớp em 9, 10 điểm Bài văn em điểm, mẹ đọc khen hay "Hồ Tây chúng em" Nhiều bạn lớp em làm thơ nói Hồ Tây tình yêu Hồ Tây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cái sự nắng nóng cực độ của mùa hè cứ thi nhau chen lấn xô đẩy xuống mặt đường. Ông mặt trời luôn tay
ném ánh nắng xuống đất. Nóng bức đã tồi tệ nay lại thêm phần khắc nghiệt hơn vì những tiếng còi inh tai
nhức óc của xe cộ trên đường. Không thể chịu được nữa em đã cố vào chiếc xe buýt số 28 kia để về nhà.
ở đó, đa có một câu chuyện hết sức thú vị xảy ra.
Chiếc xe đã mau chóng rời khỏi bến. Trên xe chật ních người và chỉ có những người may mắn lắm mới
tìm được ghế ngồi. Chẳng ai thèm nói một câu nào cả vì học đã quá mệt mỏi rồi. Bồng từ phía dưới có
một bà cụ cất tiếng nói với anh trai trẻ:
“Anh này! Tôi già yếu lắm rồi không đứng được nữa. Anh có cái chỗ cho tôi ngồi nhờ”.
Bà cũng khoảng 80 tuổi. Mái tóc bạc phơ và vài sợi lấm tấm mồ hôi.
Những nếp nhăn bây giờ càng hằng rõ hơn trên khuôn mặt đã trải nhiều sương gió. Anh thanh niên dáng
chừng không thích và bảo:
“Dại gì mà nhường ghế cho bà, đã già rồi còn lởn vởn ở đây, về nhà mà chăm con cháu đi”.
Câu nói của anh ta như chiếc búa giáng vào tai mọi người. Ai cũng quay xuống nhìn bà cụ một cách ái
ngại, tồi nhìn anh thanh niên như để trách móc. Bà cụ chưa khỏi bàng hoàng trước lời nói đó thì đã có
một cô bé dìu bà cụ về chỗ. Cô bé thật phúc hậu với hai mắt sáng ngời nhìn bà cụ rồi nói.
“Bà mệt thì cứ ngồi đây cho lại sức, cháu đứng cũng không mỏi.
Bà cụ vừa vui mừng, vừa xúc động rồi rối rít cảm ơn cô bé. Chính cô bé đã làm cho mọi người thấy nhẹ
nhàng, thoải mái. Anh thanh nhiên kia cúi mặt xuống vì anh biết rằng mình đã không bằng một em nhỏ bé
bỏng.
Chiếc xe đã dừng lại ở bến. Ôi! Bây giờ em mới thấy mỏi chân vì bị đứng nhiều đây. Nhưng em vẫn vui
vẻ vì biết rằng trên đời này còn rất nhiều người tốt bụng.
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• ke chuyen nep song dep
• van mau ta 1 viec lam tot
• Van ke ve do dep
• van ke chuyen ke ve viec lam tot dep o noi cong cong
• nhung bai van nghi luan ve viec lam tot
• ke ve mot con nguoi song dep song van minh biet song ve nguoi khac
• Ke ve 1 viec lam k the hien nep song van minh
• ke mot viec lam tot o dia phuong em
• ke lai mot viec lam tot the hien nep song van minh noi cong cong
• van nghi luan noi ve viec lam chua tot o dia phuong em,
VĂN HAY TIỂU HỌC Đoạn văn hay lớp 4 - Kể chuyện về một việc làm tốt - Việc tử tế mà em biết Kể chuyện về một việc làm tốt - Việc tử tế mà em biết Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Kể chuyện có nội dung Thương người như thể thương thân. Đề bài : Hãy kể lại một việc làm tốt mà em được chứng kiến hoặc tham gia . Tìm hiểu đề bài; - Thể loại: Văn kể chuyện - Kiểu bài: Kể câu chuyện được chứng kiến tham gia - Nội dung: kể câu chuyện có đầu có đuôi về nội một việc làm tử tế, một việc làm tốt, việc làm giúp đỡ những người khác trong cuộc sống mà em đã làm hay em được biết có trong thực tế của em. Giống như nội dung tiết kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia em học ở lớp 4 - Đề bài này phù hợp cho hs lớp 4, 5 Lập dàn ý: 1. Mở bài : - Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp câu chuyện: Chuyện xảy ra ở đâu? Khi nào? Vì sao em tả. 2. Thân bài: - Hôm vào buổi nào? Thời gian nào trong ngày? Điều gì xảy ra đầu tiên? Lúc đó có ai? Khung cảnh lúc đó ? ( Ví dụ đường vằng? cơn mưa , Khoảng không vắng lặng, trời oi bức? ) - Tiếp đến sự việc cần giải quyết ? ( khó khăn…. Làm thế nào để giải quyết được sự việc…) - Sự việc điểm đỉnh, cao trào…. - Sự việc kết thúc: - Đã làm gì?? Làm thế nào? Ai giúp sức không? Kết quả cuối cùng…. ( chú ý khi kể có tả. Nhưng kể là chính. Chú ý câu hội thoại) 3. Kết bài: - Cảm nghĩ của em về việc làm này. Thể hiện lòng nhân ái, lòng thương người , tinh thần “ thương người như thể thương thân”. Bài làm minh họa Đường phố buổi sáng vào giờ cao điểm, người đông như nước. Xe đạp nối đuôi nhau không ngớt. Xe máy phành phạch, bấm còi inh ỏi. Vài chỗ lại ùn người lại. Một chiếc xe ca đi đón khách. Người phụ xe đứng bên cửa, đập tay vào thành xe ầm ầm để xin đường. Dòng người lại dạt về hai phía. Một thanh niên đi xe đạp. Sau xe đèo hai két bia đang giơ tay xin đường rẽ trái. Bỗng “bình” một tiếng. Một cậu học sinh lách vội va phải bánh sau, cả cái xe lật nhào. “Xoảng… xoảng”. Két bia trên rơi xuống mặt đường. Nước bia trào ra tung tóe, mảnh chai nhọn sắc vương vãi mặt đường. Hai người va xe kéo co nhau một lúc rồi cùng nâng xe lên vỉa hè. Dòng người vẫn đi, vẫn chen nhau. Chẳng ai thèm để ý đến đoạn đường đầy mảnh chai. Họ chỉ né tránh cho bánh xe không chạm vào các mảnh vỡ. - Ối dào, để thế mà đi được! Một bà cụ bàn nước ở vỉa hè thốt lên như vậy. Cụ đăm đắm nhìn vào đống mảnh chai trên lòng đường, vẻ ái ngại. Người vẫn đi, xe vẫn chạy. Chỉ có điều, tới gần nơi ấy ai cũng vội né sang ngang. Nhưng chẳng thấy ai dừng lại. Rồi một lúc sau, em thấy bà cụ quay vào trong nhà. Tay cụ cầm cái chổi, tay kia cụ xách cái mủng con. Lưng cụ đã còng. Cụ lom khom đi xuống lòng đường và từ từ đi đến chỗ mảnh chai vương vãi ấy. Cụ ngồi xuống lấy chổi quét gom lại. Cụ gạt mảnh chai vào cái mủng. Một số người đi qua nhìn dửng dưng. Bên kia đường có tiếng la: - Thằng Nhân đâu, ra giúp bà đi con! Lỡ xe đụng vào bà. Một cậu bé ở trần, mặc quần đùi chừng mười tuổi chạy ra. Cậu ấy đỡ bà cụ đứng lên, dìu bà lên vỉa hè. Đoạn, cậu quay trở lại, bê cái mủng chạy xuống cuối phố, đổ mảnh chai vào thùng rác công cộng. Tất cả những chuyện ấy, em đứng trong thềm nhà được thấy từ đầu đến cuối. Bỗng một câu hỏi tự nhiên vang lên trong đầu em: - Sao mình không nhanh chân cùng ra giúp bà cụ làm việc ấy nhỉ? Kể lại câu chuyện việc làm tốt đẹp nơi công cộng Posted in : Văn mẫu lớp on Tháng Bảy 25, 2015 by : admin Đề bài: Kể lại câu chuyện việc làm tốt đẹp nơi công cộng mà em chứng kiến Hôm ngày đẹp trời, em mẹ cho vào công viên chơi Trên đường tới công viên, em chứng kiến hình ảnh vụ giật túi xách đường phố Và thật bất ngờ, lúc người bàng hoàng bất ngờ có niên nhanh nhẹn, bất ngờ xông lên đuổi theo tên cướp khống chế gương người tốt việc tốt mà em nhìn thấy Buổi sáng chủ nhật thời điểm mà nhiều người lại đường Cách xa em khoảng mười mét có chị gái dang xe máy đeo túi xách vai Vì đèn đỏ giao thông người dừng lại thật bất ngờ, tên niên đeo trang chạy tới chỗ chị cách nhanh chóng Hắn giằng lấy túi xách tay chị chạy Tất hành động vòng có vài giây đồng hồ Tất người bàng hoàng không kịp làm Chỉ cô gái kêu lên rằng:” cướp! cướp!” người bừng tỉnh Bất anh niên gần xông lên Anh sải bước chân chạy cách nhanh chóng mà không gặp trở ngại Mọi người hoảng hốt lo lắng cho anh niên sợ kẻ cướp có biện pháp tự vệ mang dao người gây thương tích Và vậy, thấy người niên đuổi tới sát núi, tên cướp lôi dao người để đâm phía anh niên cách nhanh chóng mau lẹ, anh tránh cú đâm đáp trả lại cú đòn Nhìn hành động anh, em chắn rằng, anh học võ chí người giỏi võ nữa, sau có vài phút đồng hồ mà anh khống chế tên cướp mang trả lại túi xách cho cô gái tiếng reo hò người hỏi biết anh người học võ nhiều năm nên phản xạ anh thường nhanh người khác Lúc công an phường tới mang tên cướp trở lời cảm ơn tới anh niên Nhìn hành động anh mà em thầm cảm thấy thật khâm phục người anh Bởi có người gặp khó khăn anh không nề hà mà nhanh chóng làm Qua đây, em có ước mơ trở thành chiến sĩ cảnh sát để bảo vệ cho tất người Từ khóa tìm kiếm Kể việc tốt mà em chứng kiến Ke ve mot viec tot ma em duoc chung kien Kể việc tốt mà em chứng kiến nơi công cộng Ke ve mot viec tot ma em duoc chung kien noi cong cong